Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại quốc tế sing việt ...

Tài liệu Hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thương mại quốc tế sing việt

.DOCX
128
5
120

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM ĐỨC TÀI HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SING VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM ĐỨC TÀI HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SING VIỆT Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG XUÂN HÕA XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “ Hiệu quả huy động vốn tại Công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt” chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, mã số 60.34.02.01 là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị, một nghiên cứu nào. Trong luận văn tôi có sử dụng các thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin trích dẫn sử dụng đều đƣợc tôi ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM ĐỨC TÀI LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trinh̀ học tập và hoàn thành luận văn “Hiệu quả huy động vốn tại công ty Cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt” này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các tổ chức, cá nhân, các anh chị và sự động viên, khuyến khích của gia đình, bạn bè đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới : - Đảng ủy, Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trƣờng Đại Học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu và hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian học tại trƣờng. - Thầy TS. Hoàng Xuân Hòa, ngƣời thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn này. - Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các nhân viên trong Công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt đã h ƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu phân tích để tôi có thể hoàn thành luận văn này Cuối cùng xin chân thành cảm ơn anh chi eṃ , các bạn bè đồng nghiệp đa ̃luôn ơbên tôi động viên, khích lệ, chia sẻ những khó khăn, giúp đỡ tôi học tập, làm việc và hoàn thành luận văn này. MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH.................................................................................................iii MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:....................................................................... 3 2.1. Mục đích nghiên cứu:......................................................................................... 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:........................................................................................ 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:........................................................................ 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................ 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................................... 3 5. Những đóng góp mới của luận văn........................................................................ 4 6. Kết cấu chính của luận văn.................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP..................................................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................... 5 1.2. Cơ sơ lý luận về hiệu quả và hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp.............8 1.2.1. Khái niệm vốn và phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp.......................8 1.2.2. Các hình thức huy động vốn.......................................................................... 18 1.2.3. Hiệu quả và nâng cao hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp.................. 29 1.2.4. Những nhân tố ảnh hƣơng đến huy động và hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp........................................................................................................... 41 TÓM TẮT CHƢƠNG 1......................................................................................... 45 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...............46 2.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu.......................................................................... 46 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 46 TÓM TẮT CHƢƠNG 2......................................................................................... 51 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SING VIỆT............................ 52 3.1. Tổng quan về công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt.......................52 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt................................................................................................................. 52 3.1.2. Đặc điểm, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt..................................................................................................... 53 3.1.3. Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt...................55 3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt giai đoạn 2013-2015................................................................................ 58 3.2. Thực trạng huy động vốn tại công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt. .60 3.2.1. Thực trạng huy động vốn chủ sơ hữu............................................................ 60 3.2.2. Thực trạng huy động vốn vay........................................................................ 63 3.3. Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt.......................................................................................................................... 68 3.3.1. Qui mô và tốc độ tăng trƣơng nguồn vốn..................................................... 68 3.3.2. Chi phí huy độn vốn...................................................................................... 69 3.3.3. Cơ cấu vốn.................................................................................................... 70 3.3.4. Khả năng tìm kiếm nguồn tài trợ mới............................................................ 73 3.4. Đánh giá chung................................................................................................ 73 3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc................................................................................ 73 3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân................................................................................ 74 TÓM TẮT CHƢƠNG 3......................................................................................... 77 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ SING VIỆT............................ 78 6 4.1. Định hƣớng phát triển của công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt.....78 4.1.1. Định hƣớng phát triển chung của công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt.......................................................................................................................... 78 4.1.2. Định hƣớng nâng cao hiệu quả huy động vốn của công ty cổ phần th ƣơng mại quốc tế Sing Việt..................................................................................................... 79 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại công ty cổ phần thƣơng mại quốc tế Sing Việt..................................................................................................... 80 4.2.1. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý.......................................................................... 80 4.2.2. Khai thác hiệu quả kênh huy động vốn từ thuê tài chính và vốn góp liên doanh, liên kết......................................................................................................... 83 4.2.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để nhằm bảo toàn và phát triển vốn............87 4.2.5. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực................................................................. 91 4.2.6. Nâng cao công tác quảng bá sản phẩm, thực hiện thông qua các hoạt động xã hội nhằm nâng cao uy tín, thƣơng hiệu hình ảnh của công ty.................................93 4.3. Kiến nghị và đề xuất......................................................................................... 94 4.3.1. Kiến nghị với Nhà nƣớc................................................................................ 94 4.3.2. Kiến nghị với các tổ chức tín dụng.............................................................. 100 4.3.3. Kiến nghị với công ty.................................................................................. 102 TÓM TẮT CHƢƠNG 4....................................................................................... 104 KẾT LUẬN........................................................................................................... 105 PHỤ LỤC.............................................................................................................. 111 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 ii DANH MỤC HÌNH STT 1 2 iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp là tế bào cơ sơ cho nền kinh tế của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Mỗi loại hình doanh nghiệp tùy theo quy mô lớn hay nhỏ sẽ có những cấp độ tác động khác nhau đến sự phát triển kinh tế. Có đến hơn 90% doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ và vừa tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế các nƣớc trên thế giới và luôn có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế mỗi quốc gia. Theo thống kê của lãnh đạo Hiệp Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, DNNVV hiện nay chiếm tới gần 98% tổng số Doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. DNNVV Việt Nam giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trƣơng và phát triển kinh tế… Hiện nay, với xu hƣớng hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, Việt Nam đã và đang tích cực, chủ động đẩy mạnh việc tiến hành đàm phán, ký kết và triển khai các Hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đặc biệt là Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), gia nhập cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Trong điều kiện đó, Doanh nghiệp Việt đang đứng tr ƣớc những cơ hội tiếp cận các thị trƣờng lớn trên thế giới nhƣng cũng gặp nhiều những thách thức không hề nhỏ đó là việc các Doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực khả năng cạnh tranh, nâng cao thƣơng hiệu của mình để từ đó có thể nắm giữ và chiếm lĩnh thị phần. Một trong những vấn đề đặt ra cho yêu cầu này là cần có một lƣợng vốn kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng cao của doanh nghiệp trong việc đổi mới máy móc công nghệ, mơ rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... Tuy nhiên, huy động nguồn vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đang là một trong những vấn đề nan giải cho các DNNVV Việt Nam. Các doanh nghiệp hiện nay luôn trong tình trạng thiếu vốn trong quá trình hoạt 1 động sản xuất kinh doanh. Việc tiếp cận nguồn vốn gặp nhiều khó khăn và hệ quả của tình trạng này là doanh nghiệp phải đối đầu với công nghệ lạc hậu, giá thành sản phẩm cao, bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh hấp dẫn, nguy cơ rời bỏ thị trƣờng cao. Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt đ ƣợc thành lập năm 2011, cho đến nay công ty đã phát triển và mơ rộng mạng lƣới khách hàng trên cả nƣớc với quy mô công ty 20 -100 nhân viên, lĩnh vực hoạt động chủ yếu là: Sản xuất và phân phối sản phẩm thực phẩm chức năng Trà gừng và Bột ngũ cốc dinh dƣỡng. Với hơn 5 năm hoạt động, công ty còn nhiều những khó khăn và một trong số những khó khăn nhất đó là khả năng tiếp cận nguồn vốn của công ty từ đó đã ảnh hƣơng đến quá trình sản xuất kinh doanh. Với mong muốn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt, từ đó có thể giúp Doanh nghiệp khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, tôi xin chọn đề tài “Hiệu quả huy động vốn tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt” làm đề tài nghiên cứu của mình. Để giải quyết những mục tiêu nghiên cứu này, đề tài đƣa ra câu hỏi tổng quát là “Làm thế nào để nâng cao khả năng huy động vốn kinh doanh cho công ty Cổ phần Thương mại Quốc tế Sing Việt ?” Để trả lời câu hỏi đó, đề tài đặt ra những câu hỏi liên quan sau: - Những lợi thế của công ty và vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh? - Những yếu tố tác động đến hoạt hoạt động huy động vốn tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt? - Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt hiện đang sử dụng những biện pháp nào để huy động nguồn vốn kinh doanh và hiệu quả của quá trình huy động vốn nhƣ thế nào? 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hiệu quả huy động vốn cho sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt để đ ƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn cho công ty trong giai đoạn 2016 – 2020. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả huy động vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ơ nƣớc ta hiện nay. - Phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt, kết quả đã đạt đ ƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân trong giai đoạn từ năm 2013 – 2015. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả huy động vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt . 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tại công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt . - Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt . - Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 đến 2015, giải pháp đến năm 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp triết học biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả còn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê để xử lý số liệu, nguồn dữ liệu đƣợc sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp. 3 Các số liệu đƣợc thu thập thông qua các tài liệu nghiên cứu, các báo cáo đã đƣợc công bố qua các năm nhƣ: Báo cáo của Hiệp Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, các báo cáo tài chính, báo cáo th ƣờng niên của công ty… và các báo cáo trong nội bộ công ty liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu. Từ các số liệu thu thập đƣợc, qua việc tham khảo, kế thừa các nghiên cứu khác cũng nhƣ ý kiến phân tích đánh giá của bản thân tác giả để đƣa ra các nhận định, kết quả cho đề tài. 5. - Những đóng góp mới của luận văn Làm rõ thêm những vấn đề về hiệu quả huy động vốn tại doanh nghiệp. Tìm hiểu kinh nghiệm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại các doanh nghiệp, rút ra bài học thực tiễn. Luận văn góp phần bổ sung và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại các doanh nghiệp. - Qua khảo sát thực trạng hiệu quả huy động vốn, nêu bật những việc làm đƣợc và chƣa làm đƣợc, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Công ty CPTM Quốc tế Sing Việt. 6. Kết cấu chính của luận văn Ngoài phần mơ đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, khóa luận đƣợc chia thành 4 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sơ lý luận về hiệu quả và nâng cao hiệu quả huy động vốn trong doanh nghiệp Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt. Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Huy động vốn là chủ đề khá quen thuộc đối với các DNNVV trong tình hình kinh tế - xã hội hiện nay. Đã có rất nhiều công trình, đề tài nghiên cứu về DNNVV cũng nhƣ đề cập đến nội dung cụ thể về giải pháp huy động vốn cho các DNNVV. Những công trình này đã có những đóng góp tích cực trong việc củng cố nền tảng hệ thống lý luận về huy động vốn kinh doanh và các giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn. Tuy nhiên, việc huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của DNNVV có phạm vi nghiên cứu rất rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau trong nền kinh tế. Các công trình nghiên cứu đã có đƣợc công bố trên các tạp chí, luận văn, luận án, đề tài khoa học... mà tác giả đƣợc tiếp cận đến nay chủ yếu đề cập đến vấn đề chung nhất về DNNVV, hoặc nghiên cứu thực tiễn ơ các quốc gia khác nhau để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu nhƣ sau: - “Giải pháp huy động vốn cho DNNVV. Vốn nƣớc ngoài đối với phát triển kinh tế tƣ nhân Việt Nam’’, (biên soạn: Vũ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận, Vũ Duy Vĩnh, 2004) đã đƣa ra cơ sơ lý luận về huy động vốn kinh doanh, đặc biệt là khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ nƣớc ngoài vào Việt Nam; - Luận án tiến sĩ : “Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ơ Việt Nam” - Nguyễn Minh Tuấn (Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội, 2008), đã nghiên cứu và hệ thống hoá các vấn đề lý luận về dịch vụ ngân hàng gắn với DNNVV, đề cập những vấn đề quản lý rủi ro, chi phí giao dịch và chi phí hành chính, sự cần thiết có hệ thống kế toán tài 5 chính đặc thù cho DNNVV… , xem xét các DNNVV nhƣ là các khách hàng tiêu dùng cá nhân, phân loại các DNNVV thành nhóm đại chúng và nhóm có nhiều lợi nhuận. Trên cơ sơ đó đề xuất các giải pháp chuyên sâu, có khả năng ứng dụng thực tiễn; - Hai luận văn thạc sỹ: “Huy động vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh Thái bình” – Trần Thị Thanh H ƣơng ( ĐH Kinh Tế - ĐH Quốc Gia HN, 2012) và “Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam” – Phạm Thị Thanh Giang (ĐH Kinh Tế T.P HCM, 2007). Với hệ thống số liệu khá phong phú, các tác giả đã đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ơ n ƣớc ta, và đ ƣa ra các giải pháp tiếp cận nguồn vốn mang tính khả thi cao có thể áp dụng chung cho tất cả các DNNVV. Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu có liên quan nhƣ: - Bài viết: “Ý nghĩa của vốn và lý do tháo bỏ quy định về vốn pháp định” của tác giả Trƣơng Trọng Hiểu đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử (http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/y-nghia-cua-von-va-lydo-thao-bo-quy-111inh-ve-von-phap-111inh) đã chỉ ra vai trò, ý nghĩa của vốn ơ từng vị trí của tất cả các bên có liên quan. Tr ƣớc hết là vai trò của vốn đối với chính doanh nghiệp; thứ hai là ý nghĩa của vốn đối với các đối tác của doanh nghiệp – chủ nợ. Ngoài ra, cũng đƣợc nhìn nhận từ phía Nhà nƣớc – với tƣ cách là chủ nợ lớn nhất và với chức năng điều hòa mối quan hệ giữa hai bên nói trên, từ đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm tháo bỏ quy định về vốn pháp định. - Luận văn thạc sĩ: “Một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tƣ tại Doanh nghiệp TNHH 1 Thành Viên Tín Nghĩa” của tác giả Mai Thành Bá Đức, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2006). Luận văn đã hệ thống hóa cơ sơ lý luận về huy động vốn cho dự án đầu tƣ, đánh giá thực thành viên Tín 6 Nghĩa. Từ đó đề xuất một số giải pháp huy động vốn cho các dự án đầu tƣ tại Công ty TNHH một thành viên Tín Nghĩa đến năm 2015. - Tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa nhìn từ các nƣớc phát triển trong khu vực Đông Nam Á” của tác giả Nguyễn Đức Tâm http://dangkykinhdoanh.gov.vn/ . Bài viết đề cập đến số quốc gia điển hình trong các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay và đã thành công trong quá trình triển khai thực hiện, cụ thể nhƣ: Malaisia, Thái Lan, Singapore. Bài viết đã nhận định dù có sự khác nhau về điều kiện, tình hình và tốc độ phát triển kinh tế thì thành công của các nền kinh tế nh ƣ Malaysia, Thái Lan và Singapore chính là việc đã nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế thị trƣờng và sự cần thiết của các chính sách và biện pháp hỗ trợ cũng nhƣ tạo điều kiện cho DNNVV phát triển, đặc biệt là hỗ trợ khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các DNNVV. - Bài viết: “Làm thế nào để doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn đƣợc từ ngân hàng?” của tác giả Châu Đình Linh http://www.tapchitaichinh.vn/. Bài viết khẳng định vai trò quan trọng của nguồn vốn tín dụng ngân hàng trong quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp nhƣ: Vay vốn ngân hàng giúp doanh nghiệp khơi sự hoạt động kinh doanh, mơ rộng thị trƣờng, phát triển sản phẩm, đầu tƣ các dự án sinh lợi…; giúp doanh nghiệp đổi mới công nghệ, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh; gia tăng suất sinh lời trên vốn chủ sơ hữu (ROE) do dựa trên sử dụng hiệu quả đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính); tìm kiếm nguồn vốn linh hoạt để tài trợ cho tài sản lƣu động của doanh nghiệp. Trên cơ sơ đó bài viết đã đề xuất một số biện pháp để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn ngân hàng hiệu quả nhất, đồng thời hạn chế đƣợc những rủi ro mà chính nguồn vốn này đem lại. 7 - Luận văn thạc sĩ: “Huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán của Công ty cổ phần sữa Vinamilk”, của tác giả Vũ Thị Thu Hằng, năm 2010, trƣờng Học Viện Tài chính đã đi sâu nghiên cứu phƣơng thức huy động vốn qua thị trƣờng chứng khoán của Vinamilk. Nhƣ vậy cho đến nay, mặc dù đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển DNNVV đƣợc tiếp cận nhiều chiều, d ƣới nhiều góc độ tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể về vấn đề huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thƣơng mại Quốc tế Sing Việt đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng ơ Việt Nam. Luận văn sẽ kế thừa và vận dụng linh hoạt những kết quả của các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của luận văn nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm vốn và phân loại vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1.1. Khái niệm vốn Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đƣợc thừa nhận bơi pháp luật trên một số tiêu chuẩn nào đó. Doanh nghiệp ra đời nhằm mục đích chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh và mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là đạt đƣợc hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất. Nhƣ chúng ta đã biết, tƣ liệu lao động, đối t ƣợng lao động và sức lao động là 3 yếu tố của một quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ, để có đƣợc các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lƣợng vốn nhất định. Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các b ƣớc tiếp theo của quá trình kinh doanh. Doanh nghiệp sẽ dùng vốn này để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ sức lao động, đối tƣợng lao động và t ƣ liệu lao động. Do 8 sự tác động của lao động vào đối tƣợng lao động thông qua t ƣ liệu lao động mà hàng hoá dịch vụ đƣợc tạo ra và tiêu thụ trên thị tr ƣờng. Cuối cùng, các hình thái vật chất khác nhau có đƣợc chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu. Để đảm bảo sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp số tiền thu đ ƣợc do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ các chi phí đã bỏ ra và có lãi. Nh ƣ vậy, số tiền đã ứng ra ban đầu không những chỉ đƣợc bảo tồn mà nó còn đ ƣợc tăng thêm do hoạt động kinh doanh mang lại. Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh đƣợc gọi là vốn. Vốn đ ƣợc biểu hiện cả bằng tiền lẫn cả giá trị vật tƣ tài sản và hàng hoá của doanh nghiệp, tồn tại d ƣới cả hình thái vật chất cụ thể và không có hình thái vật chất cụ thể. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Vốn là tiền nhƣng tiền chƣa hẳn đã là vốn. Tiền chỉ trơ thành vốn khi nó đ ƣợc đ ƣa vào hoạt động trong quá trình sản xuất và l ƣu thông. Có đ ƣợc tiền vốn doanh nghiệp mới có thể đầu tƣ mua sắm các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trả lƣơng cho ngƣời lao động. Sau khi tiêu thụ sản phẩm, làm dịch vụ, doanh nghiệp thu đƣợc tiền từ bán sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ đó. Từ số tiền này, doanh nghiệp phải dành một phần để bù đắp giá trị TSCĐ hao mòn, bù đắp các khoản chi phí, một phần để lập quỹ dự trữ, đầu t ƣ mua sắm, mơ rộng quy mô cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Vậy vốn là gì? Theo học thuyết kinh tế cổ điển và phái cổ điển mới: Vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động...), vốn là các sản phẩm đƣợc sản xuất ra để phục vụ cho sản xuất (máy móc, thiết bị...). Ricardo cho rằng: Tƣ bản là những tƣ liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng, là một bộ phận của cải quốc gia dùng vào sản xuất nh ƣ cơm ăn, áo mặc, nhà xƣơng, ... 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan