Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh lâm đồng...

Tài liệu Hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh lâm đồng

.DOCX
106
14
83

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI NHÃ TRÚC HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Lạt – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HOÀI NHÃ TRÚC HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH TUÂN Đà Lạt – 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI............................................................................................7 1.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.........................................7 1.1.1 Giới thiệu NHTM..................................................................................7 1.1.2 Nguồn vốn NHTM.................................................................................9 1.1.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM............................................. 12 1.2 HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN................................................................. 17 1.2.1 Khái niệm............................................................................................ 17 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả huy động vốn...................................... 18 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN...22 1.3.1 Nhân tố khách quan............................................................................. 22 1.3.2 Nhân tố chủ quan................................................................................. 24 TÓM TẮT CHƢƠNG 1......................................................................................... 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN HÀ NỘI CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG........................................ 29 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN HÀ NỘI – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG......................................................................................... 29 2.1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Lâm Đồng........................................................ 29 2.1.2 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội...................................................................................................... 37 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng.............................................................................................. 40 2.2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SHB LÂM ĐỒNG................................................................................... 42 2.2.1 Chính sách huy động vốn của Ngân hàng SHB Lâm Đồng.................42 2.2.2 Đánh giá hiệu quả huy động vốn qua các chỉ tiêu.................................... 58 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG...................................................................................... 60 2.3.1 Đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng........................................................................................ 60 2.3.2 Những kết quả đạt đƣợc trong công tác huy động vốn..........................62 2.3.3 Những hạn chế và nguyên nhân............................................................... 63 TÓM TẮT CHƢƠNG 2......................................................................................... 69 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SHB LÂM ĐỒNG................................................... 70 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG SHB TRONG THỜI GIAN TỚI................................................................................... 70 3.1.1 Định hƣớng phát triển của ngân hàng SHB......................................... 70 3.1.2 Định hƣớng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng SHB Lâm Đồng.....71 3.2 Xu hướng phát triển hoạt động huy động vốn......................................... 71 3.2.1 Cạnh tranh gay gắt................................................................................. 72 3.2.2 Phát triển sản phẩm tiền gửi mới đáp ứng nhu cầu xã hội......................73 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG SHB LÂM ĐỒNG TRONG THỜI GIAN TỚI................................................................................................. 74 3.3.1 Đa dạng hóa liên tục các hình thức huy động vốn...............................74 3.3.2 Mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các dịch vụ trong thời gian tới 75 3.3.3 Phát triển khách hàng.......................................................................... 76 3.3.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn........................................................... 78 3.3.5 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt.................................................. 79 3.3.6 Thực hiện chính sách Marketing năng động........................................ 80 3.4 KIẾN NGHỊ............................................................................................... 81 3.4.1 Đối với chính phủ................................................................................ 81 3.4.2 Đối với NHNN Việt Nam................................................................... 82 TÓM TẮT CHƢƠNG 3......................................................................................... 83 PHẦN KẾT LUẬN................................................................................................. 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 01 NHNN 02 NHTM 03 TCTD 04 TCKT 05 SHB 06 ACB 07 Agribank 08 BIDV 09 EIB 10 Sacombank 11 Vietcombank 12 Vietinbank 13 KBNN 14 ATM 15 CAR 16 CSTT 17 GTCG 18 HĐV 19 HO 20 KH 21 LNH 22 LNTT 23 LSCB i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 2.1 Hình 2.2 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Đồ thị 1.1 Đồ thị 2.1 Đồ thị 2.2 Đồ thị 2.3 Đồ thị 2.4 Đồ thị 2.5 iii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bối cảnh kinh tế toàn cầu của năm 2012 vẫn còn đối diện với nhiều khó khăn phƣ́c tạp. Kinh tế thế giới và trong nƣớc còn nhiều khó khăn, thách thức. Thâm hụt ngân sách và nợ công tăng quá mức đang là áp lực đối với các nƣớc phát triển nh ƣ: EU, Mỹ, Nhật Bản… đe dọa sự ổn định kinh tế toàn cầu. Sự tăng tr ƣởng chậm lại và gia tăng lạm phát của các nƣớc kinh tế mới nổi nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, những xung đột khu vực, tranh chấp lãnh thổ sẽ gây thêm nhiều khó khăn cho sự phát triển. Xét bối cảnh trong nƣớc, kinh tế xã hội nƣớc ta vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức nhƣ: năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp, vĩ mô ch ƣa ổn định do những tiềm ẩn rủi ro đƣợc tích tụ từ nhiều năm, nợ nƣớc ngoài tăng, lạm phát vẫn còn cao… Vì thế, năm 2012 vẫn phải ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ, tài khóa chặt chẽ, điều này cũng sẽ tiếp tục ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ thống thị trƣờng tài chính. Hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam đã phát triển rất mạnh kể từ đầu thập niên 90 thế kỷ XX đến nay và đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của đất nƣớc với tổng tài sản gấp hơn 2 lần so với GDP, trong đó, tổng vốn tín dụng cho nền kinh tế đã tăng rất nhanh và lên đến 125% GDP vào cuối năm 2010. Hệ thống các TCTD nói chung, hệ thống các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói riêng đã đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với tổng tiền gửi lên tới trên 100% GDP và trở thành nguồn cung ứng vốn chủ yếu cho nền kinh tế Hệ thống ngân hàng thƣơng mại vừa trải qua một năm với nhiều thử thách, khó khăn. Trong năm 2012 còn nhiều thách thức, khó khăn còn ở phía trƣớc, nhƣng với vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế, năm 2012 các ngân hàng thƣơng mại sẽ tiếp tục tăng trƣởng nguồn vốn dù chậm nhƣng sẽ bền vững và an toàn hơn, tiếp tục đóng góp vai trò rất lớn cho những mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô và bƣớc tiến của nền kinh tế đất nƣớc . Vấn đề đặt ra là ngân hàng làm thế nào để huy động đƣợc toàn bộ nguồn lực về vốn trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay? 1 Việc đƣa ra các giải pháp nâng cao công tác huy động là một nhu cầu cấp thiết là giải đáp vấn đề trên, cung cấp vốn cho nền kinh tế nhằm đạt đ ƣợc mục tiêu của chính phủ trong năm 2012. Là một trong những NH TMCP đi đầu trong lĩnh vực huy động vốn, vừa thực hiện chức năng kinh doanh, vừa thực hiện vai trò thành viên đóng góp một phần vốn điều hoà cho cả hệ thống NH TMCP Sài Gòn Hà Nội. Tuy nhiên công tác này vẫn còn một số hạn chế cần tiếp tục hoàn thiện. Để thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để làm tốt hơn công tác huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết. Làm việc trong ngành tài chính ngân hàng, bằng những vốn kiến thức đã đƣợc tiếp thu ở trƣờng cộng với sự hiểu biết từ thực tế trong quá trình làm việc tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng, tôi đã chọn đề tài: “Công tác huy động vốn tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu Đối diện với tình hình kinh tế thế giới và tình hình kinh tế trong nƣớc năm 2012 khó khăn trƣớc mắt, những giải pháp cũng đƣợc các nhà kinh tế đƣa ra nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và lĩnh vực huy động vốn nói riêng. Bên cạnh đó, các bài luận văn cũng phản ánh các giải pháp thiết thực, áp dụng vào thực tiễn kinh doanh trên khắp cả nƣớc, cụ thể là các đề tài đã đ ƣợc thực hiện: - “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy đông vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh”, loại đề tài tốt nghiệp của Trƣờng Học viện ngân hang, công bố năm 2011. - “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hang Kỹ Th ƣơng Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2008, hiệu quả tiết kiệm chi phí cho công tác huy động vốn. 2 - “Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công Thƣơng Lƣu Xá –thành phố Thái Nguyên”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2011, giải pháp phát triển vốn huy động. - “Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ chế lãi suất thỏa thuận tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn TP.HCM”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2005, đƣa ra giải pháp hiệu quả của cơ chế lãi suất thỏa thuận. - “Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động đối với hệ thống Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam.”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2009, giải pháp tăng cƣờng huy động vốn nhằm tạo sự ổn định cho nguồn vốn kinh doanh. - “Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng th ƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2003, cung cấp vốn để ngân hang tồn tại và phát triển. - “Tăng cƣờng huy động Vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thƣơng Hải Phòng”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2008, giải pháp tăng huy động vốn nợ. - “Giải pháp tăng cƣờng huy động vốn tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2006, tăng c ƣờng vốn huy động, tạo cơ cấu vốn hợp lý cho MHB. Ngoài những bài viết về tình hình công tác nguồn vốn cũng nhƣ huy động vốn, một số bài viết khái quát toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nhƣ một số mảng hoạt động chủ yếu bị ảnh hƣởng bởi công tác huy động vốn là các mảng cho vay, dịch vụ, rủi ro kinh doanh…. Cụ thể đã có các bài viết sau: - “Huy động, cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để phát triển nông nghiệp tại huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2006, giải pháp tạo vốn và sử dụng vốn hiệu quả tại địa phƣơng. 3 - “Phát triển dịch vụ ngân hàng trọn gói tại Sở giao dịch II ngân hàng công thƣơng Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2007, phát triển dịch vụ trọng gói cho Ngân hang Công Thƣơng. - “Nhận diện và giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Lâm Đồng”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2007, cảnh báo tiềm ẩn rủi ro. - “Phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2006, tăng cƣờng dịch vụ trong bối cảnh hội nhập. - “Giải pháp thu hút và kiểm soát vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài trên Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam”, loại luận văn thạc sĩ công bố năm 2008. Qua thực hiện các bài luận cho thấy đánh giá tình hình huy động vốn và tình hình kinh doanh tại hầu hết các thị trƣờng lớn và tại các ngân hàng Nhà n ƣớc. Các bài viết về thực trạng về các ngân hàng TMCP là những ngân hàng mới tại những địa phƣơng có nền kinh tế chậm phat triển còn ít, chƣa sát với tình hình huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng SHB Lâm Đồng. Việc thực hiện đề tài “Hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Chi nhánh Lâm Đồng” trong thời điểm hiện nay mang tính cấp bách và phù hợp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích Xuất phát từ cơ sở phƣơng pháp luận về nguồn vốn của ngân hàng th ƣơng mại, luận văn phân tích và đánh giá về thực trạng của nguồn vốn, hoạt động huy động vốn và các chinh sách huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng. Trên cơ sở đó đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn, phát triển mạnh nguồn vốn để góp phần nâng cao kết quả kinh doanh của Chi nhánh SHB Lâm Đồng. b. Nhiệm vụ Xác định các nhân tố tác động đến công tác huy động vốn và hiệu quả của công tác này. Lựa chọn mô hình nghiên cứu phù hợp để đánh giá hiệu quả huy động vốn. Đƣa ra các các kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn. 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tƣợng Luận văn nghiên cứu tập trung vào các vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của bên trong NHTM và những tác động bên ngoài đến công tác trên. Phân tích, đi sâu nghiên cứu hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh SHB Lâm Đồng về nhiều khía cạnh: loại hình, quy mô, cơ cấu vốn, chi phí vốn và sự phù hợp với sử dụng vốn trên cơ sở số liệu ngân hàng. b. Phạm vi Nghiên cứu toàn cảnh tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng trong giai đoạn 2009 – 2011 và 06 tháng đầu năm 2012; từ đó tìm ra những ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân đang tồn tại trong công tác huy động vốn và đƣa ra những giải pháp phù hợp. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp khoa học: phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp duy vật lịch sử, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích số liệu, so sánh và tổng hợp, khái quát hóa. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp  Cách thức tiến hành  Nội dung câu hỏi điều tra khảo sát  Đối tƣợng đƣợc điều tra khảo sát  Phát phiếu điều tra khảo sát  Xác định nội dung phân tích, tính xác thật, độ tin cậy của dữ liệu 6. Những đóng góp mới của luận văn Với hy vọng bài luận văn về các giải pháp nâng cao công tác huy động vốn tại Ngân hàng SHB chi nhánh Lâm Đồng sẽ có đƣợc những ý kiến xúc tích, đóng góp tích cực, phát huy các chính sách nguồn vốn phù hợp với tình hình kinh tế tại 5 địa phƣơng và phù hợp với chính sách huy động vốn của SHB nói chung và chi nhánh Lâm Đồng nói riêng. Mong muốn mang lại kết quả khả quan là góp phần nâng cao đ ƣợc nguồn vốn tại chi nhánh, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng SHB. Luận văn sẽ là một tham khảo cho các ngân hàng th ƣơng mại áp dụng phù hợp vào chính sách huy động vốn của NHTM nhằm đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho nền kinh tế, kiềm chế lạm phat, ổn định kinh kế vĩ mô. 7. Bố cục của luận văn (Nội dung chi tiết từng chƣơng) Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của NHTM Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Lâm Đồng 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1.1 Giới thiệu NHTM Hiện nay các ngân hàng thƣơng mại hoạt động với chức năng, nghiệp vụ khá giống nhau, đó là việc: nhận tiền gửi ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các nghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. Để phân loại các Ngân hàng th ƣơng mại ta có thể dựa trên các tiêu chi sau: Căn cứ vào hình thức sở hữu: Các Ngân hàng thƣơng mại đƣợc phân thành: - Ngân hàng sở hữu tƣ nhân: Là ngân hàng đƣợc thành lập bằng vốn của một cá nhân. Đây là các ngân hàng nhỏ, thƣờng chỉ hoạt động trong phạm vi một địa phƣơng với đối tƣợng phục vụ chủ yếu là những ngƣời trong địa phƣơng. - Ngân hàng sở hữu của các cổ đông: Là ngân hàng đ ƣợc hình thành từ nguồn vốn thông qua tập trung phát hành cổ phiếu. Những ngƣời nắm giữ cổ phiếu này chính là những ngƣời chủ của ngân hàng. Họ có quyền tham gia vào các hoạt động của ngân hàng và đƣợc chia lãi cổ tức. Do huy động từ nhiều ngƣời nên các ngân hàng này có vốn chủ sở hữu lớn, có các hình thức kinh doanh đa dạng. - Ngân hàng sở hữu nhà nƣớc: Là loại hình ngân hàng có vốn chủ sở hữu thuộc về Nhà nƣớc. Đây là loại hình ngân hàng có thể nói là an toàn nhất, rất ít khi bị phá sản. Tuy nhiên, các ngân hàng này nhiều khi phải thực hiện những nhiệm vụ nhà nƣớc giao, ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Căn cứ theo tính chất hoạt động - Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng. Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng hoạt động theo hƣớng chuyên doanh, thƣờng chỉ cung cấp một số dịch vụ ngân hàng nhất định. Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng. Đây là xu hƣớng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thƣơng mại. 7 - Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ. Ngân hàng bán buôn là loại hình ngân hàng mà hoạt động của nó chủ yếu thực hiện đối với các khách hàng lớn. Số l ƣợng các giao dịch của ngân hàng bán buôn nhỏ song về giá trị một dịch vụ lại lớn. Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng mà hoạt động chủ yếu của nó thực hiện đối với các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Số lƣợng các giao dịch của ngân hàng bán lẻ lớn song giá trị một giao dịch th ƣờng nhỏ. Căn cứ theo cơ cấu tổ chức Hiện nay, ở Việt Nam có các loại hình ngân hàng sau: - Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh: Đây là các ngân hàng giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng ở nƣớc ta. Các ngân hàng này đƣợc nhà n ƣớc cấp vốn và hoạt động chịu sự quản lý của nhà nƣớc. Ngoài việc tiến hành kinh doanh bình thƣờng: huy động vốn, cho vay và các dịch vụ khác, ngân hàng còn phải thực hiện các nhiệm vụ khi nhà nƣớc giao cho. - Ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Đây là các ngân hàng đ ƣợc thành lập và hoạt động theo luật công ty cổ phần. Sở hữu ngân hàng là các cổ đông, họ cùng nhau góp vốn để hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật. - Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng đƣợc thành lập trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàng n ƣớc ngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. - Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài: Là một bộ phận của ngân hàng n ƣớc ngoài (ngân hàng nguyên xứ) hoạt động tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam. - Ngân hàng đầu tƣ: Ngân hàng đầu tƣ hoạt động với mục tiêu đầu t ƣ trung và dài hạn, cũng vì sự phát triển nhƣng thông qua hình thức đầu t ƣ gián tiếp thông qua các giấy tờ có giá. - Ngân hàng phát triển: Ngân hàng phát triển có nét đặc trƣng nổi bật là những ngân hàng này tập trung vốn huy động trung, dài hạn và đầu t ƣ trung, dài hạn vì sự phát triển. Hoạt động đầu tƣ của loại ngân hàng này chủ yếu đầu tƣ trực tiếp qua các dự 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan