Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất ở tỉnh ninh bình ...

Tài liệu Hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất ở tỉnh ninh bình

.DOCX
111
11
50

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  -------- -------- ĐỖ HẢI VINH HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ GIA ĐÌNH BỊ THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN DŨNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, kết luận nêu trọng luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Các số liệu, tài liệu tham khảo đ ƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm ...... Học viên Đỗ Hải Vinh i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy cô giáo khoa Kinh tế Chính trị đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho tôi kiến thức trong quá học tập. Đặc biệt tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Xuân Dũng, Bộ môn kinh tế chính trị đã trực tiếp h ƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình nghiên cứu đề tài để tôi có thể hoàn thành cuốn luận văn thạc sĩ này. Tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo của UBND xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình, các hộ gia đình trong xã đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và thu thập số liệu tại xã. Mặc dù đã cố gắng nhƣng luận văn sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất đinh. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày .... tháng ..... năm ...... Học viên Đỗ Hải Vinh ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ.....................................................................................ix MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT................9 1.1. Sinh kế hộ gia đình..................................................................................................................9 1.1.1. Khái niệm....................................................................................................................................9 1.1.2. Khung sinh kế bền vững .......................................................................................................................................................................... 11 1.2 Hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất.......................................................17 1.3. Kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế về hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất.........................................................................................................................................19 1.3.1. Kinh nghiệm hỗ trợ sinh kế ở một số nước trên thế giới .......................................................................................................................................................................... 19 1.3.2. Kinh nghiệm hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất một số địa phương .......................................................................................................................................................................... 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỖ TRỢ SINH KẾ CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH SAU THU HỒI ĐẤT Ở NINH BÌNH..................................................................26 2.1 Tình hình thu hồi đất ở Ninh Bình và tác động của thu hồi đất tới sinh kế của hộ gia đình...................................................................................................................26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình .......................................................................................................................................................................... 26 2.1.2. Đặc điểm kinh tế: tình hình phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật .......................................................................................................................................................................... 30 2.1.3. Đặc điểm về xã hội (cơ sở hạ tầng xã hội) của tỉnh Ninh Bình .......................................................................................................................................................................... 34 2.2. Phân tích hoạt động hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại Ninh Bình.........................................................................................................................................38 iii 2.2.1. Các chủ trương, chính sách của tỉnh về bồi thường hỗ trợ GPMB và giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất .......................................................................................................................................................................... 38 2.2.2. Tình hình thu hồi đất và ảnh hưởng của thu hồi đất tới sinh kế của hộ nông dân .......................................................................................................................................................................... 40 2.2.3 Thực trạng hỗ trợ sinh kế cho các hộ gia đình sau thu hồi đất tại xã Ninh Phúc .......................................................................................................................................................................... 42 2.2.4 Mô hình hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân .......................................................................................................................................................................... 46 2.3 Đánh giá chung về hoạt động hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất ở Ninh Bình..........................................................................................................................51 2.3.1 Những kết quả đạt được .......................................................................................................................................................................... 51 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân .......................................................................................................................................................................... 60 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HỖ TRỢ SINH KẾ CHO HỘ NÔNG DÂN SAU THU HỒI ĐẤT Ở NINH BÌNH 63 3.1. Quan điểm tăng cƣờng hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình sau thu hồi đất ở Ninh Bình............................................................................................................................................63 3.1.1. Quan điểm xây dựng chính sách liên quan đến thu hồi đất .......................................................................................................................................................................... 63 3.1.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách đền bù khi thu hồi đất .......................................................................................................................................................................... 63 3.1.3. Quan điểm về chính sách và quy hoạch sử dụng đất .......................................................................................................................................................................... 65 3.1.4. Điều tra, khảo sát trước khi phê duyệt dự án đầu tư cần thu hồi đất .......................................................................................................................................................................... 66 3.1.5. Quan điểm định hướng đổi mới phương thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực .......................................................................................................................................................................... 66 3.2. Giải pháp tăng cƣờng hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình sau thu hồi đất ở tỉnh Ninh Bình.................................................................................................................................67 3.2.1 Giải pháp của địa phương trực tiếp bị thu hồi đất .......................................................................................................................................................................... 67 3.2.2. Phát triển, tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm giải quyết việc làm 71 3.2.3. Các chính sách hỗ trợ tạo việc làm .......................................................................................................................................................................... 72 iv 3.2.4. Phát triển thị trường lao động .......................................................................................................................................................................... 73 3.2.5. Xuất khẩu lao động .......................................................................................................................................................................... 75 3.2.6. Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn về sử dụng tiền đền bù, tư vấn, tuyên truyền về các phương án đào tạo nghề, giải quyết việc làm .......................................................................................................................................................................... 75 3.2.7. Chính sách tạo việc làm đối với lao động lớn tuổi .......................................................................................................................................................................... 77 KẾT LUẬN............................................................................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................80 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CSHT Cơ sở hạ tầng CNH Công Nghiệp Hoá ĐH Đại Học GTSX Giá trị sản xuất HCSN Hành chính sự nghiệp HĐH Hiện Đại Hoá KCN Khu Công Nghiệp ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ-TB-XH Lao động – Thƣơng Binh – Xã Hội NK Nhân khẩu PTTH Phổ thông trung học TMDV Thƣơng mại dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ Ban Nhân Dân vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế của Ninh Bình, Đồng bằng sông Hồng và cả nƣớc năm 2011 và năm 2013 Bảng 2.3: Thực trạng phát triển dân số của tỉnh Ninh Bình đến năm 2013 Bảng 2.4: Nguồn nhân lực của Ninh Bình giai đoạn 2006 - 2013 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp thu hồi đất để thực hiện các công trình dự án trong giai đoạn 2011 – 2013 của tỉnh Ninh Bình Bảng 2.6: Tổng hợp thu hồi đất của Tỉnh Ninh Bình chia ra cho các mục đích trong giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.7: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của các nhóm hộ điều tra Bảng 2.8: Cơ cấu sử dụng tiền đền bù theo tuổi chủ hộ điều tra Bảng 2.9: Tình hình vay vốn của các hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.10: Các mô hình sinh kế của hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.11: Các loại sinh kế trƣớc và sau thu hồi đất Bảng 2.12: Phân loại sinh kế Bảng 2.13: Diện tích cây trồng của hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.14: Chi phí tính bình quân cho 1 sào lúa năm 2013 Bảng 2.15: Hoạt động chăn nuôi của hộ điều tra Bảng 2.16: Thu nhập từ hoạt động SX nông nghiệp của hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.17: Thu nhập từ hoạt động TMDV bình quân 1 hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.18: Thu nhập từ tiền công bình quân 1 hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.19: Đánh giá của hộ về thay đổi thu nhập và khả năng kiếm vii sống sau khi thu hồi đất Bảng 2.20: Một số khoản chi bình quân 1 hộ trong năm 2013 Bảng 2.21: Mức thu trung bình từ các nguồn thu của hộ điều tra năm 2013 Bảng 2.22: Chuyển dịch nguồn thu nhập của hộ trƣớc và sau khi thu hồi đất viii 55 56 59 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững............................................................................................11 Hình 2.2: Tài sản sinh kế của ngƣời dân...............................................................................14 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các nguồn thu của nhóm hộ điều tra trƣớc thu hồi đất....58 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các nguồn thu của nhóm hộ điều tra sau thu hồi đất.........58 ix MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình CNH - HĐH và đô thị hoá diễn ra nhƣ một quy luật tất yếu khách quan, đặc biệt dƣới tác động của xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra hiện nay. Quá trình phát triển KCN đã mang lại nhiều kết quả tốt, giúp nhiều địa phƣơng có điều kiện phát triển công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên cùng với đó là việc thu hồi đất sản xuất đã có tác động đến đời sống của hàng ngàn hộ gia đình. Các hộ bị thu hồi đất phần lớn là những hộ sản xuất nông nghiệp. Tỉnh Ninh Bình nằm trong khu vực ảnh hƣởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có vị trí địa lý và giao thông thuận tiện, có nhiều tiềm năng về du lịch và cách Hà Nội không xa, cho nên có nhiều lợi thế, cơ hội để phát triển. Trong quá trình tiến hành CNH – HĐH, việc hình thành các KCN, các khu đô thị, đƣờng giao thông là một tất yếu khách quan và để có tiền đề về vị trí, đất đai xây dựng các KCN, khu đô thị, đƣờng giao thông này Chính quyền địa phƣơng đã thực hiện thu hồi khá nhiều diện tích đất, đặc biệt là đất nông nghiệp. Sau khi bị thu hồi đất, có nhiều hộ đã đƣợc tạo điều kiện chuyển đổi sang các ngành nghề khác, nhƣng cũng có rất nhiều hộ phải đối mặt với mất việc làm. Hàng năm có khoảng 6 – 8 nghìn ha đất nông nghiệp đ ƣợc chuyển sang mục đích phi nông nghiệp, tƣơng ứng với khoảng 1.5 lao động/hộ bị mất việc làm.Việc thu hồi đất không chỉ làm các hộ nông dân mất đi tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng là đất đai mà còn làm mất đi địa vị, các cơ hội, nguồn thực phẩm, thu nhập của hộ gia đình và cộng đồng, gây ra sự xáo trộn xã hội. Với trình độ dân trí có hạn, quen lao động chân tay, ng ƣời nông dân đã xoay xở nhƣ thế nào với cuộc sống mới? Có nhiều ngƣời phải đổ ra thành thị để kiếm việc làm và đối mặt với rủi ro của cuộc sống nơi đô thị, một số ít lao 1 động trẻ đƣợc tuyển dụng vào làm việc trong khu công nghiệp, một số lao động tìm kiếm việc làm tại các địa ph ƣơng khác hoặc mở các dịch vụ (mở quán n ƣớc, xây dựng nhà ở cho thuê...). Bên cạnh đó những nông dân không bị thu hồi đất cũng bị tác động đến sản xuất của mình, một phần lao động trong gia đình chuyển sang làm việc trong nhà máy hoặc dịch vụ trong khu công nghiệp. Ninh Bình đã có nhiều biện pháp tác động nhằm ổn định đời sống cho ng ƣời dân sau khi bị thu hồi đất nhƣ: Chính sách định cƣ, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề… Mặc dù thế vấn đề sinh kế của ng ƣời dân mất đất sản xuất nông nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn, rất cần sự trợ giúp của các cấp, ngành và của địa phƣơng để họ ổn định với cuộc sống mới. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, tôi chọn đề tài: “Hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình bị thu hồi đất ở tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ của mình. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Ninh Bình đã hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc? Những hạn chế và nguyên nhân của tình hình là gì? Cần có những giải pháp nào để tăng cƣờng hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất tại Ninh Bình? 2. Tình hình nghiên cứu Trong những năm gần đây, việc xây dựng các KCN diễn ra ngày càng nhiều. Vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo sinh kế cho ngƣời nông dân, đặc biệt là những hộ dân bị thu hồi đất nông nghiệp đang là vấn đề bức xúc đƣợc các cấp ngành và nhiều ngƣời quan tâm. Ở nƣớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề sinh tế hộ nông dân, cụ thể là sinh kế của hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp nh ƣ: - Sinh kế của hộ nông dân sau khi mất đất sản xuất nông nghiệp do xây dựng KCN ở xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hƣng Yên. ThS. Nguyễn Trọng Đắc – ThS. Nguyễn Thị Minh Thu – ThS. Nguyễn Viết Đăng. 2007. 2 - Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại thôn Thọ Đa, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội. Đỗ Thị Nâng, Nguyễn Văn Ga. 2008. - Sinh kế của ngƣời dân ven KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ, năm 2008, Nguyễn Duy Hoàn. - Ảnh hƣởng của xây dựng KCN đến sinh kế của ngƣời dân ven khu công nghiệp Nam Sách - Hải Dƣơng. Luận văn Thạc sỹ, năm 2008, Đỗ Thị Dung. - Ảnh hƣởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân xã Tứ Minh – thành phố Hải Phòng. Luận văn Thạc sỹ, năm 2005, Vũ Tiến Quang. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của mất đất nông nghiệp do xây dựng KCN Bắc Phú Cát đến sinh kế của nông dân xã Phú Cát, Quốc Oai, Hà Tây. Luận văn Thạc sỹ, năm 2008, Ngô Văn Hoàng. - Nghiên cứu ảnh hƣởng của việc thu hồi đất do xây dựng khu công nghiệp tập trung đến đời sống kinh tế - xã hội của nông dân xã Phƣơng Liễu Quế Võ - Bắc Ninh. Luận văn Thạc sỹ, năm 2005, Trần Thị Thoa. - Tác động của thu hồi đất nông nghiệp đến sản xuất và đời sống của hộ dân xã Yên Sơn - Quốc Oai – Hà Tây. Luận văn Thạc sỹ, năm 2006, Nguyễn Thị Xuân. Các nghiên cứu này đều tìm hiểu sinh kế của ng ƣời dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp, ứng xử của họ. Nói lên ảnh h ƣởng của việc thu hồi đất hay ảnh hƣởng của KCN đến sinh kế của ngƣời dân. Hầu hết các nghiên cứu cho rằng việc thu hồi đất để xây dựng KCN có ảnh h ƣởng đến sinh kế của ng ƣời dân, mặc dù nó tạo cơ hội việc làm mới cho nông dân nh ƣng do trình độ của ng ƣời dân thấp nên không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động chất l ƣợng cao của nhà máy, xí nghiệp. Dẫn đến tình trạng thất nghiệp và khả năng 3 kiếm sống của họ bị đe doạ. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân bị thu hồi đất ở tỉnh Ninh Bình sau khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân xã Ninh Phúc thành phố Ninh Bình - tỉnh Ninh Bình. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài là: - Làm rõ những vấn đề lý luận về sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp. - Nghiên cứu một số kinh nghiệm về sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp ở một số tỉnh, thành phố. - Nghiên cứu thực trạng giải quyết về sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp trong thời gian qua của tỉnh Ninh Bình nói chung và xã Ninh Phúc, thành phố Ninh Bình nói riêng. - Đề xuất một số giải pháp giải quyết về sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp của tỉnh Ninh Bình. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất ở Ninh Bình. Những cơ chế, chính sách hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân của nhà nƣớc các cấp là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. 4.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài *Phạm vi không gian: Nghiên cứu những hoạt động hỗ trợ sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất ở Ninh Bình. 4 * 5. Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ 2011 – 2013). Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích stài liệu Tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp là những thông tin có sẵn đƣợc thu thập từ các nguồn sách báo, trang Web, các báo cáo tổng kết của Ninh Bình. Thông tin - Báo cáo phát triển kinh tế xã hội 2011, 2012, 2013 - Kế hoạch phát triển kinh tế XH của xã - Tình hình dân số, lao động, việc làm, CSHT trong 3 năm 2011 – 2013 - Tình hình thu hồi đất để xây dựng KCN tại ở Ninh Bình. - Quyết định phê duyệt xây dựng KCN Khánh Phú - Tình hình đền bù và hỗ trợ học nghề sau thu hồi đất - Bản đồ hành chính đất đai - Tình hình quy hoạch đất đai trên địa bàn xã - Những lý luận có liên quan đến khu công nghiệp, sinh kế, những kinh nghiệm về giải quyết vấn đề sinh kế... Tài liệu sơ cấp Tài liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua điều tra. Dựa trên nội dung 5 nghiên cứu của đề tài, thiết kế bảng hỏi điều tra. Sau đó tiến hành phỏng vấn các hộ theo tiêu chí đã phân loại hộ. Để tiến hành thu thập số liệu chúng tôi sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA). - Nội dung điều tra: Thông tin chung về hộ nhƣ tên chủ hộ, địa chỉ, số nhân khẩu, lao động, diện tích đất đai, vốn và tài sản của hộ. Nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản), thu từ ngành nghề, dịch vụ. Các khoản chi, chi cho sản xuất nông nghiệp, chi phục vụ đời sống, chi cho giáo dục, văn hoá, xã hội, chữa bệnh. - Phƣơng pháp điều tra: Phỏng vấn chủ hộ trực tiếp dựa trên phiếu điều tra đã đƣợc chuẩn bị sẵn, các câu hỏi xung quanh chủ đề kinh tế hộ, sinh kế và thay đổi sinh kế của ngƣời dân và của vùng. Sau khi thu thập số liệu điều tra các hộ, tiến hành xử lý số liệu bằng công cụ: Máy tính cá nhân, sử dụng chƣơng trình Microsoft Excel trên máy vi tính. Phương pháp thống kê mô tả Đƣợc sử dụng để mô tả lại thực trạng sinh kế và thay đổi sinh kế của ngƣời dân trong xã, cũng nhƣ các hoạt động trong đời sống kinh tế của ngƣời dân trong xã thông qua thu thập tài liệu, thông qua điều tra chọn mẫu. Các số liệu thống kê mô tả sự biến động cũng nhƣ xu h ƣớng phát triển về thu nhập, chi tiêu, chi phí, cũng nhƣ mọi hoạt động của ngƣời dân. Các công cụ của phƣơng pháp: Số trung bình, phần trăm, hay số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân. Phương pháp so sánh Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất nhằm thấy rõ đƣợc sự khác biệt về đời sống và sinh kế của hộ dân giữa các thời điểm hoặc giữa các nhóm hộ dân. Có nhiều phƣơng pháp so sánh: so sánh trƣớc - sau, theo thời gian, theo không gian, so sánh giữa các mục tiêu nghiên cứu. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan