Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí đông anh ...

Tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí đông anh

.DOCX
107
7
135

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- ĐẶNG VĂN HẢO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐÔNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VĂN HẢO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐÔNG ANH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG LỜI CẢM ƠN TôixinchânthànhcảmơnQuýthầycô,GiảngviênTrƣờngĐại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài chính – Ngân hàng khóa 22 đ ƣợc tổ chức tại Hà Nội từ 2013-2015. Đặc biệt, Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - TS. Nguyễn Thế Hùng, ng ƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này. Ngoài ra, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã có những nhận xét đóng góp thiết thực giúp cho bài luận văn của tôi thêm hoàn chỉnh. Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo và các anh chị cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty cổ phần Cơ khí Đông Anh đã hỗ trợ cho tôi thực hiện luận văn này. Hà nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Đặng Văn Hảo LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn:Tôi – Đặng Văn Hảo, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thể là những phân tích, đánh giá thực trạng, cùng những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh này là do tôi tự nghiên cứu và thực hiện, không sao chép nội dung của công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo để thực hiện luận văn đều đ ƣợc trích dẫn nguồn gốc đầy đủ và rõ ràng. Hà nội, ngày 25 tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ Đặng Văn Hảo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ i DANH MỤC BẢNG..........................................................................................…. .ii DANH MỤC HÌNH VẼ..........................................................................................iii LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...................................................................... 1 2. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................ 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 3 6. Kết cấu của luận văn............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢNCỦA DOANH NGHIỆP...............................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.................................................................................................4 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp..............................6 1.2.1. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp................................................................. 6 1.2.2. Tài sản của doanh nghiệp.............................................................................. 10 1.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp................................................... .15 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp........22 Kết luận chƣơng 1.................................................................................................. 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..................................32 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu.................................................................................................32 2.1.1. Phƣơng pháp tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu..................................................................32 2.1.2. Phƣơng pháp tìm hiểu, sƣu tầm tài liệu về công ty................................................32 2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu.............................................................................33 2.2.1. Phƣơng pháp xử lý thông tin..............................................................................................33 2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu.................................................................33 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐÔNG ANH........................................................................... 36 3.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần cơ khí Đông Anh...............................................36 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển...........................................................................................36 3.1.2Ngành, nghề kinh doanh............................................................................................................37 3.1.3 Mô hình tổ chức...........................................................................................................................38 3.1.4Các chỉ tiêu tài chính từ năm 2012 - 2014.........................................................................40 3.2. Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh.......................42 3.2.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản....................................................................... 42 3.2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn....................................................................................46 3.2.3. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn................................................................... 52 3.2.4. So sánh hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần cơ khí Đông Anh với các doanh nghiệp cùng ngành........................................................................................................................58 3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh...................................................................................................................................................60 3.3.1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp........................................................................60 3.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp......................................................................61 3.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh........62 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc.......................................................................................... 62 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................... 64 Kết luận chƣơng 3.................................................................................................. 69 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐÔNG ANH........................................................ 70 4.1. Định hƣớng và chiến lƣợc phát triển của công ty cổ phần cơ khí Đông Anh. .70 4.1.1. Định hƣớng và chiến lƣợc phát triển của công ty......................................... 70 4.1.2.Quan điểm về nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty........................70 4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh............................................................................................................... 71 4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn................................. 71 4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn.................................... 75 4.2.3. Một số giải pháp khác................................................................................... 78 4.3 Kiến nghị.......................................................................................................... .81 Kết luận chƣơng 4.................................................................................................. 82 KẾT LUẬN............................................................................................................ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 9 Bảng 3.9 10 Bảng 3.1 11 Bảng 3.1 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 DANH MỤC HÌNH STT 1 2 3 4 5 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong thời kỳ toàn cầu hóa, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, Việt nam đã tham gia vào WTO và đặc biệt đang đàm phán ký TTP. Đó là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển nhƣng bên cạnh đó cũng tạo ra sức cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt trên thị trƣờng nhất là tr ƣớc áp lực từ các doanh nghiệp trong khu vực và trên thế giới có bề dày kinh nghiệm, trình độ khoa học kỹ thuật cao, vốn lớn, chi phí vốn thấp ... Điều này thể hiện qua việc hàng loạt các doanh nghiệp Việt nam bị phá sản, giải thể, một số khác phải thu hẹp sản xuất hoặc hoạt động cầm chừng. Vì vậy việc tìm ra những giải pháp tối ƣu để tồn tại, phát triển và nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr ƣờng đang là câu hỏi lớn đặt ra cho tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì Tài sản đƣợc sử dụng rất phong phú, đa dạng và có giá trị lớn, vì vậy việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả là một nhiệm vụ rất khó khăn. Trong thực tế hiện nay ở Việt Nam, Các doanh nghiệp mặc dù đã nhận thức đƣợc tác dụng của Tài sản đối với quá trình sản xuất kinh doanh nhƣng đa số các doanh nghiệp vẫn chƣa có những kế hoạch, biện pháp quản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động.Do đó hiệu quả sử dụng chƣa cao, ch ƣa phát huy đ ƣợc hết hiệu quả. Công ty cổ phần cơ khí Đông Anh là một doanh nghiệp thuộc tổng công ty đầu tƣ và phát triển hạ tầng LICOGI chuyên về lĩnh vực cơ khí, nhôm xây dựng. Với đặc thù ngành nghề kinh doanh tài sản là một nhân tố vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vấn đề sử dụng tài sản hiệu quả trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính công ty. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tài sản cũng nhƣ hoạt động quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp, em nhận thấy: Vấn đề sử dụng tài sản sao cho có hiệu quả có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. 1 Từ thực tế đó, đề tài: “Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty cổ phần cơ khí Đông Anh ” đã đƣợc lựa chọn nghiên cứu. 2. Câu hỏi nghiên cứu. Luận văn đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi sau: - Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh ra sao ? - Những điểm mạnh và điểm yếu trong công tác sử dụng hiệu quả tài sản của công ty cổ phần cơ khí Đông Anh hiện nay nhƣ thế nào ? - Đánh giá các hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế đối và tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh nhƣ thế nào? - Đánh giá năng lực của công ty về hiệu quả sử dụng tài sản, qua đó so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối thủ cạnh tranh nhƣ thế nào?. Đồng thời so sánh với các công ty trong cùng tổng công ty LICOGI nhƣ thế nào? - Cần đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhƣ thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Cơ khí Đông Anh ? 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 3.1. Mục đích. - Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần Cơ khí Đông Anh, tìm ra những nguyên nhân hạn chế trong quá trình sử dụng tài sản tại Công ty, đƣa ra những giải pháp khắc phục, hoàn thiện góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 3.2. Nhiệm vụ. - Hệ thống hoá về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về tài sản và hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. 2 - Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần Cơ khí Đông Anh. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sảntại công ty Cơ khí Đông Anh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sảntại doanh nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cơ khí Đông Anh trong 3 năm từ 2012 đến 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. - Sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp. - Sử dụng phƣơng pháp thống kê. - Sử dụng phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối và tƣơng đối, so sánh bằng số bình quân, bằng phƣơng pháp cân đối. - Sử dụng phƣơng pháp suy luận, đặt vấn đề để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn. Đề tài: “Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh”. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Chƣơng 2. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu. Chƣơng 3. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cơ khí Đông Anh. Chƣơng 4. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢNCỦA DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU. Trong thời gian vừa qua có rất nhiều đề tài và công trình nghiên cứu liên quan ðến hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp. Mỗi công trình nghiên cứu đều có những giá trị đánh giá và có ý nghĩa riêng, một số công trình tiêu biểu nhƣ sau: Nguyễn Thị Minh Huệ, 2014. ''Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động tại Tổng công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng đô thị Udic''. Luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nêu các vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản và đ ƣa ra các giải pháp đối với công ty phát triển Hạ Tầng Udic để nâng cao hiệu quả sử dụng. Đào Thị Thu Huyền, 2012. ''Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH gốm sứ Bát Tràng''. Luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Nhận thức đƣợc vai trò cấp thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Gốm sứ Bát Tràng, tác giả đã căn cứ từ thực tiễn còn một số tồn tại trong việc sử dụng hiệu quả tài sản, nhất là tồn kho cao, tài sản cố định không đ ƣợc kiểm tra bảo dƣỡng định kỳ và quy trình quản lý chƣa khoa học ... tác giả đã đ ƣa ra các giải pháp và kiến nghị thiết thực để công ty nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình. Bùi Văn Luyện, 2012. ''Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần Thép và vật tƣ Hải phòng''. Luận văn thạc sỹ đã nhận thức đƣợc vấn đề hiệu quả sử dụng tài sản tại doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả thực tiễn nên tác giả đã nghiên cứu và đã phân tích đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản và đƣa ra một số giải pháp. Do tình hình thị trƣờng bất động sản đóng băng nên tình hình kinh doanh và đặc biệt là hệ số sinh lợi của tài sản ở các công ty thép là rất thấp, bên cạnh đó công ty Thép và Vật tƣ Hải Phòng còn nhiều nhƣợc điểm nh ƣ bị chiếm dụng công nợ nhiều ... công tác đánh giá tài sản ít, ch ƣa theo sát tình hình sản xuất ... Từ đó tác giả đƣa ra các giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cho công ty. 4 Nguyễn Thanh Sơn (2013): Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty Công trình Viettel. Luận văn Thạc sỹ, lƣu Học viện Hậu cần. Luận văn đã đánh giá và đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả tài sản, nh ƣng nhìn chung còn hình thức, chƣa đánh giá đƣợc hết các nhân tố tác động đến hiệu quả sử dụng tài sản, nhất là việc khai thác và sử dụng tài sản ngắn hạn. Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến, 2014. ''Tác động của một số nhân tố đến tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp''. Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 18, trang 28. Tác giả đã đƣa ra 10 nhân tố: Qui mô doanh nghiệp; khả năng sinh lời; khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp; điều kiện riêng của tài sản; tài sản cố định hữu hình; tính thanh khoản của tài sản; điều kiện thị trƣờng chứng khoán; thuế; điều kiện thanh toán nợ và đã thực hiện nghiên cứu tại 180 công ty trong giai đoạn từ 2010 đến 2013. Kết quả cho thấy có 3 nhân tố tác động mạnh đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó là: Điều kiện riêng của tài sản; tài sản cố định hữu hình; tính thanh khoản của tài sản. Trên cơ sở tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, tối đa hoá lợi nhuận. Trần Thị Thu Hƣơng , 2015. ''Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Xăng dầu khu vực I''. Luận văn Thạc sỹ - Đại Học Kinh Tế - Đại Học quốc gia Hà Nội. Tác giả đã nêu lên những lý luận cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu đánh giá cũng khá toàn diện. Trong phần đóng góp từ thực trạng sử dụng tài sản tại công ty Xăng dầu khu vực I, tác giả đã nêu lên các hạn chế cơ bản nh ƣ nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn, quản lý hàng tồn kho yếu, công tác thẩm định dự án ch ƣa đạt hiệu quả cao... Từ đó tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nh ƣ: Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, quản lý các khoản tồn kho, nâng cao công tác quản lý TSCĐ hữu hình, nâng cấp tài sản và đầu tƣ đúng hƣớng. Bên cạnh đó còn giải pháp nâng cao công tác thẩm định dự án và thiết lập bộ máy quản lý riêng. Tuy nhiên cần bổ sung các giải pháp về định hƣớng thị trƣờng và định hƣớng kinh doanh. Trong những công trình nghiên cứu trên đây, các tác giả đã đề cập đến những vấn đề chung về hiệu quả sử dụng tài sản tại một số doanh nghiệp và các giải pháp mà các tác giả đƣa ra đều có những giá trị nhất định. Tuy nhiên đa số các giải pháp chỉ phù hợp với đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của từng doanh nghiệp cụ thể đã đƣợc nghiên cứu. Sự so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành hoặc các đối thủ cạnh tranh là ít, chƣa nêu ra đƣợc các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp so với thị trƣờng chung. 5 Bên cạnh những luận văn, một số công trình nghiên cứu đƣợc đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành và trên các phƣơng tiện thông tin nhƣ sau: - Lê Xuân Hải, 2013. Giải pháp tổng thể cho quản lý, sử dụng tài sản tại doanh nghiệp. Tạp chí tài chính số 10, trang 16-17. Tác giả đã khảo sát và tìm hiểu 60 doanh nghiệp trong thời gian từ 2011-2012 và đƣa ra một số giải pháp chính, đó là: Đối với tài sản ngắn hạn: Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, hàng tồn kho ... Đối với tài sản dài hạn: Đầu tƣ đúng hƣớng, tăng cƣờng hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng, nâng cao trách nhiệm của ngƣời quản lý ... Vƣơng Đức Hoàng Quân, 2014. Qui mô và hiệu quả doanh nghiệp với cấu trúc vốn: nhìn từ góc độ tài chính hành vi. Tạp chí tài chính số 9, trang 22-24. Tác giả đã khảo sát 100 doanh nghiệp, giai đoạn 2006-2012. Kết quả cho thấy: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) có quan hệ thuận lợi với hệ số nợ (LEV). Tác giả dựa trên hiệu suất kinh doanh, qui mô và tài sản của doanh nghiệp, kết luận: Các doanh nghiệp có nội lực tốt thể hiện trên hiệu suất sử dụng tài sản để sinh lời có tỷ lệ nợ thấp hơn. Trong thời kỳ hội nhập kinh tế nhƣ hiện nay và xu h ƣớng toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ thì nghiên cứu hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là một trong những vấn đề luôn đƣợc quan tâm và có ý nghĩa sống còn. Song mỗi một doanh nghiệp đều có những bƣớc đi riêng. Vì vậy những kết quả nghiên cứu trên đây đƣợc xem là những tƣ liệu quí báu để tác giả nhận thức đúng đắn hơn trong đề tài nghiên cứu của mình. Qua thực tế tìm hiểu tại công ty cổ phần cơ khí Đông Anh từ tr ƣớc tới nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về hiệu quả sử dụng tài sản. Do đó, đề tài này về lý luận và thực tiễn sẽ giúp công ty có đƣợc cái nhìn khách quan hơn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 6 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP. 1.2.1. Khái niệm, phân loại doanh nghiệp. 1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Cũng theo Luật doanh nghiệp 2005 giải thích, Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tƣ, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ. Các doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp Nhà n ƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty liên doanh, doanh nghiệp tƣ nhân... 1.2.1.2. Phân loại doanh nghiệp. Doanh nghiệp đƣợc phân loại thành các loại hình cơ bản nhƣ sau: a .Loại hình doanh nghiệp tư nhân. - Doanh nghiệp tƣ nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp tƣ nhân không đƣợc phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. - Mỗi cá nhân chỉ đƣợc quyền thành lập một doanh nghiệp tƣ nhân. Chủ doanh nghiệp tƣ nhân không đƣợc đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. - Doanh nghiệp tƣ nhân không đƣợc quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. b . Doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nƣớc là tổ chức kinh tế do Nhà n ƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty Nhà nƣớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. 7 Doanh nghiêp nhà nƣớc là doanh nghiệp một chủ trong tr ƣờng hợp nhà n ƣớc sở hữu toàn bộ vốn điều lệ (tức sở hữu 100%). Doanh nghiệp nhà n ƣớc nhiều chủ sở hữu trong trƣờng hợp có cổ phần, vốn góp chi phối có tỉ lệ trên 50% và d ƣới 100%. c. Hợp tác xã. Ðây là một loại hình tổ chức tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu góp vốn xây dựng góp sức lập ra theo điều 1 của bộ luật hợp tác xã nãm 2003 : đây là một tổ chức doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận dễ dàng đạt đ ƣợc hơn khi có nhiều cá nhân chung vốn, góp sức tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Hợp tác xã đƣợc thành lập để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Lợi nhuận là mục tiêu quan trọng nhất trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nhƣ tất cả mọi loại hình doanh nghiệp khác. d. Loại hình Doanh nghiệp Công ty cổ phần. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: - Vốn điều lệ đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế số lƣợng tối đa. - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhƣợng cổ phần của mình cho ng ƣời khác, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật Doanh nghiệp năm 2014. - Công ty cổ phần có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. - Công ty cổ phần có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn. e. Loại hình doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn. Ðây là loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay, có 2 loại hình công ty TNHH: + đó: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp, trong 8 50. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lƣợng thành viên không vƣợt quá - Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không đƣợc quyền phát hành cổ phần. + Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp, trong đó: - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tƣ cách pháp nhân kể từ ngày đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. - Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không đƣợc quyền phát hành cổ phần. f. Loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: - Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dƣới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn. - Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. - Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan