Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh...

Tài liệu Hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh phòng giao dịch 1

.DOCX
136
6
101

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRẦN THỌ SĨ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÕNG GIAO DỊCH 1 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRẦN THỌ SĨ HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÕNG GIAO DỊCH 1 Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH NGỌC DINH Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Bản luận văn này đƣợc hoàn thành là quá trình nghiên cứu nghiêm túc của tôi cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn: thầy Đinh Ngọc Dinh. Các số liệu, kết quả, trích dẫn trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình học tập và luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế chuyên ngành tài chính- ngân hàng. Tôi xin chân thành và trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, Khoa tài chính- ngân hàng, Quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, h ƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong thời gian học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng ghi nhận sự giúp đỡ, hƣớng dẫn nhiệt tình của tiến sĩ Đinh Ngọc Dinh. Cuối cùng tôi xin cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp./. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ......................................................................ii LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................................................4 1.1. Cơ sở lý luận.......................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm của hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường .. 4 1.1.2. Phân tích hiêụ quảkinh doanh trong ngân h̀ng thương mai..........6 1.1.3. Nội dung nghiên cứu phân tích hiệu quả kinh doanh trong các ngân h̀ng thương maị...............................................................................8 1.1.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân h̀ng........17 1.2. Tổng quan các công trinh̀ nghiên cƣ́u cóliên quan đến đềtài nghiên cƣ́u.............................................................................................................. 22 Kết luận chƣơng 1.......................................................................................... 24 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................25 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 25 2.1.1. Nghiên cứu t̀i liệu tai ̀n............................................................ 25 2.1.2. Phương pháp chuyên gia...............................................................25 2.1.3. Phương pháp định tính..................................................................25 2.1.4 Phương pháp định lượng................................................................26 2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin:...........................................................26 2.2.1 Thu thập dữ liệu thứ cấp:............................................................... 26 2.2.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp:.................................................................26 2.3 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích thông tin:.........................................27 2.4 Thiết kế nghiên cứu:..............................................................................27 Kết luận chƣơng 2.......................................................................................... 30 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÒNG GIAO DỊCH 1.............................................. 31 3.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN CN PGD1......................31 3.1.1. Quá trình hình th̀nh à̀ phát trinn của Ngân h̀ng TMCP ĐT&PTVN CN PGD1..............................................................................31 3.1.2. Khái quát hoat đông ̣ ̣ kinh doanh cuNgân̉a h̀ng TMCP Đ&PTVN CN PGD1.......................................................................................................36 3.2. Thực trạng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN CN PGD1 qua các tiêu chí...........................................42 3.2.1. Hiệu quả kinh doanh trên góc độ t̀i sản.......................................46 3.2.2. Hiệu quả kinh doanh trên góc độ nguồn àôn huy đông................. 52 ̣ 3.2.3. Hiệu quả kinh doanh trên góc độ chi phí...................................... 56 3.3. Đánh giá chung.....................................................................................64 3.3.1. Những kết quả đat được.................................................................64 3.3.2. Những tồn tai ccn khhc phục.........................................................67 Kết luận chƣơng 3.......................................................................................... 73 CHƢƠNG 4: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÒNG GIAO DỊCH 1.............................................. 74 4.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN CN PGD1...........................................................................................................74 4.1.1. Định hướng chung.........................................................................74 4.1.2. Mục tiêu, nhiệm àụ cụ thn..............................................................75 4.2. Hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tại tại Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN CN PGD1.....................................................................79 4.2.1. Ứng dụng công nghệ hiện đai nhằm hỗ trợ công tác phân tích....79 4.2.2. Hòn thiện àề hệ thông thông tin...................................................79 4.2.3. Hòn thiện quy trình đánh giá hiệu quả kinh doanh.....................80 4.2.4. Hòn thiện nội dung đánh giá....................................................... 81 4.2.5. Hòn thiện phương pháp đánh giá................................................85 4.2.6 Hòn thiện àề công tác tổ chức đánh giá hiệu quả kinh doanh.....85 4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP ĐT&PTVN CN PGD1................................................................................ 86 4.4. Kiến nghị đề xuất................................................................................. 87 4.4.1. Kiến nghị àới NHNN & Cơ quan quản lý......................................87 4.4.2. Kiến nghị đôi àới hệ thông ngân h̀ng TMCP...............................88 Kết luận chƣơng 4.......................................................................................... 89 KẾT LUẬN.....................................................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Stt 1 3 4 5 i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiệu quả kinh doanh - một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ năng lực lãnh đạo của các nhà quản trị, hiệu quả sử dụng vốn - là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng th ƣơng mại nói riêng. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gia tăng trong lĩnh vực ngân hàng nh ƣ hiện nay, các ngân hàng không ngừng tìm kiếm các giải pháp giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh để tồn tại và phát triển. Việc phân tích hiệu quả của từng hoạt động, sản phẩm, dịch vụ cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh chung của toàn bộ hoạt kinh doanh của ngân hàng có một vai trò quan trọng giúp ngân hàng định vị đ ƣợc vị trí của mình trên thị tr ƣờng, nắm bắt đƣợc những điểm mạnh về sản phẩm, dịch vụ của mình mang lại hiệu quả cao cũng nhƣ xem xét nguyên nhân của các sản phẩm, dịch vụ ch ƣa mang lại hiệu quả nh ƣ mong muốn để từ đó có giải pháp phù hợp nhằm tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Đó cũng là cơ sở để các ngân hàng th ƣơng mại thiết lập chiến l ƣợc kinh doanh, xây dựng các kế hoạch kinh doanh để ngày càng tăng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, phân tích hiệu quả kinh doanh tại NHTM còn là công cụ giúp các nhà đầu tƣ nắm bắt đƣợc hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại, giúp họ đƣa ra những quyết định đầu tƣ đúng đắn góp phần giúp các Ngân hàng tìm ra các giải pháp hữu hiệu để tăng cƣờng các hoạt động kinh doanh và quản lý, nhằm phát huy mọi khả năng từ các mặt nhƣ vốn, nguồn nhân lực, tài sản… vào quá trình kinh doanh, từ đó nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đƣợc các nhà đầu tƣ lựa chọn. Với lý do trên, đề tài: “Hiệu quả kinh doanh tai Ngân h̀ng TMCP Đcu tư à̀ Phát trinn Việt Nam - Chi nhánh Phòng giao dịch 1” đƣợc lựa chọn cho luận văn thạc sỹ của tác giả. Cụm từ “Phòng giao dịch 1” trong bài luận văn này đƣợc hiểu chính xác và đúng là “Sở giao dịch 1”. Tác giả xin cam kết toàn bộ nội dung luận văn đ ƣợc thực hiện tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – CN Sở giao dịch 1. Tác 1 giả trong lúc đề xuất tên đề tài bảo vệ đã có sự sai sót giữa “Sở giao dịch 1” và “Phòng giao dịch 1” . Vì vậy tác giả xin phép đƣợc giải thích để ng ƣời đọc đ ƣợc hiểu rõ. 2. Câu hỏi nghiên cứu  - Thực trạng công tác phân tích / đánh giá hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1?  - Kết quả đạt đƣợc và hạn chế của công tác phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1?  - Cần phải làm gì để hoàn thiện công tác đánh giá và phân tích hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1? 3. - Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm rõ cơ sở lý luận về phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1. - Xem xét, đánh giá thực trạng công tác phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1. - Phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong ba năm gần đây giúp cho nhà lãnh đạo đề ra những giải pháp quản lý đúng đắn và kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Trên cơ sở các nghiên cứu thu đƣợc, đề xuất một số giải pháp để cải tiến phƣơng pháp phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1. 4. - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: công tác phân tích hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1. - Phạm vi nghiên cứu: phân tích các số liệu thống kê, các chỉ tiêu kinh doanh nhƣ doanh thu, chi phí, lợi nhuận, rủi ro và các chỉ tiêu tín dụng, dịch vụ, huy động vốn tại Ngân hàng TMCP BIDV - Chi nhánh Phòng giao dịch 1 trong giai đoạn 2012 – 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu *Tiếp cận nghiên cứu: 2 Luận văn tập trung nghiên cứu trên cơ sở tiếp cận là nhân viên của ngân hàng TMCP BIDV – chi nhánh Phòng giao dịch 1 để đánh giá công tác phân tích hiệu quả kinh doanh hiện tại. *Phƣơng pháp nghiên cứu: + Phƣơng pháp hỗn hợp: Phƣơng pháp phân tích định tính có kết hợp với phân tích định lƣợng (với các số liệu sẵn có); sử dụng các kỹ thuật phân tích thống kê cụ thể, phù hợp với đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. + Phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn: bằng cách nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu, nghiên cứu có liên quan. + Phƣơng pháp chuyên gia: tiến hành phỏng vấn một vài chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng TMCP. 6. Dự kiến đóng góp - Đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu của công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng TMCP BIDV – chi nhánh Phòng giao dịch 1. - Đề xuất một số kiến nghị nhằm cải tiến công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng TMCP BIDV – chi nhánh Phòng giao dịch 1. 7. Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng biểu sơ đồ, luận văn đƣợc kết cầu thành 4 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận à̀ tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Phương pháp à̀ thiết kế nghiên cứu Chương 3: Thực trang công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tai Ngân h̀ng TMCP Đcu tư à̀ Phát trinn Việt Nam - Chi nhánh Phòng giao dịch 1. Chương 4: Hòn thiện công tác phân tích hiệu quả kinh doanh tai ngân h̀ng TMCP Đcu tư à̀ Phát trinn Việt Nam - Chi nhánh Phòng giao dịch 1. 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm của hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường Hiêụ quảkinh doanh của doanh nghiêp ̣ làmôtchỉtiêu kinh tếtổng hơp ̣ để phản ̣ ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất . Hiêụ quảkinh doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các nhà quản trị doanh nghiệp giữa lý luận và thƣc ̣ tiên nhằm khai thac tối đa cac yếu tốcua qua trinh san xuất nhƣ nhân công ́ nguyên vâtliêụ, máy móc thiết bị để tối đa hoá lợi nhuận . Vây hiêụ quảkinh doanh ̣ là môtchi ̣ tiêu kinh tếtổng hơp ̣ phan anh trinh đô ̣sƣ dung ̣ cac nguồn vâtḷƣc ̣ ̉ chính của doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất . Bất ky môthoat qua cao nhất ̣ đông ̣ ̣ ̣ nao cua moịtổchƣc đều mong muốn đathiêụ ̀ trên moịp hƣơng diên ̣ kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng . Hoạt động kinh doanh trong cơ chếthi trƣợ̀ng yêu cầu hiêụ quảcàng đòi hỏi cấp bách, vì nó là động lực thúc đẩy cac doanh nghiêp ̣ canh ̣ tranh va phat triển. Hiêụ qua kinh doanh cua doanh nghiêp ̣ ́ chủ yếu xét trên phƣơng diện kinh tế có quan hệ với hiệu quả xã hội và môi trƣờng. Thƣc ̣ chất hiêụ qua kinh doanh la sƣ ̣so sanh giƣa cac kết qua đầu ra vơi cac yếu tốđầu vao cua môttổch ̣ ƣc kinh tế ̀ yêu cầu cua cac nha quan tri ̣kinh doanh ̉ ́ kinh doanh làcơ sởkhoa hoc ̣ đểđánh giátrinh̀ đô ̣của các nhàquản lýcăn cƣ́ đƣa ra quyết đinh ̣ trong tƣơng laị. Tuy nhiên đô ̣chinh xac cua cac thông tin tƣ chi tiêu hiêụ quả phân tích phụ thuộc vào nguồn số liệu, thơi gian va không gian phân tich. Đểlam sang to ban chất cua hiêụ qua kinh doanh , ta cần nghiên c ƣu mối quan ̀ hê ̣giƣa hai nhom chi tiêu tai chinh phan anh kết qua va hiêụ qua ̃ Thƣ nhất: Kết qua kinh doanh la nhƣng chi tiêu tai chinh phan anh quy mô thu ́ vềcua cac hoatđông ̣ ̣ nhƣ san lƣơng ̣ tiêu thu ̣ , ̉ ́ phản ánh kết quả kinh doanh cũng thƣờng đƣợc chia thành hai nhóm phản ánh kết quả phía trƣớc của doanh nghiệp và các chỉ tiêu phản anh kết quả cuối cùng của doanh nghiệp. 4 Thƣ́ hai : Hiêụ quảkinh doanh đó là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng hoạt động trong các điều kiên ̣ sẵn cóđểđatđ̣ ƣơc ̣ các muc ̣ tiêu tối ƣu . Hiêụ quảkinh doanh cũng thƣờng đƣợc chia thảnh hai nhóm : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh phía trƣớc, thƣờng phản ánh sức sản xuất của vốn , tài sản nhƣ số vòng quay hàng tồn kho , sốvong quay tai san… . Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối ̀ cùng thƣờng là các chỉ tiêu phản ánh ty suất sinh lời nhƣ ROA , ROE, ROS…. Thông thƣơng cac chi tiêu phan anh kết qua kinh doanh cao thi cac chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng cao kinh doanh phia trƣơc cao thi cac chi tiêu phan anh kết qua ́ phía sau cũng cao . Tuy nhiên trong môtsốtr ̣ ƣờng hơp ̣ cu ̣thểlaịkhông tuân theo quy luâtnay ̣ . Do vây cac nha quan tri ̣kinh doanh muốn cac chi tiêu kết qua , hiêụ ̀ quả kinh doanh cuối cùng là tối ƣu cần phải đƣa ra các biệ n pháp nâng cao kết quả, hiêụ quảkinh doanh phiá trƣớc trong các điều kiên ̣ sẵn cócủa doanh nghiêp ̣ Kết quả của quá trình phân tích nói chung và phân tích hiệu quả kinh doanh nói riêng sẽ thông tin về tình hình sử dụng nguồn lực tại các cơ sở, ngành và xã hội đang diễn ra nhƣ thế nào, ra sao, để từ đó có các biện pháp sử dụng tốt hơn các nguồn lực nhằm đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao hơn. Vì vậy phân tích hiệu quả kinh doanh phải đƣợc xem là một yêu cầu thƣờng xuyên và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi cơ sở sản xuất, mỗi ngành, mỗi địa phƣơng và toàn xã hội. Phân tích hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Thông tin từ các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh cung cấp cho mọi đối t ƣợng quan tâm để có cơ sở khoa học đƣa ra các quyết định hữu ích cho mọi đối t ƣợng, từ đó đ ƣa ra các quyết định kinh doanh có lợi cho từng đối tƣợng. * Cũng nhƣ đối với doanh nghiệp, ta có thể hiểu hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM là một phạm trù kinh tế phản án trình độ sử dụng các nguồn lực của ngân hàng để đạt đƣợc kết quả cao nhất. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM quyết định trực tiếp tới vấn đề tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Nếu có hiệu quả kinh doanh cao thì uy tín của ngân hàng đó sẽ tăng lên, khách hàng sẽ 5 an tâm và tin tƣởng hơn. Từ đó công việc kinh doanh sẽ thuận lợi, huy động vốn dễ dàng hơn, góp phần mở rộng quy mộ hoạt động, tích lũy và có điều kiện ngày một nâng cao chất lƣợng phục vụ. 1.1.2. Phân tić h hiêụ quảkinh doanh trong ngân hang thương maị Trong nền kinh tế thị trƣờng , hoạt động của các ngân hàng cótinh́ nhạy cảm cao đối với xã hội, là đầu mối của nhiều mối quan hệ liên quan đến kinh tế vi mô và vĩ mô. Ngân hàng thƣơng maịlà một dạng tổ chức tài chính trung gian trong hệ thống ngân hàng. Đặc thù của hoạt động ngân hàng là thực hiện trên thị trƣờng tiền tệ với những biến động gay gắt và bất thƣờng nên hiệu quả kinh doanh càng trở nên quan trọng. Để đánh giá đầy đủ và chính xác hiệu quả hoạt động của NHTM là rất phức tạp và khó khăn. Những năm gần đây, hệ thống ngân hàng TMCP phát triển ngày càng hoàn thiện và đa dạng hơn. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thì sự phát triển của hệ thống ngân hàng đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, góp phần không nhỏ vào quá trình hội nhập và phát triển của đất nƣớc, do đó hiệu quả kinh doanh càng trở nên quan trọng. Các NHTM hoạt động đều nhằm mục đích lợi nhuận, dƣới áp lực phải hạ thấp chi phí trong điều kiện cạnh tranh với nhiều định chế tài chính khác, hiệu quả đ ƣợc xem xét trên quan điểm biến đổi đầu vào thành đầu ra. Phân tích hiệu quả là một giai đoạn của công tác quản trị ngân hàng, là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lƣợc kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh và đƣa ra những kiến nghị, những giải pháp xử lý; là cơ sở cho những quyết định kịp thời và đúng đắn. Các chỉ tiêu trong nhóm này giúp cho ngân hàng đánh giá đƣợc hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách so sánh kết quả kinh doanh đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. Khác với doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của ngân hàng rất nhỏ so với tổng tài sản nợ. Hoạt động chính của ngân hàng là trung gian tài chính tín dụng, chức năng trung gian tín dụng đƣợc xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng th ƣơng mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng 6 thƣơng mại vừa đóng vai trò là ngƣời đi vay, vừa đóng vai trò là ngƣời cho vay và hƣởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: ngƣời gửi tiền và ng ƣời đi vay. Do đó hoạt động ngân hàng mang rủi ro rất lớn, nếu hệ thống kiểm soát không tốt, gây ra nợ xấu, nợ khó đòi, nợ có khả năng mất vốn cao thì sẽ gây ra mất cân đối dẫn đến mất vốn và đi đến khả năng sụp đổ. Hoạt động ngân hàng có ảnh h ƣởng rất lớn và sâu rộng đến nền kinh tế, nên hoạt động ngân hàng mang ảnh h ƣởng dây chuyền, nếu một ngân hàng hoạt động yếu kém, sụp đổ thì sẽ gây ảnh h ƣởng đến toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng. Khác với các doanh nghiệp phi tài chính, đa số tài sản của ngân hàng tồn tại dƣới hình thức quyền về tài chính (các khoản vay và chứng khoán ), TSCĐ chỉ chiếm một ty trọng nhỏ trong tổng tài sản , nó là tài sản không sinh lời , chỉ là công cụ hoạt động của ngân hàng . Còn các doanh nghiệp phi tài chính, việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa lớn. Đối với các doanh nghiệp nói chung, ty lệ vốn vay trên nguồn vốn cao là không an toàn, nhƣng trong ngân hàng thì vốn vay là một yếu tố tạo lãi. Các hoạt động chủ yếu của các NHTM gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng…. Do vậy, các nhà quản trị ngân hàng cần phải đo lƣờng hiệu quả cho từng hoạt động. Hiện nay, các nhà quản trị ngân hàng chú trọng đến các chỉ tiêu hiệu quả từng hoạt động sau: Tổng d ƣ nợ trên vốn huy động, hiệu quả sử dụng vốn huy động, ty lệ thu nhập lãi cận biên, ty suất lợi nhuận hoạt động tín dụng, lãi suất bình quân đầu vào, lãi suất bình quân đầu ra… Bên cạnh đó, các nhà quản trị cần tính toán chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho tất cả các hoạt động. Hiện nay, các NHTM dùng các chỉ tiêu sau: Tổng thu nhập trên tổng tài sản, tổng chi phí trên tổng thu nhập, ty lệ lợi nhuận, ty lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), ty lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và dùng các mô hình để phân tích khả năng sinh lợi. Nâng cao hiệu quả kinh doanh, lành mạnh hóa hoạt động tài chính trên cơ sở tích cực tiến hành phân tích hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi bức thiết của các ngân 7 hàng nói chung và của ngân hàng TMCP nói riêng để có thể đứng vững và khẳng định mình trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới. 1.1.3. Nội dung nghiên cứu phân tích hiệu quả kinh doanh trong các ngân hang thương maị Kết quả của quá trình phân tích nói chung và phân tích hiệu quả kinh doanh nói riêng sẽ cho biết về tình hình sử dụng nguồn lực tại các đơn vi ̣, ngành và xã hội đang diễn ra nhƣ thế nào , để từ đó có những biện pháp sử dụng tốt hơn các nguồn lực nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn . Vì vậy, phân tích hiệu quả kinh doanh phải đƣợc xem là một yêu cầu thƣờng xuyên và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi đơn vi ̣ sản xuất , mỗi ngành, mỗi địa phƣơng và toàn xã hội. Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ các sự vật, hiện t ƣợng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện t ƣợng đó. Phân tích hiệu quả kinh doanh là một trong những nội dung cơ bản trong phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng . Khi phân tích không chỉ đơn thuần đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng qua các chỉ tiêu , mà còn phải đi sâu vào bản chất và đánh giá thực chất quá trình tăng, giảm của chỉ tiêu này trong ky nhằm xác định những ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến tình hình kinh doanh của ngân hàng. Chỉ tiêu phân tích có phù hợp với xu thế biến đổi không… Bản chất hoạt động kinh doanh là một hoạt động tim̀ kiếm lơị nhuân ̣ , bởi vậy mối quan tâm thƣờng trực của các nhà đầu tƣ là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Do đó, nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh là xác định trạng thái biến đổi của lợi nhuận ở hình thức tuyệt đối và tƣơng đối. Lợi nhuận đƣợc xác định theo số tuyệt đối là tổng số lợi nhuận . Bên cạnh đó , cần chú ý khi sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng vì tổng số lợi nhuận tuyệt đối thu đƣợc ở mỗi ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân ngân hàng mà còn liên quan đến chính sách vĩ mô của nhà nƣớc, môi trƣờng kinh tế , nguồn lƣc ̣ sử dụng… Lợi nhuận đƣợc xem là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp , phản ánh mặt lƣợng của hiệu quả kinh doanh cũng nh ƣ các tiềm lực nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng . Hơn nữa, thông 8 qua chỉ tiêu này ngân hàng cũng không thể phát hiện đƣợc mình đang tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực đầu tƣ nhƣ thế nào. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách chính xác cần phải xác định ty suất lợi nhuận của ngân hàng . Bên cạnh quan điểm trên thì còn có quan điểm khác cho rằng : Phân tích hiệu quả kinh doanh là phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn. Về thực chất, tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn là một trong những nội dung phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và nóđƣợc xem là một mặt biểu hiện của hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, do tầm quan trọng của tài sản ngắn hạn trong các ngân hàng và việc đấy nhanh tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh , nên phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn cũng chỉ là một trong những nội dung khi phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng . Kết quảsau quá trình phân tích hiệu quả kinh doanh chính là điều mà mỗi ngân hàng mong muốn đƣợc nhìn thấy. Hay nói cách khác, nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh không phải là từng chỉ tiêu riêng lẻ mà ở đó là sự kết hợp tổng hoà của một nhóm chỉ tiêu phân tích. Để có thể tạo nên đƣợc tính xâu chuỗi, hệ thống các chỉ tiêu đến đối tƣợng phân tích cũng nhƣ nhân tố ảnh hƣởng, nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh nên phân tích trên các góc độ khác nhau mới có thể phản ánh đƣợc tất cả các bộ phận chi phí tham gia vào quá trình kinh doanh Nội dung phân tích hiệu quả kinh doanh tại các ngân hàng th ƣơng maịđa dạng và mang tính đặc thù hơn so với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình phân tích hiệu quả kinh doanh tại các ngân hàng th ƣơng mại, ng ƣời phân tích thƣờng sử dụng các hệ thống báo cáo tài chính làm cơ sở dữ liệu để phân tích. 1.1.3.1. Hiệu quả kinh doanh trên góc độ t̀i sản Đểđánh giáhiêụ quảkinh doanh đatđ̣ ƣơc ̣ trong kykinh doanh dƣạ trên góc đô ̣tài sản, ngƣời ta thƣờng xem xét đến chỉ tiêu: Tổng thu nhập Sức sản xuất của tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản bình quân đem lại mấy đồng đơn vị 9 thu nhập . Sức sản xuất của tổng tài sản càng lớn, hiệu quả sử dụng của tổng tài sản càng tăng và ngƣợc lại, nếu sức sản xuất của tổng tài sản càng nhỏ, hiệu quả sử dụng của tổng tài sản càng giảm Sức sinh lơi cua tai san (ROA) ̀ ̀ ROA Chỉ tiêu này cho biết trong một ky phân tích đồng tài sản thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp , chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng thƣơng mại là tốt, góp phần nâng cao khả năng đầu tƣ của ngân hàng thƣơng m ại. Trong đótổng tài sản bình quân trong ky đƣợc phân tích nhƣ sau: Tổng tài sản bình quân * Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn: Sức sản xuất củ tài sản ngắn hạ Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tài sản ngắn hạn bình quân đem lại mấy đơn vị thu nhập. Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn càng lớn, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng tăng và ngƣợc lại, nếu sức sản xuất của tài sản ngắn hạn càng nhỏ, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng giảm. Sức sinh lơi cua tai san ngắn han ̣ ̀ Sức sinh lời của tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này cho biết trong ky phân tích doanh nghiệp đầu tƣ ngắn han ̣ thit̀ aọ ra bao nhiêu đồng lơịnhuân ̣ sau thuế, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là tốt góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan