Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam sau m&a nghiên...

Tài liệu Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại việt nam sau m&a nghiên cứu điển hình sáp nhập habubank và shb

.DOCX
127
6
98

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- VŨ THỊ HÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- VŨ THỊ HÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU M&A – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. TRẦN THỊ THANH TÚ Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau M&A – nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank và SHB” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng th ƣơng mại Việt Nam sau M&A – nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank và SHB”, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS. Trần Thị Thanh Tú, chủ nhiệm khoa Tài chính Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn thạc sỹ này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân, gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng, nỗ lực hết mình để nghiên cứu đề tài song do thời gian có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế vẫn còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót khi thực hiện nghiên cứu, tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ i DANH MỤC BẢNG...............................................................................................iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................... iv DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................... iv MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TH ƢƠNG MẠI SAU MUA BÁN SÁP NHẬP............................................................................................ 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu........................................................................................ 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước............................................................ 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài........................................................... 9 1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại sau mua bán sáp nhập.................................................................................................... 14 1.2.1. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại sau mua bán sáp nhập......................................................................................................................... 14 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại sau mua bán sáp nhập............................................................................................. 25 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại sau mua bán và sáp nhập..................................................................... 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN..............................35 2.1. Phƣơng pháp luận và cách tiếp cận nghiên cứu............................................... 35 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể....................................................................... 36 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin.................................................................... 36 2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin.......................................................................... 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH SÁP NHẬP SHB VÀ HABUBANK........................38 3.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam và tình hình M&A tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam...................................................................... 38 3.1.1. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.................................................... 38 3.1.2. Tổng quan tình hình M&A các ngân hàng thương mại Việt Nam..................41 3.2. Nghiên cứu điển hình hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB sau khi sáp nhập Habubank................................................................................................................ 45 3.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội................................................................................... 45 3.2.2. Khái quát tình hình hoạt động của HBB và SHB trước sáp nhập..................48 3.2.3. Nguyên nhân sáp nhập................................................................................... 57 3.2.4. Lợi ích và chi phí của SHB khi sáp nhập HBB.............................................. 60 3.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của SHB sau sáp nhập HBB.........63 CHƢƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG TH ƢƠNG MẠI VIỆT NAM SAU MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP...................................................... 78 4.1. Bài học rút ra từ hoạt động sáp nhập của HBB và SHB...................................78 4.1.1. Các kết quả đạt được..................................................................................... 78 4.1.2. Những hạn chế............................................................................................... 81 4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế................................................................... 85 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau hoạt động mua bán và sáp nhập........................................................ 87 4.2.1. Tăng cường công tác truyền thông trong quá trình sáp nhập........................87 4.2.2. Khảo sát toàn diện văn hoa doanh nghiệp của ngân hàng trước khi sáp nhập ................................................................................................................................. 88 4.2.3. Xử lý hiệu quả nợ xấu sau sáp nhập.............................................................. 89 4.2.4. Xây dựng các chương trình đào tạo nguồn nhân lực sau sáp nhập...............90 4.2.5. Sắp xếp và sử dụng nhân sự sau sáp nhập hợp lý.......................................... 91 4.2.6. Lựa chọn đúng đối tác sáp nhập.................................................................... 93 4.2.7. Xây dựng chiến lược, kế hoạch, mục tiêu mua bán và sáp nhập cụ thể.........94 4.3. Khuyến nghị đối với các cơ quan, ban ngành chức năng.................................. 95 4.3.1. Khuyến nghị chung........................................................................................ 95 4.3.2. Khuyến nghị cụ thể........................................................................................ 96 KẾT LUẬN........................................................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 ABBANK 2 Agribank 3 BIDV 4 CAR 5 EXIMBANK 6 FICOMBANK 7 GDP 8 GTTB 9 HABUBANK - HBB 10 HDBank 11 HSTSL 12 LNST 13 M&A 14 MB 15 MHB 16 NH 17 NHNN i 18 NHTM 19 NHTMCP 20 NHTMNN 21 NIM 22 NX/TDN 23 NX/TNV 24 QĐ 25 ROA 26 ROE 27 SACOMBANK 28 SCB 29 SHB 30 TCTD 31 TRUSTBANK 32 VCB 33 VIETINBANK 34 WTO ii DANH MỤC BẢNG STT B 1 Bả 2 Bả 3 Bả 4 Bả 5 Bả 6 Bả iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 STT 1 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) đã đƣợc hình thành từ rất lâu và phổ biến ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Lĩnh vực tài chính ngân hàng của Mỹ là lĩnh vực đi đầu trong hoạt động M&A, và sau những thành công gặt hái đ ƣợc, các nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ La Tinh và cuối cùng khu vực Châu Á cũng học hỏi và đi theo. Do vậy trong những năm gần đây, các thƣơng vụ mua bán và sáp nhập trên thế giới không ngừng gia tăng về cả số lƣợng và giá trị các th ƣơng vụ. Giải pháp tài chính này đã trở thành một trong những vấn đề đƣợc quan tâm không chỉ tại các quốc gia phát triển mà ở cả các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hƣớng đó. Thị trƣờng M&A Việt Nam phát triển trong 7 năm trở lại đây từ 2007 cùng với sự bùng nổ của thị trƣờng chứng khoán. Trong đó, các thƣơng vụ đầu tƣ vốn cổ phần khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tiến hành mua cổ phần của các tổ chức tài chính đã đánh dấu cho những thƣơng vụ M&A đầu tiên của các ngân hàng Việt Nam. Việc các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói riêng tham gia vào hoạt động M&A trong những năm qua hoàn toàn theo chiều hƣớng tích cực và không nằm ngoài quy luật phát triển của các doanh nghiệp trên thế giới, điển hình là các doanh nghiệp tài chính. Lĩnh vực ngân hàng của Việt Nam hiện nay có mức độ cạnh tranh ngày gay gắt khi các dịch vụ truyền thống nhƣ tín dụng ngày càng mang về lợi nhuận thấp hơn sẽ buộc các ngân hàng phải đƣa ra và phát triển các dịch vụ tài chính mới đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho khách hàng đồng thời tích lũy lợi nhuận nhiều hơn cho ngân hàng. Xét về quy mô, nguồn nhân lực, trình độ công nghệ và trình độ quản lý thì nhiều ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn ch ƣa đủ khả năng hoạt động trên các dịch vụ tài chính mới. Do vậy sẽ xuất hiện nhu cầu liên minh, liên kết hoặc sáp nhập các ngân hàng nhỏ, còn hạn chế về nhiều mặt với nhau để bổ sung và gia tăng tiềm lực cho nhau, hoặc sáp nhập với các ngân hàng lớn để tăng c ƣờng vốn, chiếm lĩnh thị trƣờng, thu hút nhân tài. Nhƣ vậy có thể thấy hoạt động mua bán và sáp nhập có 1 thể đem lại nhiều lợi ích đối với các NHTM nói riêng và nền kinh tế nói chung. Hơn nữa M&A cũng đƣợc xem là giải pháp tài chính chủ yếu đang đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc quan tâm và khuyến khích áp dụng cho quá trình tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng. Do vậy, việc chú trọng phát triển giải pháp tài chính quan trọng này đóng vai trò cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam hiện nay còn khá mới cả về thực tiễn lẫn lý luận. Việc đánh giá hiệu quả của hoạt động mua bán sáp nhập giữa các ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế nói chung và với các ngân hàng tham gia nói riêng còn chƣa thật sự đƣợc chú trọng. Thống kê một số nghiên cứu gần đây về M&A cho thấy các công trình đa phần mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết một số khía cạnh, nội dung nhất định của hoạt động mua bán và sáp nhập, ch ƣa có nghiên cứu nào đi sâu, có tính chất hệ thống về hiệu quả của hoạt động mua bán và sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam từ đó so sánh, phân tích và rút ra những bài học kinh nghiệm cũng nhƣ những cảnh báo khi thực hiện M&A các ngân hàng tại Việt Nam. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu về hiệu quả của giải pháp tài chính này, đặc biệt là những tác động của nó đến các ngân hàng sau khi M&A là vô cùng cần thiết cả về lý luận và thực tiễn. Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của các NHTM tr ƣớc và sau khi M&A có thể giải quyết đƣợc nhiều vấn đề, vì vậy cần có sự xem xét và đánh giá cụ thể từ hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của ngân hàng th ƣơng mại, các giá trị cộng hƣởng cho ngân hàng sau mua bán và sáp nhập, một số nhân tố tác động tới hiệu quả của hoạt động này. Nghiên cứu một trƣờng hợp điển hình các NHTM Việt Nam đã thực hiện thành công việc mua bán và sáp nhập là ngân hàng th ƣơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB) và ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà Hà Nội (HBB), từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng sau sáp nhập, rút ra những bài học kinh nghiệm việc tiến hành hoạt động này trong t ƣơng lai. Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam sau M&A – Nghiên cứu điển hình sáp nhập Habubank và SHB” làm đề tài nghiên cứu. 2 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận cơ bản về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam sau khi thực hiện M&A, đi sâu nghiên cứu trƣờng hợp sáp nhập giữa Ngân hàng Nhà Hà Nội và Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, so sánh kết quả hoạt động kinh doanh trƣớc và sau khi sáp nhập của SHB, đánh giá các kết quả mà SHB đạt đƣợc do M&A cũng nhƣ những hạn chế gặp phải, tìm ra nguyên nhân. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các NHTM Việt Nam khi tiến hành mua bán sáp nhập. Các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: i. Nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, M&A trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM sau khi tiến hành M&A, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM sau M&A. ii. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng th ƣơng mại tr ƣớc và sau khi tiến hành M&A, các giá trị cộng hƣởng NHTM nhận đ ƣợc từ M&A với trƣờng hợp điển hình sáp nhập HBB và SHB. Tìm ra những điểm còn hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. iii. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các NHTM Việt Nam sau M&A. 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc những mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ trả lời một số câu hỏi sau: i. M&A có mang đến hiệu quả hoạt động tốt hơn cho ngân hàng không? ii. Hoạt động M&A giữa SHB và HBB có tác động thế nào đến tình hình kinh doanh của SHB giai đoạn trƣớc và sau thƣơng vụ mua bán? Các chỉ tiêu nào phản ánh các tác động đó? 3 iii. Thƣơng vụ sáp nhập giữa HBB và SHB có điểm gì cần lƣu ý, bài học kinh nghiệm và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các NHTM Việt Nam sau khi tham gia M&A là gì? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam sau khi tiến hành M&A, cụ thể là tại SHB sau khi sáp nhập thành công HBB. Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả tìm hiểu về hoạt động mua bán và sáp nhập tại các NHTM Việt Nam thời gian qua, đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng SHB trƣớc và sau khi tiến hành M&A. Cụ thể giai đoạn tr ƣớc sáp nhập là từ năm 2009 đến năm 2011, giai đoạn sau khi sáp nhập từ năm 2012 đến năm 2014 - là khoảng thời gian trƣớc và sau khi SHB sáp nhập thành công HBB 3 năm. 4. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục sơ đồ, bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn đƣợc cấu trúc thành bốn chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại sau mua bán sáp nhập Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng th ƣơng mại Việt Nam sau mua bán sáp nhập – Nghiên cứu điển hình sáp nhập HBB và SHB Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sau mua bán và sáp nhập 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU MUA BÁN SÁP NHẬP 1.1. Tổng quan nghiên cứu Trong những năm gần đây, trên thế giới và tại Việt Nam đã có một số tác giả nghiên cứu về hoạt động mua bán và sáp nhập, tuy nhiên số l ƣợng không nhiều và cũng chỉ tập trung vào một số khía cạnh nhất định của hoạt động mua bán. Hơn nữa, số lƣợng thƣơng vụ cũng không nhiều và đa phần tập trung vào giai đoạn từ 2007 trở lại đây. Do vậy, nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng sau mua bán và sáp nhập tại các NHTM Việt Nam là vấn đề khá mới, nhất là khi hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn tái cơ cấu, hoạt động M&A có thể sẽ đƣợc cân nhắc và tiến hành rộng rãi tại nhiều ngân hàng. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước Nghiên cứu của Trần Ái Phƣơng (2008) đánh giá hoạt động mua bán và sáp nhập là cơ hội cho các ngân hàng gia tăng lợi nhuận, hình thành các nguồn thu nhập mới, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa, giúp tổ chức xây dựng và phát triển chiến lƣợc quảng bá thƣơng hiệu, nâng cao lợi thế kinh tế theo quy mô và đạt đ ƣợc những lợi thế kinh tế từ các cơ hội. Nghiên cứu đánh giá hoạt động mua bán và sáp nhập là quan trọng khi các ngân hàng nhỏ hợp nhất lại với nhau d ƣới cùng một chủ sở hữu, bộ máy quản lý, từ đó tạo cơ sở hỗ trợ tổ chức hợp nhất vận hành tốt hơn, tập trung hơn, các hoạt động kinh doanh có thể đƣợc điều tiết tốt hơn thông qua cơ chế chia sẻ nguồn lực và tạo thêm nhiều cơ hội mới khi sáp nhập hoặc hợp nhất. Tuy nhiên mặc dù hoạt động M&A trong ngành ngân hàng rất phổ biến trên thế giới nhƣng lại khá mới tại thị trƣờng Việt Nam, chính vì vậy Việt Nam cần tận dụng lợi thế là ngƣời đi sau để phát huy các lợi thế từ công cụ tài chính quan trọng này. Nghiên cứu tập trung vào các giải pháp phát triển hoạt động M&A theo h ƣớng tự các ngân hàng nội địa sáp nhập lại với nhau để hình thành các tập đoàn tài chính nội địa. Bài nghiên cứu chƣa đề cập cụ thể tới những kết quả đạt đƣợc từ hoạt động 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan