Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Hình thức của các nhà nước đương đại...

Tài liệu Hình thức của các nhà nước đương đại

.PDF
26
88
107

Mô tả:

H ÌN H TH Ứ C CỦA CÁC NHÀ NƯỚC ĐƯƠNG ĐẠI Khoa luật trực thuộc ĐHQGHN giữ bản quyền ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PGS TS. NGUYỄN ĐẢNG DUNG HÌNH THÚC CỦA CÁC NHÀ NUâC BUDNGBẠI ■ ^ NHÌXUẤIBẢNTHẾGIỨI HA N Ộ I - 2004 Chuyên khảo này được xuất bản ứieo Nghị quyết sô' 15/NCKH ngày 28 tháng 7 năm 2004 của Hội đồng Khoa học và Đào tạo - Khoa Luật ưực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Người Nhận xét: PGS. TS. HOÀNG THỊ KIM QUẾ PGS. TS. PHAM HỒNG THÁI MỤC LỤC • LÒI NÓI ĐÂU ......................................................................................................... 5 CHƯƠNG ĩ • Những vấn đề chung về hình thức nhà nước .......................................... 7 1. 'í'àm quan irọng của vấn đề hình thức nhà nước và khái niệm của n ó .........................................................................................12 2. Phân loại hình thức nhà n ư ớ c ........................................................................... CHƯONG II • ỉ lì nh thức cấu trúc lảnh t h ổ ........................................................................ 25 1. jlln h Ihức nhà nước với cấu trúc lành thổ đơn nhất (Hình thức nhà nước đơn nhất) ....................................................................25 2. H ình thức nhà nước với cấu trúc lãnh thổ liên bang (I lình thức nhà nước liên b a n g ) ....................................................................43 3. Liiên minh các nhà nước độc lập ................................................................. 49 CHDƠNCr III • Ilìỉnh thức chính thể của nhà nước tư bản ......................................51 1. K .hái n i ệ m ...............................................................................................................................51 2. H ình thức chính thể quân chủ ...................................................................... 59 3. í rinh thức chính thể cộng hoà .....................................................'...............79 4. Chính thể cộng hoà lưỡng lính .................................................................... 110 C H IJ (J N 0 ĨV • SiỊĩ biến dạng của các chính thể ........................................................... 121 1. Sụr biến dạng chính Ihể đại nghị kể cả quân chủ lản cộng h ò a .........126 2. Siự biến dạng của chính thể cộng hòa Tổng th ố n g ..................................153 3. Sự biến dạng của chính thể lưỡng tính cộng h o à ............................... .167 4. Quy luật chung của các loại hình chính thể khác nhau là phải có một hành pháp là trung tâm của bộ máy nhà nước............... 171 CHƯƠNG V • Nhà nước pháp quyền - từ một học thuyết dần trở thành một hình thức nhà n ư ớ c ......................................................................... .219 1. Khái n iệ m ..................................................................................................... 219 2. Những đặc điểm của nhà nước pháp q u y ề n ..................................... .. .228 CHƯƠNG VI • Hình thức chính thể của các nhà nước xã hộichủ nghĩa.............. 253 1. Công xã Paris năm 1871 ...........................................................................253 2. Cộng hoà Xô v i ế t ....................................................................................... .256 3. Cộng hoà Dân chủ nhân dân ................................................................... .258 CHƯƠNG VII • H'ưih thức nhà nước Việt N a m ................................................................261 1. Nhà nước cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn n h ấ l ................................................................................. 266 2. Nhà nước Viột Nam hiện đại từ một nhà nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân dần lên Cộng hoà xã hội chủ nghĩa . . .296 3. Nhà nước Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa .. . .432 • KẾT L U Ậ N ................................................................................................... 489 • TÀI LIÊU THAM KHẢO .........................................................................491 LỜI NÓI ĐẦU Hình thức nhà nước là một trong những vấn đề rất quan trọng trong chương trình nghiên cứu về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước. Đây không phải là vấn đề mới, bởi nó đã được nhiều nhà nghiên cứu của các khoa học xã hội khác nhau đề cập. Nhitng nghiên cứu một cách sâu sắc dưới góc độ của khoa học Hiến pháp và chính trị học thì rất ít. Sau nhiều năm làm công tác thực tế và giảng dạy, tôi có tập trung sức lực của mình vào vấn đề này, mà trọng tâm của nó vào các đặc điểm của các loại hình thức tổ chức quyền lực nhà nước, chủ yếu là chúứi thể cùng nhũng cách thức thực hiện của chúng trên thực tế. Thiển nghĩ rằng, về vấn đề này tôi có một số đóng góp nhỏ. Xin dược viết ra và muốn cống hiến cho các độc giả. Chuyên khảo này có thể dành cho những học viên cao học và nghiên cứu sinh các chuyên ngành Lý luận chung VQ nhà nước, Luật Hiến pháp và Chính trị học. Mong được sự đóng góp của các bạn đọc giả. Những tháng của năm 2004 NGUYỄN ĐẢNG DUNG CHƯƠNG I HÌNH THỨC NHÀ Nước 1. Tầm quan trọng của vấn đề hình thức nhà nước và khái niệm của nó Chúng ta thừa nhận những chán lý tự nhiên rằng tất cả mọi người đều sinh ra bình dẳng, râng tạo hoá trao cho họ những quyền không thể tước (loạt, dó lả quyền sống, quyền tự dơ và mini cẩu hạnh phúc. Đ ể đảm bảo những quyền này, nẹười ta đ ã tạo nên một chính phủ với những quyền hạn được trao bởi chính nhữn^ người nó cai Irị. _ Tuyên ngôn Độc lập của Hoa kỳ _ Những chữ trên trong bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ không những chỉ có nghĩa đối với người dân của nước này, mà nó đã nhanh chóng vượt ra khỏi Mỹ quốc trở thành chân lý chung của cả nhân loại. Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam thòi hiện đại đã phải mượn câu nói trên làm cơ sở cho bản Tuyên ngôn Độc lập của Nhà nước Việt Nam, ngày 2 tháng 9 nãm 1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử. Con ngưòfi chúng ta tồn tại không phải để phục vụ chính phủ như trong các xã hội chuyên chế và độc tài đã từng tuyên bố, mà chúứi các chửih phủ tồn tại để bảo vệ người dân, các quyền của họ và có tác dụng làm cho xã hội phát triển thông qua sự phát triển của mọi người. Nhà nước, tức chứih phủ là rất cần cho cuộc sống của mọi người. Đúng như vị chủ tịch của Ngân hàng thế giới G. W ulfenson trong Lời nói đầu của bản báo cáo của cơ quan này với nhan đề “Nhà nước trong một thế giới chuyển đổi” đã viết: lịch sử đã nhiều lần chứng minh, một chính phủ tốt không phải là một món xa xỉ phẩm, mà là một điều cần thiết Sống còn. Không có một nhà nước hữu hiệu thì sẽ không thể có một sự phát triển ổn định cả về mặt kinh tế lẫn về mặt xã hội”.^ Nhưng tạo ra một chúứi phủ như thế nào và nó có hình thức ra sao luôn luôn là câu hỏi lớn của nhân loại. “Tạo ra một chúứi phủ không đòi hỏi nhiều sự cẩn trọng. Phân chia quyền lực; dạy cách tuân phục; và công việc thế là xong. Q io quyền tự do còn dễ dàng hơn nữa. Không cần hướng dẫn; nó chỉ đòi hỏi xoá bỏ sự cai trị. Nhưng để thành lập một chứứi phủ dân chủ tự do, có nghĩa là dung hoà tất cả những yếu tố đối ngịch giữa tự do và kiểm toả trong một thể thống nhất, thì phải đòi hỏi đến một sự suy nghĩ cẩn thận, nói đòi hỏi một sự suy nghĩ thấu đáo; một trí tuệ minh mẫn, mạnh mẽ và tổng hợp.”^ Nếu quá vì quyền tự do sẽ dẫn đến tình trạng vô chính phủ, nhưng ngược lại nếu quá vì kìm hãm sẽ dẫn đến sự độc tài. Trong triết học, hình thức và nội dung là một cặp phạm trù phán ánh mối quan hệ qua lại giữa 2 mặt của hiện tượng tự nhiên và xã hội. Nếu nội dung là toàn bộ những yếu tố và sự tương tác giữa các yếu tố ấy với nhau và với các sự vật khác và hiện tượng 1. X em , N gân hàng thế giới, N hà nước tro n g m ột th ế giới chuyển đổi, Báo cáo cúa N gân hàng th ế giới về tình hình phát triển kinh tế - xã hội nàm 1996. NXB Chính trị Q uốc gia H à N ội, 1997. 2. X em , Edm ưn Butke (1790), vể những khó khăn trong việc xây dựng m ột chính phủ tự do. Trong cuốn Individual Freedom and the Bill o f R ights by M elvin Urofky. khác, cấu thành nên sự vật, hiện tượng được nghiên cứu, thì hình thức la phưcmg thức tồn tại và là biểu hiện của nội dung đó và những biến thể khác nhau của nó, là tổ chức bên trong của nó. Trong mối quan hệ giữa nội dung và hình thức thì nội dung là mặt chủ đạo, năng động quyết định của khách thể, còn hình thức là mặt tương đối ổn định của khách thể, thay đổi tuỳ theo sự thay đổi cỉia nội dung. Nhưng hình thức cũng có sự tác động ngược trở lại nội dung. Khi hình thức thích ứng với nội dung thì thúc đẩy sự phát triển của nội dung. Ngược lại khi hình thức không thích ứng với nội dụng thì nó trở thành kìm hãm sự phát triển của nội dung'. Mọi sự vật, sự kiện đều có hình thức tồn tại của nó. Nội dung và hình thức liên quan mật thiết với nhau. Không có nội dung sẽ không có hình thức. Và ngược lại không có hình thức tồn tại tức là không có nội dung. Nghiên cứu nhà nước cũng như nghiên cứu các sự vật, sự việc khác, đòi hỏi chúng ta phải hiểu được nội dung và hình thức của nó. Nhà nước là một hiện tượng xã hội, nó cũng giống như những hiện tượng xã hội khác đều phải có hình thức thể hiện. Hoạt động và cơ cấu của Nhà nước rất đa dạng nhưng luôn luôn được quy kết thành một sô' dạng điển hình đó là các hình thức Nhà nước. ỉỉình thức nhà nước là thuật ngữ chuyên ngành luật hiến pháp và của một s ố ngành khoa học xã hội khác, nhâm khái quát hoá mô hình nhà nước thông qua những dặc điểm thể hiện nội dung của các yếu tố cấu thành là các bộ phận tạo ra bộ máy nhà nước và mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau. 1. X em , T ừ điển bách khoa V iệt N am . Trung tâm từ điển bách khoa V iệt N am , Hà Nôi, 2002. Hình thức nhà nước là một vấn đề quan trọng của việc tổ chức và hoạt động nhà nước. Việc cơ cấu tổ chức các cơ quan nhà nước, quyền, nghĩa vụ của từng cơ quan, mối quan hệ giữa chúng với nhau, nguồn gốc quyền lực nhà nước đều phụ thuộc vào vấn đề chính thể và cơ cấu lãnh thổ nhà nước. Ngược lại, chính vấn đề chứih thể, cơ cấu lãnh thổ nhà nước lại có tác động đến cơ cấu, quyền hạn và mối quan hộ giữa các cơ quan nhà nước với nhau. Với tầm quan trọng như vậy, cho nên chính thể cũng như cơ cấu lãnh thổ nhà nước bao giờ cũng được quy định trong văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất của nhà nước, đó là hiến pháp. Hiến pháp có thể dành m ột chương riêng nói về chmh thể, cũng như hình thức cơ cấu lãnh thổ nhà nước. Hoặc có thể trong hiến pháp không có chương riêng, nhưng qua các quy định của hiến pháp toát lên cho chúng ta vấn đề chính thể và cơ cấu lãnh thổ của nhà nước, tức là mô hình nhà nước. Vì vậy, vấn đề chính thể, và cơ cấu lãnh thổ là vấn đề thuộc nội dung cơ bản của hiến pháp thực định. Nhiều khi thực tế và hiến pháp thực định lại rất xa nhau. Lý do việc xa rời đó là sự khác nhau giữa chứih thể được quy định trong hiến pháp và sự biến dạng của nó trong đời sống chứih trị của mỗi nước. Nghiên cứu về hình thức nhà nưóc là một vấn đề rất khó, không khác nào nghiên cứu về con người, vì ngay từ thời kỳ cổ đại nhà triết học vĩ đại của thời kỳ này đã từng cho rằng, nhà nước là một hình ảnh phóng đại của con người. Trong tác phẩm “Nền Cộng hoà”, Plato đã chia ra 5 loại hình thức nhà nước. Đó là hình thức quý tộc, danh vọng, tài phiệt, dân chủ và chuyên chế. Ông cho rằng nhà nước lý tưởng đối với ông là nhà nước quý tộc do các các triết gia điều khiển. Trong đó yếu tò tối thượng là lý tính được nhập thể vào con người triết gia - nhà cai trị và lý trí cúa người dân điều khiển các dục vọng của họ'. Arisitotle là người đầu tiên phân biệt 3 loại chính quyền: Một chính quyền có thể do một, một ít, hay nhiều người cai trị. Nhưiig loại nào cũng có thể tốt hoặc Xấu. Một chính quyền là tốt khi nó cai trị vì lợi ích chung của toàn dân. Một chính quyền xấu khi Iió cai trị vì lợi ích hay sớ thích riêng của mình. Theo Aristotle, các hình thức chính quyền chân chính gồm có chế độ quân chủ (một), quý tộc (một ít) và tổ chức nhà nước (nhiều). Các hình thức suy đồi gồm có chế độ chuyên quyền (một), đầu sỏ (một ít) và dân chủ (nhiều). Lý tưởng của Aristotle là một cá nhân xuất sắc cai trị thì vẫn hcm, nhưng không mấy khi kiếm được những người như vậy. Cho nên, bản thân ông vẫn ủng hộ chế cỉộ qúy tộc người thầy của mình là Plato. Trong chế độ quý tộc, việc cai trị do một nhóm người có trình độ, tài năng và của cải khiến họ có trách nhiệm và nãng lực lãnh đạo hơn^. Locke J. trong lác phẩm Kháo luận thứ hai về clìínli quyền đã vẽ ra một bức tranh nhà nước khác với luận thuyết Chúa tể trong xã hội của Hobbes. Chúa tể của Hobbes là tuyệt đối. Locke đồng ý rằng phải có một “quyền lực tối cao”, nhưng ông thận trọng đặt nó trong tay cơ quan lập pháp, là đại diện cho ý muốn của đa số dân chúng. Ông nhấn mạnh tầm quan trọng của sự phân chia quyền lực, chủ yếu để những người thi hành luật và bảo vệ luật không phải là những người làm luật, vì “họ có thể miễn chước cho bản thân họ việc tuân thủ những luật họ làm ra, và thích nghi luật, cả trong việc làm luật và thi hành luật, cho phù hợp với lợi ích riêng tư cùa họ”. Vì vậy, cơ quan hành pháp ở dưới luật. Cả cơ quan lập pháp cũng không phải tuyệt đối, mặc dù nó là “tối cao”, vì !. Xcni, Samuel Enoch Stum pf: Lịch sứ Triẽì học và các iiiận đề. NXB Lao động, Hà Nội. 2 0 0 4 .tr. 65. 2. Xem. Samuel Enoch Slum pf: Lịch sử Triết học và các luận đề. NXB Lao động, Hà Nội, 2004. ir. 89- 90. quyền lập pháp được coi như là m ột sự uỷ thác. Rút cuộc, “vẫn còn trong tay nhân dân m ột quyền lực tối cao để loại bỏ hay thay đổi khi thấy cơ quan lập pháp đi ngược lại sự uỷ thác của họ. * Chủ nghĩa M ác phân tích lịch sử hình thành và phát triển xã hội loài người thành năm hình thái kinh tế - xã hội, nhưng chỉ có bốn hình thái có nhà nước: chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản và chế độ xã hội chủ nghĩa, ứng với mỗi hình thái này là một kiểu nhà nước. Kiểu nhà nước là tổng tíiể các dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội, và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong m ột hình ứiái kinh tế xã hội nhất định. Phù họp với mỗi một kiểu nhà nước là m ột bản chất nhà nước, hay nói một cách khác, mỗi m ột kiểu nhà có một bản chất nhà nước riêng. Bản chất nhà nước có thể là m ột, nhưng hình thức thể hiện bản chất thì lại hết sức đa dạng. Cùng là nhà nước thể hiện bản chất tư sản, nhưng hình thức tổ chức nhà nước lại rất khác nhau, phụ thuộc vào từng hoàn cảnh lịch sử xã hội cụ thể, đặc điểm dân tộc... khác nhau. Xét cho cùng thì kiểu nhà nước cũng là một loại hình nhà nước mà thôi. Quy định cơ cấu tổ chức bộ m áy nhà nước, tức là quy định hình thức nhà nước là một vấn đề quan trọng bậc nhất của mỗi một hiến văn. Điều này có nghĩa là H iến pháp có đối tượng phải quy định hình thức tổ chức của Nhà nước của mình. 2. Phân loại hình thức nhà nước Mô hình tổ chức nhà nước có được phân tích dưới nhiều lăng kính khác nhau. M ỗi lăng kinh là m ột tiêu chí. Có tiêu chí giúp ì. X em , Saniue! Enoch Stum pf; L ịch sử Triết h ọ c v à c á c luận để, NX B 1 ^0 động, Hà N ội, 2004. tr. 222. chúng ta nhận biết mô hình nhà nước rất sâu sắc ở phương diện này, nhưng lại mờ nhạt ở một phưcnig diện khác. Vì vậy việc phân tích mổ xẻ, phân loại nhằm mục đích hiểu biết một cách toàn diện về một nhà nước cũng như các loại nhà nước khác nhau đòi hỏi phải sử dụng nhiều lăng kứih khác nhau, nhiều tiêu chí khác nhau. Hình thức nhà nước tư sản hiện nay thường được phân tích thành hai dạng: Hlnh thức chính thể, và hình thức cơ cấu lãnh thổ. Có một số quan điểm còn phân tích hình thức nhà nước dưới ba giác độ: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc lãnh thổ và chế độ chính trị.' Hình thức chính thể là mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước được phân tích dưới giác độ tổ chức, hoạt động và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước trung ương với nhân dân. Hay nói một các khái quát, qua hình thức chính thể cho chúng ta biết nhà nước do ai thống trị và thống trị như thế nào. Quyền lực nhà nước được tổ chức tập trung hay là phân tán cũng tạo ra nhiổu dạng, hình thức tổ chức nhà nước. Quyền lực nhà nước được phân chia ở chiều ngang giữa iập pháp, hành pháp và tư pháp hoặc theo cách diễn giải hiện nay của các nhà nước xã hội chủ nghĩa là sự phân công và phối hợp giữa 3 quyền nói trên tạo ra các nhà nước tư bản và xã hội chủ nghĩa. H ình thức nhà nước cấu trúc lãnlj thổ là mô hình nhà nước được xem xét dưới giác độ cấu trúc lãnh thổ hợp thành quốc gia, m ối quan hệ giữa nhà nước toàn thể với các đơn vị lãnh thổ cấu thành. Q uyền lực nhà nước được phàn tích theo chiều dọc từ trung ương xuống đến các cơ sở địa phương. Và quyền lực đó theo lý thuyết của các học giả tư sản phải phân chia giữa 1. X em , G iáo trình Lý luận n hà nước và pháp luật, Chú biên N. M atuzov và A. M alko. M alskva, 2001, tr 79. trung ương và địa phương; của các lý thuyết gia xã hội chủ nghĩa là một sự phân công, phân nhiệm rạch ròi giữa trung ương với địa phưofng. C hế độ chúih trị là hình thức nhà nước được xem xét dưới giác độ các biện pháp thực thi quyền lực nhà nước. Trong nhiều trường hợp nhất định thì chúih thể và chế độ chúứi trị được dùng cùng m ột nội hàm, nghĩa là giữa chúng không có sự phân biệt. Kể từ khi nhà nước được thành lập đến nay, giai cấp thống trị đã dùng nhiều thủ đoạn khác nhau để thực hiện quyền lực nhà nước. Có hai biện pháp chính được dùng để thực hiện quyền lực nhà nước. Đó là: Phương pháp dân chủ và phương pháp độc tài, chuyên chế. Phưcmg pháp độc tài, chuyên chế còn được gọi là những phưcmg pháp phản dân chủ, được dùng cho các ch ế độ nhà nước của phát xít, của địa chủ phong kiến, chiếm hữu nô lệ. Nhân dân không được tham gia m ột cách trực tiếp hay gián tiếp vào việc giải quyết các công việc của nhà nước. Hình thức nhà nước của chế độ này được cấu tạo một cách giản đơn. Mọi cơ quan nhà nước hoạt động và tổ chức của các cơ quan nhất nhất phải tuân theo chỉ thị của các cơ quan nhà nước cấp trên. Nhà xã hội học người M ỹ John J. M acionis trong tác phẩm xã hội học của mình phân biệt sự khác nhau giữa chế độ độc tài và chế độ chuyên chế. Theo ông: Chế độ độc tài là ch ế độ loại trừ đa số ra khỏi sự tham gia chứứi trị, nhưng chúứi phủ lại ít can thiệp đến đời sống của người dân. Ngược lại đôi chút, chế độ chuyên chế, cũng là chế độ loại trừ đa số dân chúng ra khỏi sự tham gia chính trị, nhưng chúih phủ của chế độ này lại can thiệp quá đáng vào đời sống của con người^ ô n g còn cho rằng không có một xã hội nào có thể có tất cả mọi người dân đều có thể tham gia vào 1. X em , Jo h n J. M acionis: X ã hội học. NX B T hống kê. H à N ội, 2004, tr. 568. 16 mọi công việc của nhà nước, tất cả mọi chính phủ đều chứa đựng tính độc đoán ở mức độ nhất định. “Chúng ta lưu ý rằng việc ra quyếl định chính trị ở Mỹ do hàng triệu viên chức chính phủ quyết định, họ không chịu trách nhiệm giải thích trực tiếp với nhân dàn và những lãnh tụ được bầu hàng đầu thường là những người có sổ của cải kếch sù, nhưng do hầu như mọi người Mỹ trên 18 tuổi đều có quyền bầu cử nên hệ thống chính trị của Mỹ thực ra không mang tính độc đoán quá mức.” * Phương pháp dân chủ là phương pháp tổ chức và hoạt động nhà nước phải tuân theo luật định, mọi người dân bình đẳng đều có quyền tham gia vào các công việc nhà nước. Nhân dân được quyền tham gia vào các công việc nhà nước. Mô hình tổ chức nhà nước còn phụ thuộc vào sự quan niệm chính thống của nhà nước về vị trí vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường; M ô hình thị trường tự do không có sự can thiộp hoặc can thiệp vừa phải rất ít của nhà nước, và những nhà nước này tránh sử dụng chính sách công để ủng hộ những ngành kinh tế cụ thể (Mỹ, Anh, Canada); mô hừih thị trưòìig xã hội Nhà nước điều tiết, duy trì sự độc quyền nhà nước trong nhiều ngành sản xuất và dịch vụ công cộng (Đức, Thuỵ Điển, Nauy, Phần Lan....); và mô hình nhà nước Ỷì sự phát triển - Nhà nước can thiệp mạnh mẽ vào nền kinh tế, thực thi những chính sách ủng hộ và dẫn dắt sự phát triển kinh tế (Nhật Bản, Pháp, Italia). Nếu trong hầu hết các nền kinh tế khác nhau trên thế giới đều phải chuyển đổi từ m ột mô hình Ihể chế kinh tế nào đó đến m ột nền kinh tế dựa trên thị trưòfng tự do, thì quá trình chuyển đổi nền kinh tế của nhà nước Mỹ lại di theo hưóíng ngược lại. Trong giai đoạn từ khi lập quốc tới thập kỷ 1930, thể chế kinh tế của 1. X em , John J. M acionis: X ã hội học. NXB Thống kê, Hà N ội, 2004, tr. 569. M ỹ đã gần như ià m ột thể chế kinh tế thị trường tự do với sự can thiệp rất ít và không nhiều của Nhà nước. Cũng trái ngược với khá nhiều nước, phái Bảo thủ ở Mỹ, mà đại diện là Đảng Cộng hoà lại là những người chủ trương bảo toàn và phát triển Ihể chế thị trường tự do, trong khi phái cấp tiến, m à đại diện là Đảng D ân chủ lại là những người chủ trương tăng cường sự điều tiết và can thiệp của nhà nước^ Chính sách kinh tế của chính quyền M ỹ từ thời lập quốc cho đến năm 2001 có thể chia ra làm 2 thời kỳ: Thời kỳ chủ động và thời kỳ bị động. Thời kỳ bị động kéo dài từ năm 1776 cho đến 1935. Chính quyền M ỹ hầu như không có chính sách can thiệp kinh tế. Cho nên cơ cấu và hình thức tổ chức nhà nước của M ỹ hết sức đơn giản. N hà nước được xác định là cơ quan dân cử có trách nhiệm thu thuế để trang trải những chí phí m à từng cá nhân không thể làm được như quốc phòng, ngoại giao, cảnh sát và quan toà bảo vệ luật pháp cũng như các công trình công cộng. Những gì mà cá nhân làm được thì luôn luôn làm tốt. Cũng vào thời kỳ này, M ỹ phát triển kinh tế nhanh hcfn bất kỳ nhà nước nào trên th ế giới. Vào khoíing năm 1929 đến năm 1933, nước M ỹ cũng như nhiều nước khác bước vào m ột thời kỳ đại suy thoái. Buộc họ phải thay đổi quan điểm . N hiều người đã cho rằng thể chế kinh tế tự do hoàn toàn thất bại. Chính phủ cần phải ngăn chặn sự cạnh tranh tự do của thị trưcmg. K hởi đầu bằng chương trình New Deal (Chương trình kinh tế - xã hội - chính trị mới). Nhà nước Mỹ càng ngày càng can thiệp sâu vào thị trường, nên bộ m áy nhà nước càng được tổ chức theo các ngành và lĩnh vực kinh tế cần phải can thiệp. Đ ây là thời kỳ mà nền kinh tế Mỹ không còn chỉ đi bởi m ột chân thị trường, m à còn dựa cả vào m ột chân thứ hai là vai trò điều tiết của nhà nước. Từ những năm 1980 cho đến nay, có 1. V iện ng h iên cứ u q u ả n lý kinh tế trung ưcmg: Thể ch ế - cải cách thể chế và phát triển / Lý luận và thực tiẻn ở nước ngoài và V iệt N am , N X B T hống kê, H à N ội, 2002, tr. 50. một xu hướng mới chỉ trích sự tập quvền trung ương cũng như các chinh sách kinh tế công và vai trò ngày càng m ở rộng của nhà nước trong nền kinh tế Mỹ. Xu hướng này dựa trên nền móng ùhính là lý thuyết kinh tế tân tự do, với bốn trụ cột chính sách quan trọng là: Giải điều tiết, Tư nhân hoá, Tự do hoá và Toàn cầu hoá.^ Troig một chừng mực nhất định nào đó, thì hình thức nhà nước còn có thể được phân tích dưới dạng bản chất gắn với các kiểu cứa nhà nước. Xét dưới giác độ này thì mô hình tổ chức và hoạt động của nhà nước được xem xét phụ thuộc vào ý chí của giai cáp thống trị. Rõ ràng rằng một nhà nước của giai cấp công nhân, vô sản về nguyên tắc phải có hình thức tổ chức và hoạt động khác vói của tư sản và phải càng khác xa với nhà nước độc tài chuyên chế. Nhưng giữa chúng phải có sự k ế thừa, những cái gì ]à tốt cho nhân dân trong chế độ tư sản cũng có thể là tốt cho cả nhân dân trong chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì nhà nước thuở mới ra đời đều sản phẩm tốt của nhân loại cần phải có. Trcng lịch sử phát triển của việc tổ chức quyền lực Nhà nước có hai hình thức cơ bản xác định chính thể của N hà nước dựa trên cích thức thành lập nên chức vị nguyên thủ quốc gia người đứng đầu Nhà nước. Đó là chính thể cộng hoà và chính thể quàn chủ. Ch.nh thể cộng hoà là mô hình tổ chức quyền lực Nhà nước phổ bỉến của xã hội tư bản chủ nghĩa. Xã hội m à ở đó nguyên thủ qtốc gia do bầu cử mà ra - nhân dân ít nhiều có quyền lợi, và đươc tham gia vào công cuộc quản lý Nhà nước (công việc chính trị). 1. Viện Ighiốn cứu quản lý kinh tế trung ương: The ch ế -cái cách thể c h ế và phái trién / Lý luẠn và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam. NXB Thống kê, H à N ội, 2002, tr. 5 1*52. Thuật ngữ “cộng hoà” có gốc là “Respublica est res populi” có nghĩa N hà nước là công việc của nhân dân. Mô hình tổ chức Nhà nước này cũng có từ thời cổ đại La M ã - Hy Lạp. Nhưng sang đến chế độ chm h trị phong kiến nó bị loại dần, mãi đến chế độ chính trị tư bản mới được trở thành mô hình phổ biến. Chế độ chính trị cộng hoà còn được gọi là chế độ chính trị dân chủ. Dân chủ cũng là thuật ngữ có nguồn gốc từ cổ Hy Lạp, “Democrat” có nghĩa là quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Cộng hoà trong Từ điển Bách khoa V iệt Nam cũng được giải nghĩa là hình thức tổ chức nhà nước, trong đó các cơ quan quyền lực cao nhất do bầu cử m à ra, hoặc được cơ quan đại diện toàn quốc (nghị viện, quốc hội) bổ nhiệm trong một thời gian nhất định (nhiệm kỳ). Chính thể cộng hoà xuất hiện từ thời cổ đại của Châu  u như là m ột hình thức tổ chức nhà nước đối lập với chính thể quân chủ. Vì vậy đó là hình tíiức tổ chức nhà nước tiến bộ hơn so với chính thể quân chủ, nhưng ý nghĩa tiến bộ thực sự của nó còn phụ thuộc vào chế độ kinh tế - xã hội và tương quan trong sự so sánh các giai cấp. Chẳng hạn trong lịch sử đã tồn tại các loại hình chính thể cộng hoà nô lệ, cộng hoà phong kiến, nhưng thực chất cũng vẫn là của chế độ chuyên chế nô lệ và chuyên chế phong kiến.' Chính thể quân chủ là mô hình tổ chức Nhà nước tiêu biểu của xã hội chiếm hữu nô lộ và phong kiến. N hà vua, người đứng đầu N hà nước không do bầu cử m à do thế tập, truyền ngôi. Các thần dần, những thành viên sống trong lãnh thổ quốc gia đó, là những người không có quyền tham gia vào các công việc N hà nước. ỉ. X em , T ừ điển Bách khoa V iệt N am , T .l T rung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt N am , H à Nội, 1995.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan