Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển tỉnh thanh hóa tà...

Tài liệu Hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển tỉnh thanh hóa tài chính ngân hàng

.DOCX
141
5
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- CAO THỊ TÚ TRANG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- CAO THỊ TÚ TRANG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: Tài chính ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2017 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan rằng công trình nghiên cứu này do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Phƣơng Dung. Những đánh giá và phân tích nêu ra trong luận văn hoàn toàn mang tính nghiên cứu khoa học. Các số liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị, các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kì luận văn nào và không đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn. Ngƣời thực hiện Cao Thị Tú Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS. Nguyễn Thị Ph ƣơng Dung đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều ý kiến quý báu để giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin có lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý Thầy, Cô Tr ƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt nhiều kiến thức của các môn cơ sở, đó là nền tảng giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Cao Thị Tú Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………..………i DANH MỤC BẢNG……………………………………………………...…..…ii DANH MỤC HÌNH……………………………………………...……………..iii LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................ 1 2. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu.............................................. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 3 5. Kết cấu của luận văn................................................................................. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN.............................................................................4 1.1. Tổng quan nghiên cứu............................................................................4 1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu t ƣ phát triển 7 1.2.1. Những vấn đề chung về Ngân sách Nhà nƣớc....................................7 1.2.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nƣớc......................................................7 1.2.1.2. Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nƣớc...........................................9 1.2.1.3. Chức năng của Ngân sách Nhà nƣớc.............................................10 1.2.1.4. Vai trò của Ngân sách Nhà nƣớc................................................... 11 1.2.2. Khái quát chung về chi Ngân sách Nhà n ƣớc cho đầu t ƣ phát triển . 15 1.2.2.1. Các khái niệm liên quan đến chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển......................................................................................................15 1.2.2.2.Nội dung của chi NSNN cho đầu tƣ phát triển...............................17 1.2.2.3.Đặc điểm của chi Ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển........20 1.2.2.4.Vai trò của chi Ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển............22 1.2.3. Hiệu quả quản lý chi Ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển.....23 1.2.3.1. Khái niệm quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển..............................................................................................................23 1.2.3.2. Điều kiện và nguyên tắc quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển................................................................................... 24 1.2.3.3. Nội dung quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển..............................................................................................................28 1.2.3.4. Hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển..............................................................................................................35 1.2.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển..........................................................................36 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển..................................................................40 1.2.4.1. Nhóm nhân tố khách quan..............................................................40 1.2.4.2. Nhóm nhân tố chủ quan................................................................. 42 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN................................................................................................44 2.1.Quy trình nghiên cứu và thiết kế luận văn.............................................44 2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể............................................................44 2.2.1.Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp...............................................44 2.2.2.Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp.................................................45 2.2.3.Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu............................................45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH THANH HÓA............................................................................................................48 3.1. Tổng quan về tình hình kinh tế- xã hội tình Thanh Hóa.......................48 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên tỉnh Thanh Hóa....................................................48 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa........................................ 49 3.2. Thực trạng hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa....................................................................................52 3.2.1. Thực trạng chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2016............................................................................ 52 3.2.1.1.Tình hình chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011-2016 ........................................................................................................... 3.2.2. Chu trình quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tại tỉnh Thanh Hóa .............................................................................. 3.2.2.1. Về công tác lập kế hoạch đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN tại tỉnh Thanh Hóa ........................................................................... 3.2.2.2. Về công tác thực hiện chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa.................................................................................................... 3.2.2.3. Về công tác quyết toán chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................... 3.2.2.4. Về công tác quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa ................................................................................................... 3.2.3. Hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2016 ................................................. 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa .......................................................................................... 3.3.1. Kết quả đạt đƣợc ..................................................................................... 3.3.2. Một số hạn chế chủ yếu và nguyên nhân .......................................... 3.3.2.1. Hạn chế ........................................................................................... CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TỈNH THANH HÓA .................................................................................................... 4.1. Định hƣớng quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016-2020 .......................................................................................... 4.1.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hộitỉnh Thanh Hoá đoạn 2016-2020 .................................................................................................. 4.1.1.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................... 4.1.1.2. Các mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2016 - 2020 ................................. 4.1.1.3. Các khâu đột phá phát triển và ƣu tiên phát triển giai đoạn 2016 2020 ............................................................................................................. 4.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phân bổ chi NSNN cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2016-2020....................................................................................85 4.1.2.1. Nguyên tắc chung trong bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ phát triển......85 4.1.2.2. Mục tiêu, định hƣớng chung phân bổ chi NSNN cho đầu tƣ phát triển giai đoạn 2016-2020....................................................................87 4.1.2.3. Định hƣớng ƣu tiên đầu tƣ trong một số ngành, lĩnh vực............88 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa.......................................................................90 4.2.1. Tuân thủ đồng thời chủ động rà soát những bất cập trong hệ thống văn bản pháp lý về quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển......................90 4.2.2. Kiểm soát chặt chẽ công tác lập kế hoạch chi NSNN cho đầu tƣ phát triển..............................................................................................................92 4.2.3. Đảm bảo đúng tiến độ công tác bồi thƣờng GPMB.........................93 4.2.4. Hoàn thiện chu trình thực hiện kế hoạch chi NSNN cho đầu tƣ phát triển..............................................................................................................94 4.2.5. Tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ, giám sát cộng đồng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm............................................................95 4.2.6. Nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ có liên quan đến quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển..............................96 4.3. Kiến nghị.............................................................................................. 99 4.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc....................................................................99 4.3.2. Kiến nghị với tỉnh Thanh Hóa.........................................................100 KẾT LUẬN..............................................................................................102 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................104 PHỤ LỤC.................................................................................................108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 i DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 ii DANH MỤC HÌNH STT Hình 1 Hình 1.1 2 Hình 1.2 3 Hình 1.3 4 Hình 2.1 5 Hình 3.1 6 Hình 3.2 7 Hình 3.3 8 Hình 3.4 9 Hình 3.5 iii LỜI NÓI ĐẦU` 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tƣ phát triển là hoạt động tạo ra hoặc duy trì tài sản vật chất cho xã hội, góp phần nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho nhân dân. Đầu tƣ phát triển là hoạt động đòi hỏi l ƣợng vốn lớn, thời gian thực hiện dài, chi phí sử dụng vốn lớn. Có nhiều lĩnh vực đầu tƣ có thể huy động nguồn vốn từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc nhƣng có một số lĩnh vực đầu tƣ không thể huy động từ các nguồn trên do nhu cầu vốn quá lớn, khả năng thu hồi chậm, lợi nhuận thấp. Điều này đòi hỏi Chính phủ phải sử dụng nguồn Ngân sách Nhà nƣớc để đầu t ƣ. Chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi Ngân sách Nhà nƣớc hàng năm. Khoản chi này góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững cho kinh tế - xã hội, tạo động lực cho nền kinh tế địa phƣơng, tuy nhiên việc quản lý khoản chi này còn kém, tình trạng thất thoát vốn còn xảy ra nhiều khiến cho khó đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng và phát triển kinh tế hàng năm. Vì vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách cho đầu tƣ phát triển là rất cần thiết sao cho vừa đảm bảo đƣợc nguồn vốn phục vụ cho đầu tƣ phát triển vừa đảm bảo hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn đó. Quản lý Ngân sách Nhà nƣớc nói chung và quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển nói riêng tại tỉnh Thanh Hóa hiện còn nhiều hạn chế, bất cập. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm đƣa ra các giải pháp tăng c ƣờng quản lý ngân sách đầu tƣ phát triển tại tỉnh Thanh Hóa là rất cần thiết. Vì vậy, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển tỉnh Thanh Hóa” 1 2. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích, đánh giá, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa.  Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển, hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển. - Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa. - Đánh giá ƣu và nhƣợc điểm của hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa.  Một số câu hỏi nghiên cứu đối với vấn đề nghiên cứu: Nội dung và yêu cầu đối với quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển là gì? Thực trạng hiệu quả quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Việc quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh - Những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà n ƣớc cho đầu tƣ phát triển tại địa phƣơng. 2  Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2016 - Về không gian: Tỉnh Thanh Hóa 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập số liệu, dữ liệu: Thu thập số liệu về chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tại tỉnh Thanh Hóa năm 2011-2016. - Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu, dữ liệu: Sử dụng các ph ƣơng pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh để phân tích sự biến động của tình hình chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển qua các năm nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn Đề tài nghiên cứu ngoài lời nói đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, các quy ƣớc viết tắt và danh mục tài liệu tham khảo thì bao gồm 4 ch ƣơng chính sau: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa Chƣơng 4:Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1. Tổng quan nghiên cứu Chi NSNN cho đầu tƣ phát triển có vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chi NSNN cho đầu tƣ phát triển là quá trình phân phối và sử dụng một phần vốn tiền tệ từ quỹ NSNN để đầu t ƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật t ƣ hàng hóa của Nhà nƣớc, nhằm thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đầu t ƣ phát triển, hàng năm, NSNN bỏ ra lƣợng vốn lớn dành cho đầu t ƣ phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tƣ phát triển sản xuất tuy nhiên hiệu quả còn thấp, ch ƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng nhƣ hiện nay. Chi NSNN nói chung và chi NSNN cho đầu tƣ phát triển nói riêng là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời nghiên cứu. Sau đây là một số đề tài nghiên cứu liên quan tới đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN: - Trịnh Thị Hoàng Hạnh, 2015. Quản lý chi đầu tƣ xây dựng từ Ngân sách nhà nƣớc tại huyện Thanh Oai Hà Nội: Luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về chi đầu tƣ xây dựng từ NSNN, quản lý chi đầu tƣ xây dựng từ NSNN. Tác giả đã phân tích đánh giá thực tiễn về quản lý chi đầu tƣ xây dựng từ NSNN của huyện Thanh Oai trong giai đoạn 2010 – 2014. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi đầu tƣ xây dựng từ NSNN tại huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Đặng Văn Lƣỡng, 2014. Mô hình quản lý dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên: Luận văn Thạc sỹ Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hoá cơ sở 4 lý luận về mô hình quản lý dự án đầu tƣ phát triển và quản lý dự án đầu t ƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc. Phân tích, đánh giá thực trạng mô hình quản lý đầu tƣ phát triển, công tác quản lý dự án đầu t ƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả, thành tựu đã đạt đƣợc và những yếu kém còn tồn tại cần khắc phục. Từ đó, tác giả đề xuất phƣơng án, giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý đầu tƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên. Nguyễn Thành Đồng, 2014. Quản lý đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nƣớc ở tỉnh Hà Tĩnh: Luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội. Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tƣ phát triển, vốn đầu tƣ phát triển và quản lý đầu t ƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN trong điều kiện kinh tế thị tr ƣờng và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu, làm rõ thực trạng công tác quản lý đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua, chỉ ra những ƣu điểm và hạn chế, các nguyên nhân tồn tại và những vấn đề cần khắc phục. Từ đó, tác giả đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng c ƣờng, nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Hà Tĩnh. - Vũ Đình Quang, 2014. Quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng: Luận văn Thạc sỹ - Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội. Tác giả đã trình bày rõ cơ sở lý luận về quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà n ƣớc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng quản lý và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý các dự án đầu tƣ phát triển sử dụng vốn Ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 5 Trịnh Thị Thúy Hồng, 2012. Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Bình Định: Luận án tiến sỹ - Đại học Kinh tế Quốc dân. Trên cơ sở khái quát về đầu tƣ và đầu t ƣ xây dựng cơ bản, tác giả đã nhấn mạnh chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản là cần thiết và luận giải đƣợc sự cần thiết quản lý chi ngân sách nhà n ƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản. Nội dung quản lý chi ngân sách nhà n ƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc tiếp cận theo chu trình ngân sách. Tác giả đã đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản, bên cạnh các chỉ tiêu truyền thống đánh giá quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đó là: kết quả chi, hiệu quả chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu t ƣ xây dựng cơ bản; còn cókhảo sát chu trình quản lý chi ngân sách nhà n ƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản – một chỉ số toàn diện để đánh giá hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nƣớc trong đầu tƣ xây dựng cơ bản từ khâu Luật pháp, lập kế hoạch, lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán cho đến khâu kiểm tra, thanh tra, đánh giá chƣơng trình. “Hiệu quả sử dụng Ngân sách nhà nƣớc của địa ph ƣơng qua góc nhìn kiểm toán Nhà nƣớc” - Bài đăng trên Tạp chí Tài chính số tháng 10 kỳ 2 2015. Bài viết tổng hợp một số nội dung chính của Hội thảo Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng NSNN qua hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc ngày 24/09/2015. Tại Hội thảo, các chuyên gia đã tập trung trao đổi về các nội dung: Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc; Xác định rõ vai trò của kiểm toán Nhà nƣớc đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc và thực trạng kiểm toán các hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc các cấp do kiểm toán Nhà nƣớc thực hiện trong thời gian qua; Đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng NSNN trong những năm gần đây; Những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng ngân sách nhà nƣớc từ góc độ hoàn thiện
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan