Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần eco giai đoạn 2015 2020 001...

Tài liệu Hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần eco giai đoạn 2015 2020 001

.DOCX
106
5
99

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THANH MAI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ECO GIAI ĐOẠN 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THANH MAI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ECO GIAI ĐOẠN 2015-2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ TRÍ DŨNG Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài này là trung thực, đề tài này không trùng với bất kì đề tài nghiên cứu khoa học nào. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn thầy thầy Vũ Trí Dũng đã hƣớng dẫn tận tình, góp ý và bổ sung cho em những kiến thức còn quý báu để em hoàn thành luận văn hiệu quả nhất. Em xin gửi đến các anh chị trong công ty cổ phần Eco đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn này. Tuy nhiên trong quá trình làm luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em kính mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, quý công ty để bài luận văn hoàng thiện hơn và có ý nghĩa thực tế hơn. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trƣờng đại học kinh tế và khoa quản trị kinh doanh cùng quý anh chị tại công ty cổ phần Eco nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong cuộc sống. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT................................................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.................................................................................. iv MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.........4 1.1. Tổng quan nghiên cứu của đề tài........................................................................ 4 1.2. Cơ sở lý luận...................................................................................................... 5 1.2.1. Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh.............................................. 5 1.2.2. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh..................................................... 8 1.2.3. Một số chỉ tiêu trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .. 16 1.2.4.Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh...................19 1.2.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.................................................................................................................. 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................... 31 2.1. Phƣơng pháp thu thập sốliệu............................................................................ 31 2.2. Phƣơng pháp phân tích sốliệu.......................................................................... 31 2.2.1. Phương pháp sosánh.................................................................................. 31 2.2.2. Phương pháp phân tích nhântố.................................................................. 32 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ECO.................................................................................... 34 3.1. Khái quát về Công ty cổ phần Eco................................................................... 34 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Eco........................34 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Eco.................................................. 39 3.2. Bối cảnh của công ty cổ phần ECO.................................................................. 41 3.2.1. Thuận lợi.................................................................................................... 41 3.2.2. Khó khăn.................................................................................................... 42 3.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Eco................42 3.3.1. Nhân tố bên trong...................................................................................... 42 3.3.2. Phân tích tình hình doanh thu.................................................................... 44 3.3.3. Phân tích tình hình chi phí của Công ty..................................................... 53 3.3.4.Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty.................................................. 57 3.3.5. Đánh giá hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu tài chính..........................59 3.3.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty................................................................................................................. 64 3.3.7. Các nhân tố bên ngoài............................................................................... 72 CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ECO............................................................. 75 4.1.Định hƣớng phát triển của công ty.................................................................... 75 4.1.1. Triển vọng và lợi thế của công ty trong thời gian tới................................. 75 4.1.2. Định hướng phát triển của công ty............................................................. 76 4.1.3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh................................................. 76 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Eco . 77 4.2.1. Nhóm giải pháp tăng doanh thu................................................................. 77 4.2.2. Nhóm giải pháp giảm chi phí..................................................................... 80 KẾT LUẬN............................................................................................................. 84 DANH MUC̣ TÀI LIÊỤ THAM KHẢO................................................................ 85 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 i DANH MỤC CÁC BẢNG STT 14Bảng 3.14 Bảng 1 Bảng 3.1 2 Bảng 3.2 3 Bảng 3.3 4 Bảng 3.4 5 Bảng 3.5 6 Bảng 3.6 7 Bảng 3.7 8 Bảng 3.8 9 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Bảng 3.18 19 Bảng 3.19 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, hội nhập nền kinh tế quốc tế vừa mang lại cho Việt Nam cơ hội lớn nh ƣng cũng vừa phải đối mặt với những thách thức không nhỏ.Trong số đó là sự cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp n ƣớc ngoài, trên phƣơng diện rộng hơn, sâu hơn với nhiều đối thủ hơn. Bên cạnh đó, nền kinh tế thé giới nói chung và Việt Nam nói riêng vừa thoát khỏi cuộc suy thoái kinh tế trầm trọng để lại những hậu quả xấu và đến nay vẫn còn chƣa hết ảnh h ƣởng. Trong môi trƣờng cạnh tranh gắt nhƣ hiện nay mọi doanh nghiệp đều gặp phải không ít những khó khăn.Vậy làm sao để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong tình hình hiện nay.Đây là một bài toán khó đối với hầu hết mọi doanh nghiệp.Để hóa giải đƣợc bài toán này yêu cầu các doanh nghiệp cần phải xác định đƣợc mục tiêu kinh doanh, xác định thực trạng thị trƣờng cũng nhƣ thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Thông qua đó xác định mức độ ảnh ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận, doanh thu của doanh nghiệp. Công ty ECO với ngành ngh ề chính có 02 mảng: Thi công làm cứng bề mặt sàn bê tông chủ yếu cho các nhà máy sản xuất; nhâp ̣ khâu vàphân phối trƣc ̣ tiếp các sản phâm dầu nhớt thái ECo, sản phâm chuyển dùng cho xe máy, và ô tô. Tuy nhiên cho tới năm 2013, thì công ty tập trung chủ yếu vào sản phâm dầu nhớt Thái ECO, và hầu nhƣ không thi công làm cứng bề mặt sàn bê tông nữa. Trải qua gần 10 năm phân phối sản phâm trên thi trƣợ̀ng Công ty đa ̃ thu đƣơc ̣ nhƣ̃ng thành tƣụ nhất đinh ̣. Trong thời gian qua tình tình kinh doanh của Công ty có sự tăng tr ƣởng nhƣng không đáng kể. Lợi nhuận cũng tăng hàng năm nhƣng tốc độ không đều. Chi phí và và giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao vì vậy mà lợi nhuận mặc dù tăng trƣởng nhƣng vẫn còn khá thấp. Tình hình kinh doanh của công ty hiện nay chịu áp lực cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp kinh doanh sản phâm dầu nhớt đã xây dựng đ ƣợc th ƣơng hiệu trên thị trƣờng Việt Nam từ lâu. Làm sao để tăng đƣợc doanh thu và lợi nhuận cũng nh ƣ giảm đƣợc chi phí để tối đa hóa lợi nhuận. Đây là một bài toán nan giải mà Công ty 1 cần phải giải quyết trong giai đoạn tiếp theo. Căn cứ vào tình hình thực tế hiện tại của Công ty cổ phần Eco, tác giả lựa chọn đề tài: “Hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Eco giai đoạn 2015-2020” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sy chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu bản chất từng khoản mục nhƣ doanh thu, chi phí, lợi nhuận… Trên cơ sở đó, tìm kiếm những gì đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc để có giải pháp cải thiện hợp lý.Đồng thời so sánh và phân tích biến động của các khoản mục năm nay với khoản mục năm trƣớc, tìm ra những nguyên nhân gây nên sự chênh lệch đó để có h ƣớng khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua các tiêu chí hiệu quả, so sánh sự biến động của các khoản mục trong bảng bảo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán cũng nhƣ đánh giá tình hình tài chính của công ty Xác định nguyên nhân làm tăng, giảm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Công ty trong 3 năm qua 2013, 2014, 2015 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm qua thông qua các chỉ tiêu tài chính. Đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu từ năm 2013-2015. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Eco. 2 4. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn đƣợc bố cục là 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu của đề tài và cơ sở lý luận Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần Eco giai đoạn 20132015 Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Eco giai đoạn 2016-2020 3 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan nghiên cứu của đề tài Qua tìm hiểu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và thƣ viện có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến lĩnh vực hiệu quả kinh doanh và các công trình nghiên cứu khác có liên quan: Đề tài: “Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty bia NADA” của Ngô Thị Kim Xuân, trƣờng đại học kinh tế quốc dân 2012 Trong đề tài này, tác giả đã hệ thống hóa đƣợc lý luận về tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp, đã đƣa ra định hƣớng tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả đã mô tả và đánh giá công tác phân tích hiệu quả hoạt động, đồng thời đã hoàn thiện một số nội dung phân tích hiệu quả trong doanh nghiệp. Đề tài: “Hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn JOC Việt Nam” – Vũ Văn Ảnh, 2014, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong đề tài này tác giả ngoài việc hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đề tài còn đặt ra để nghiên cứu đánh giá toàn diện thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần tập đoàn JOC Việt Nam từ khi thành lập đến này, chú trọng các năm 2011 đến hết năm 2013. Qua đó kiến nghị, ph ƣơng hƣớng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty đ ƣợc tốt hơn và có thể làm mô hình áp dụng cho các doanh nghiệp cùng lĩnh vực. Đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần kim khí Miền Trung” - Lương Thị Quỳnh Trang, 2014, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng. Trong đề tài này, tác giả đã nghiên cứu công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty trong thời gian qua , từ đó sẽ tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động trong thời gian sắp tới. Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, tác giả đã hƣớng đén các luận điểm cụ thể nhƣ sau: 4 Nghiên cứu các nội dung phân tích hiệu quả đang áp dụng tại Công ty cổ phần Kim khí Miền Trung, tìm hiểu nhu cầu phân tích ở các cấp quản lý hiện nay. Hoàn thiện tổ chức số liệu kế toán phục vụ công tác phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty. Vận dụng các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động phù hợp với yêu cầu quản lý hiện tại của Công ty, qua đó tiến hành phân tích trên số liệu hiện tại. Đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động tại Công ty cổ phần Dệt Hòa Khánh” Nguyễn Thị Như Lân, 2009, Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Qaurn trị Kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc lý luận về tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp, đã đƣa ra định hƣớng tổ chức phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ những vấn đề lý luận và thực tiễn, tác giả đã mô tả và đánh giá công tác phân tích hiệu quả hoạt động, đồng thời đã hoàn thiện một số nội dung phân tích hiệu quả trong doanh nghiệp Dệt Hòa Khánh nh ƣ: Xây dựng mô hình lựa chọn phƣơng án huy động vốn và đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên trong luận văn này tác giải chỉ đề cập đến thực trạng phân tích và đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chứ không thực sự đi sâu vào hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Các công trình khoa học ở trên, tác giả đã nghiên cứu về kinh doanh, các chỉ tiêu kinh doanh và cách đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả có kế thừa và chọn lọc những ý t ƣởng liên quan đến đề tài nhằm phục vụ cho việc phân tích những vấn đề lý luận cơ bản và giúp cho quá trình tìm tòi và đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần Eco cho đếnnăm 2020. 1.2. Cơ sở lý luận 1.2.1. Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất và dịch vụ 5 luôn gắn liền với cuộc sống của con ngƣời, công việc sản xuất thuận lợi khi các sản phâm tạo ra đƣợc thị trƣờng chập nhận tức là đồng ý sử dụng sản phâm đó. Để đƣợc nhƣ vậy thì các chủ thế tiến hành sản xuất phải có khả năng kinh doanh.Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phƣơng tiện, phƣơng th ƣc, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trƣờng. Hoạt động kinh doanh có đặc điểm: Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp. Kinh doanh phải gắn với thị trƣờng, các chủ thể kinh doanh có mối quan hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với nhà n ƣớc. Các mối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinh doanh đ ƣa doanh nghiệp của mình càng ngày càng phát triển. Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tố quyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạt động kinh doanh. Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động… Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả các hiện tƣợng, các sự vật các kết quả kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, các hoạt động có liên quan trực tiếp và gián tiếp với kết quả hoạt động kinh doanh của con ngƣời. Quá trình phân tích đƣợc tiến hành từ bƣớc khảo sát thực tế đến t ƣ duy trừu tƣợng tức là sự việc quan sát thực tế, thu thập thông tin số liệu, xử lý phân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân, đến việc đề ra các định h ƣớng hoạt động tiếp theo và các giải pháp thực hiện các định hƣớng đó. 1.2.1.2.Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quản lý kinh tế để phát hiện những khả năng tiềm tang trong hoạt động kinh doanh và là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh ttes cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, 6 sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình.Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu, đề ra biện pháp khắc phục cùng các chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp và có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra trƣớc khi kinh hoạch, các dự toán…của nó, để vạch ra các chiến lƣợc kinh doanh cho phù hợp. Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tƣ… Doanh nghiệp còn phải quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bên ngoài nhƣ thị trƣờng, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đoán các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch phòng ngừa tr ƣớc khi xảy ra. Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối t ƣợng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu t ƣ, cho vay… với doanh nghiệp nữa hay không. Tóm lại, phân tích hoạt động kinh doanh là điều tiết hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp.Nó gắn liền với hoạt động kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra hƣớng phát triển của các doanh nghiệp. 1.2.1.3 Tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua những chỉ tiêu kinh tế mà mình đã đề ra, đi sâu xem xét các nhân tố ảnh h ƣởng tác động đến sự biến động của chỉ tiêu. Giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng khả năng, sức mạnh và thấy hạn chế của 7 mình.Là công cụ quan trọng cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà Quản trị một cách hiệu quả. Phòng ngừa rủi ro. Kiểm tra, đánh giá một cách chính xác, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh đã xây dựng. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, khắc phục những tồn tại yếu kém của doanh nghiệp, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế. Xây dựng phƣơng án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định. 1.2.2. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2.2.1. Khái niệm Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, mục tiêu lâu dài bao trùng của các doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và đối đa hóa lợi nhuận.Môi trƣờng kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc kinh doanh thích hợp.CÔng việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự tính toán nhanh nhạy, biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lƣợc.Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh, có thể xem xét nó trên nhiều góc độ.Để hiểu đƣợc khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh cần xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng. “Hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng (hoặt quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế, phản ảnh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực,tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt đƣợc mục tiêu xác định’’ ( theo giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp. GS.TS Ngô Đình Giao, Nhà xuất bản khoa học ky thuật hà nội, 1997, trang 408), nó biểu hiện mối quan hệ tƣơng quan giữa kết quả thu đ ƣợc và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả đó, phản ảnh đ ƣợc chất l ƣợng của hoạt động kinh tế đó. Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng nhƣ trên, ta có thể hiểu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ảnh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối quan hệ t ƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và những chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lƣợng càng ngày càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan