Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát ...

Tài liệu Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

.DOCX
108
4
109

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐẶNG THỊ THANH MAI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐẶNG THỊ THANH MAI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi – Đặng Thị Thanh Mai, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thể là những phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTMCP Đầu t ƣ và Phát triển Việt Nam, cùng những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng này là do tôi tự nghiên cứu và thực hiện, không sao chép nội dung của công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo để thực hiện luận văn đều đ ƣợc trích dẫn nguồn gốc đầy đủ và rõ ràng. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẶNG THỊ THANH MAI LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Giảng viên Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài chính – Ngân hàng Khóa 22 đƣợc tổ chức tại Hà Nội 2013-2015. Đặc biệt, Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo- PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, ng ƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này. Ngoài ra, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã có những nhận xét đóng góp thiết thực giúp cho bài luận văn của tôi thêm hoàn chỉnh. Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo và các anh chị cán bộ nhân viên đang làm việc tại Hội sở Ngân hàng TMCP Đầu t ƣ và Phát triển Việt Nam đã hỗ trợ tài liệu và thông tin cho tôi thực hiện luận văn này. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................i DANH MỤC BẢNG................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH.................................................................................................iii LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1 ̉ CHƢƠNG 1. TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀCƠ SƠ LÝ LUẬN ̀ VÊHI ỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TH ƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...........................................................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.....................................................................4 1.1.1 Các công trình nghiên cứu:.......................................................................4 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu của luận văn.....................................................7 1.2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa....................................................................................................................8 1.2.1. Doanh nghiêp ̣ nhovv vưa..........................................................................8 1.2.2. Hoat ô ̣ng cho vay của Ngân hvng thương mai ối vơi oanh nghiê ̣p nho vv vưa............................................................................................................... 13 1.3. Hiêụ quảcho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiêp ̣ nhỏvàvƣ̀a..16 1.3.1 Khái niê ̣m hiê ̣u quả cho vay..................................................................... 16 1.3.2. Các tiêu chí ánh giá hiêê quảhoat ̣ ông ̣ cho vay..................................18 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hi ệu quả hoạt động cho vay của Ngân hàng thƣơng mại đối với doanh nghiêp ̣ nhỏvàvƣ̀a....................................................... 24 1.4.1 Các nhân tố tư phía NH........................................................................... 24 1.4.2 Các nhân tố tư phía DNNVV................................................................... 27 1.4.3 Các nhân tố tư môi trường hoat ô ̣ng...................................................... 28 CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U VÀ THIẾT KẾ LUÂṆ VĂN.....31 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung................................................................... 31 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong bài luận văn...................31 2.2.1. Phương pháp thu thập ữ liê ̣u thứ cấp................................................... 31 2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý số liê ̣u ........................................................ 2.3. Thiết kế luận văn ............................................................................................ 2.3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 2.3.2. Nguồn ữ liê ̣u ........................................................................................... CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HIÊỤ QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIÊP ̣ NHỎVÀVƢ̀A T ẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM ................................................................ 3.1 Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam .... 3.1.1Lịch sử hình thvnh vv ph 3.1.2. Khái quát kết quả hoat ô ̣ng kinh oanh của BIDV trong ba năm tư năm 2012 ến năm 2014 ............... 3.2. Hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại BIDV giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 ................................................................................................ 3.2.1 Hoat ô ̣ng cho vay của BIDV giai oan 2012-2014 ................................. 3.2.2.Thực trang hiê ̣u quả hoat ô ̣ng cho vay DNNVV tai BIDV ...................... 3.3. Đánh giá chung về hiệu quả cho vay đối với DNNVV tại BIDV .................. 3.3.1. Kết quả at ược ..................................................................................... 3.3.2. Điểm han chế vv nguyên nhân ................................................................. CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI NHTMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM. .............................................................................................................. 4.1 Định hƣớng nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV của NHTMCP BIDV ...................................................................................................................... 4.1.1 Định hương phát triển hoat ô ̣ng 2020 .................................................................................................................... 4.1.2. Định hương nâng cao hiê ̣u quả hoat ô ̣ng cho vay của BIDV ối vơi DNNVV ...... 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV của NHTMCP BIDV ........ 4.2.1. Nâng cao nhận thức của nhân viên về vai trò của các DNNVV .............. 4.2.2 Xây ựng cơ cấu nguồn vốn hợp l 4.2.3 Xây ựng mô hình chuyên môn hóa cho vay theo quy mô, ngvnh nghề hoat ô ̣ng kinh oanh của DNNVV................................................................... 78 4.2.4 Đa ang hóa các sản phẩm cho vay, ban hvnh chính sách cho vay cê thể ối vơi DNNVV................................................................................................. 78 4.2.5 Xây ựng chiến lược marketing hương tơi DNNVV.................................81 4.2.6 Tăng cường cho vay thông qua các tổ chức hiêp̣ hô ̣i, ngvnh nghề của DNNVV 83 4.2.7. Tăng cường công tác xử lý nợ quá han, nợ xấu......................................84 4.3 . Một số kiến nghị.......................................................................................... 85 4.3.1. Đối vơi Chính phủ, NHNN vv các Bô ̣ ngvnh liên quan........................... 85 4.3.2. Đối vơi các tỉnh/thvnh phố..................................................................... 88 4.3.4. Đối vơi các DNNVV................................................................................ 88 KẾT LUẬN............................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 92 STT Ký hiệu 1 BCTC 2 BĐS 3 BID 4 CAR 5 CBTD 6 CTG 7 DN 8 DNNVV 9 FDI 10 FTA 11 LDR 12 LNCV 13 MBB 14 NH 15 NHNN 16 NHTMCP 17 NN 18 NQH 19 PA 20 R&D 21 SXKD 22 TCTD 23 TNHH 24 TSĐB 25 VAMC 26 VCB i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 3.1 3 Bảng 3.2 4 Bảng 3.3 5 Bảng 3.4 6 Bảng 3.5 7 Bảng 3.6 8 Bảng 3.7 9 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 12 Bảng 3.11 13 Bảng 3.12 14 Bảng 3.13 15 Bảng 3.14 16 Bảng 3.15 17 Bảng 3.16 18 Bảng 3.17 ii DANH MỤC HÌNH Stt Hìn 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Hình 9 Hình iii LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều biến động, các NHTM Việt Nam đã và đang phải đƣơng đầu với không ít khó khăn, thách thức và xu thế cạnh tranh gay gắt. Sau cuộc khủng hoảng bong bóng bất động sản ở Mỹ 2008 rồi lan sang các nền kinh tế khác, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu hơn, tham gia vào các tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO, Hiệp định thƣơng mại tự do FTA…. cũng không tránh đƣợc sự ảnh hƣởng kinh tế toàn cầu. Trong các năm 2011 đến 2013, liên tiếp tăng con số DN ngừng hoạt động và giải thể, dẫn đến tăng nợ xấu NH. Có nhiều nguyên nhân từ môi trƣờng kinh doanh, pháp lý, cơ chế chính sách quản lý nhà nƣớc cho đến từ nội tại DN đến bản thân sự kiểm soát lỏng lẻo, chạy theo lợi nhuận của NH, tăng trƣởng tín dụng nóng dẫn đến rủi ro càng cao. Những biện pháp mạnh tay: tái cơ cấu NH, các chính sách thắt chặt tín dụng, quy định về kiểm soát nội bộ, phân loại nợ và việc thành lập công ty mua bán nợ VAMC của NHNN đã kịp thời giúp cả hệ thống NH và nền kinh tế thoát khỏi sự giảm sâu đổ vỡ. Thị tr ƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt, 2 năm gần đây khi có xu h ƣớng sáp nhập, hợp nhất NH thì thị phần của các NH có thay đổi, khối NH TMCP ngày càng hoạt động linh hoạt và dần chiếm lĩnh thị phần. Các NH tập trung vào hoạt động bán lẻ, gia tăng các dịch vụ tài chính cá nhân, cho vay DNNVV, duy trì và phát triển mạng lƣới chi nhánh tiếp cận hơn nữa khách hàng để tăng doanh thu. Ơ Việt Nam, DNNVV chiếm tỷ trọng hơn 95% trong tổng số DN cả n ƣớc, đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, thu hút một lƣợng lớn lao động, tạo công ăn việc làm, cung cấp các sản phẩm dịch vụ và duy trì các ngành nghề truyền thống. DNNVV theo thời gian đã và đang có những đóng góp đáng kể vào GDP cũng nhƣ ngân sách nhà n ƣớc góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta. Kinh nghiệm sau cuộc khủng hoảng kinh tế và lý thuyết kế toán quản trị cho thấy DN có cơ cấu định phí thấp thƣờng có mức thu nhập ổn định hơn giữa các năm có điều kiện kinh doanh thuận lợi hay bất lợi. Vì thế, phân khúc thị trƣờng cho vay DNNVV là có tính ổn định và có tiềm năng phát triển. Tuy 1 nhiên, thực tiễn phản ánh tình hình hoạt động của các DNNVV đã cho thấy các DNNVV với năng lực tài chính yếu, vốn chủ sở hữu nhỏ, cách quản lý và quản trị nhân lực yếu khiến cho DN và NH khó có tiếng nói chung, DN khó tiếp cận vốn NH. DNNVV phải huy động vốn từ các nguồn không chính thức nhƣ: vốn tiết kiệm của chủ DN, vốn vay cá nhân thông qua các mối quan hệ thân tín, vay vốn của nhau với lãi suất cao hơn 2-3 lần so với lãi suất NH. Là một trong những NHTM lớn, Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu t ƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) có nhiều thế mạnh nhƣ nguồn vốn lớn hơn, có kinh nghiệm lâu năm kinh doanh NH dƣới sự giám sát của NHNN, hệ thống quản lý đồ sộ, đƣợc đầu tƣ trang thiết bị, số lƣợng chi nhánh tại 63 tỉnh thành và đặc biệt, thƣơng hiệu BIDV đã đƣợc ngƣời dân tin tƣởng trong nhiều năm qua. BIDV cũng đang kinh doanh theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng nhƣng vì là một NHTM có cổ phần lớn chi phối bởi nhà nƣớc nên sự vận động nhạy bén thay đổi còn hạn chế hơn một số NH cổ phần nhƣ NH Quân Đội (MB bank), NH Cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB), NH Sài Gòn thƣơng tín (Sacombank)….. BIDV cần phải nghiên cứu nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng kém nhạy bén này. Cho vay các DNNVV đang mang lại lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh cho nhiều NH. Tuy nhiên, cho vay DNNVV lại chƣa đƣợc chú trọng trong hoạt động cho vay của BIDV. Vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Hiệu quả hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ với mong muốn tìm ra những giải pháp mang lại hiệu quả cho cả NH và DNNVV, tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của BIDV. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm đề xuất giải pháp giúp cho BIDV nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với các DNNVV tại Việt Nam. 2.2 Nhiê ̣m vê nghiên cứu: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNVV. 2 - Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng DNNVV tại NH TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam giai đoạn từ 2012 đến 2014 thông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV của NH TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tại NH TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV tại NH đầu tƣ và phát triển Việt Nam giai đoạn từ năm 2012 đến 2014. Đề tài nghiên cứu đến hiệu quả cho vay trên góc độ NHTM. Số liệu đ ƣợc sử dụng để nghiên cứu lấy từ điều tra DN do Tổng cục Thống kê thực hiện, Viện chiến l ƣợc và chính sách tài chính- Bộ Tài Chính, báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán của NH TMCP đầu t ƣ và phát triển Việt Nam, báo cáo của phòng tin dụng Hội sở BIDV, báo cáo phân tích của Công ty TNHH Chứng khoán Việt Nam Thịnh Vƣợng thực hiện… 4. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 04 chƣơng : Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động cho vay của NHTM đối với DNNVV. Chương 2. Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn Chương 3: Thực trạng hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chương 4 : Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3 ̉ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ CHƢƠNG 1. TÔNG QUAN TINH HINH NGHIÊN CƢU VA CƠ SƠ LY LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các công trình nghiên cứu: Hoạt động cho vay của NHTM cũng nhƣ vấn đề tiếp cận vốn của DN luôn đƣợc quan tâm và có nhiều bài viết, công trình khoa học đã đƣợc công bố, đây là nguồn tƣ liệu quý cho việc nghiên cứu luận văn.  Nhóm các công trình nghiên cứu về hoạt động cho vay DNNVV của các NHTM Việt Nam Tín êng ối vơi DNNVV của các Ngân hvng Thương mai Cổ phần trên ịa bvn thvnh phố Hồ Chí Minh –Luận án tiến sĩ của Võ Đức Toàn – 2012 - Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh. Luận văn nghiên cứu các đặc điểm cơ bản, vai trò và tiêu chuẩn DNNVV, đặc điểm và rủi ro của hoạt động tín dụng NH đến DNNVV. trong đó tác giả đ ƣa ra bài học kinh nghiệm xây dựng các hệ thống quỹ hỗ trợ tín dụng tại một số n ƣớc trong khu vực Đông Nam Á, châu Á, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Từ việc nêu thực trạng về hoạt động tín dụng của các NH TMCP đối với DNNVV, luận án đã đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng, nêu lên đ ƣợc những hạn chế và nguyên nhân trong quan hệ tín dụng giữa các NH TMCP với DNNVV trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã hệ thống hóa các định h ƣớng phát triển tín dụng, góp phần đƣa ra các giải pháp và khuyến nghị. Các giải pháp đƣa ra có cơ sở lý luận và thực tiễn nên có tính ứng dụng. Tuy nhiên tác giả ch ƣa đi sâu vào phân tích các chỉ tiêu tín dụng, phân loại nhóm khách hàng và tỷ trong d ƣ nợ nhóm của từng NH hay tình hình dƣ nợ cho vay theo chiến l ƣợc kinh doanh của NH nên những giải pháp khuyến nghị của luận án hƣớng tới các cơ quan quản lý chứ ch ƣa có nhiều khuyến nghị nâng cao chất lƣợng, hiệu quả tín dụng của NH TMCP. 4 Tăng trưởng tín êng NH ối vơi DNNVV ở Viê ̣t Nam trong iều kiê ̣n kinh tế vĩ mô bất ổn - Luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Lê - 2014- Học viện Ngân hàng. Luận án đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV khi nền kinh tế khó khăn, mất ổn định và nêu lên một số tiêu chí đánh giá cũng nh ƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động này. Luận án nghiên cứu kinh nghiệm của Đài Loan, Hàn Quốc và Ireland về tăng trƣởng tín dụng NH cho DNNVV khi các n ƣớc này cũng phải đối mặt với tình trạng kinh tế vĩ mô bất ổn nhằm rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM và cơ quan quản lý nhà n ƣớc về hoạt động NH. Từ những cơ sở lý luận cơ bản, tác giả đã tập trung đánh giá một cách tổng thể thực trạng tăng trƣởng tín dụng đối với đối tƣợng DNNVV trong thời gian qua theo nhiều cách tiếp cận, bao gồm cách tiếp cận định tính và định lƣợng, cách tiếp cận từ phía dịch vụ tín dụng NH cũng nhƣ nhu cầu huy động vốn của DNNVV.Trong môi tr ƣờng điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, hoạt động của các DNNVV có thể bị ảnh h ƣởng, tuy nhiên nhu cầu đối với các dịch vụ NH của đối t ƣợng DN này sẽ tiếp tục gia tăng trong tƣơng lai đặc biệt là khi các yếu tố kinh tế vĩ mô đi vào ổn định. Đây chính là cơ sở để các NHTM tăng cƣờng cung cấp tín dụng cho các DNNVV. Luận án đã đƣa ra nhóm giải pháp mang tính chiến lƣợc và nhóm giải pháp cụ thể cho việc tăng trƣởng tín dụng cho DNNVV trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn.  Nhóm các công trình nghiên cứu về hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV của NHTM Việt Nam: Đã có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về hiệu quả hoạt động cho vay DNNVV từ các NH đến các chi nhánh NH nhƣ sau: Hiê ̣u quả tín êng của NH Nông nghiê ̣p vv Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Nhƣ Thủy- 2015- Học viên chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án hệ thống lại các đề tài nghiên cứu quốc tế về hoạt động tín dụng, nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng và các công trình nghiên cứu trong n ƣớc về hiệu quả tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng của NHTM. Luận án ứng dụng mô hình kinh tế lƣợng – hồi quy tuyến tính, sử dụng chƣơng trình Eviews 6.0 để ƣớc 5 lƣợng các hệ số của mô hình hồi quy để kiểm định hiệu quả tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam. Luận án đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng riêng biệt nhƣ hiệu quả sử dụng vốn, vòng quay vốn tín dụng, tỷ lệ nợ xấu, hệ số thu hồi nợ , hệ số rủi ro tín dụng với chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng tổng thể là lợi nhuận hoạt động tín dụng. Trong phần đánh giá chung những hạn chế, tác giả cũng đã đƣa ra những con số khảo sát thực tế chất l ƣợng tín dụng về quy trình thẩm định cho vay của NH, năng lực cán bộ tín dụng. Luận án cũng đã gợi ý một số giải pháp cải thiện các chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng, kết hợp cho vay với phát triển các sản phẩm dịch vụ, tận dụng lợi thế nơi địa bàn mà chi nhánh đặt trụ sở nhằm mang lại lợi nhuận cho NH. Chất lượng cho vay ối vơi DNNVV tai NH Công Thương- CN Nam Thăng Long- Luận văn thạc sĩ của Phùng Thị Nga- 2012- Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận văn đã tổng quan chung về DNNVV, vị trí, vai trò của nó đối với nền kinh tế và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay. Luận văn cũng đã đi sâu nghiên cứu và phân tích thực trạng về quan hệ cho vay của NH Công th ƣơng - CN Nam Thăng Long đối với DNNVV, chỉ ra đƣợc những tồn tại và nguyên nhân và đ ƣa ra đƣợc giải pháp và kiến nghị với NH Công thƣơng giúp nâng cao và mở rộng hơn hoạt động cho vay với DNNVV tại NH. Đây là một luận văn có cách viết và lập luận chặt chẽ, các chỉ tiêu, đánh giá đi sát với tình hình hoạt động của chi nhánh nên mang tính thiết thực, có tính ứng dụng.  Nhóm các công trình nghiên cứu về hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại NHTMCP BIDV Nâng cao hiê ̣u quả hoat ô ̣ng cho vay DNNVV tai NH Thương mai Cổ phần Đầu tư vv Phát triển Viê ̣t Nam chi nhánh Thăng Long- Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hải- Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Luận văn nêu ra những mặt tích cực trong hoạt động cho vay của NH. Luận văn đề xuất giải pháp tăng cƣờng công tác Marketing, các kênh tiếp cận với DNNVV. Luận văn đặc biệt chú trọng đến việc cần hoàn thiện chính sách rủi ro, hệ 6 thống xếp hạng tín dụng đối với hệ thống thông tin, xếp hạng và chấm điểm khách hàng, NH cần xúc tiến làm việc với các NH n ƣớc ngoài có kinh nghiệm trong hoạt động cho vay DNNVV và có hệ thống chấm điểm đã hoàn thiện nhằm học tập kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng tiên tiến, chất l ƣợng thống tin cần đƣợc cải tiến. Mở rô ̣ng cho vay DNNVV chi nhánh NH Đầu tư vv Phát triển Hải Vân, Đv Nẵng - Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Trƣơng Thuần Mẫn - 2012 -Đại học Đà Nẵng. Luận văn nêu ra thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh cho thấy sự mất cân đối cơ cấu tín dụng của BIDV Hải Vân. Tỷ trọng cho vay DN lớn còn cao, cho vay DNNVV chỉ chiếm trung bình khoảng 20% tổng quy mô dƣ nợ của chi nhánh. Tác giả đã trình bày quy mô d ƣ nợ, thị phần cho vay DNNVV của các NHTM trên địa bàn, so sánh thu nhập từ hoạt động cho vay và chất l ƣợng hoạt động cho vay qua các năm nghiên cứu. Tác giả đã đƣa ra phân tích đ ƣợc điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình hoạt động cho vay của chi nhánh để đƣa ra các giải pháp phù hợp, hiệu quả để mở rộng cho vay đối với DNNVV. Những giải pháp đƣợc đƣa ra rất sát với thực tế những điểm yếu và thiếu của một chi nhánh còn non trẻ. Tuy nhiên, chủ thể nghiên cứu của luận văn giới hạn trong một chi nhánh nhỏ mới thành lập nên chƣa có đánh giá đƣợc nhiều về hiệu quả cho vay đối với DNNVV để từ đó gợi ý giải pháp cho NH- liệu cho vay DNNVV có đem lại lợi nhuận cho chi nhánh nhƣ đã và đang thu lợi từ DN lớn hay không. 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu của luận văn Từ việc tổng quan các tài liệu tham khảo, tôi thấy rằng đã có không ít đề tài luận văn từ thạc sĩ đến tiến sĩ hay các bài báo, bài hội thảo nghiên cứu về hoạt động cho vay, hiệu quả cho vay của NH đối với DNNVV. Đối với BIDV, cũng đã có không ít luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về hiệu quả cho vay đối với DNNVV. Tuy nhiên, các công trình mới nghiên cứu ở cấp độ chi nhánh. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về hiệu quả hoạt động cho vay, luận văn của tác giả đứng ở góc độ Hội sở sẽ phân tích đánh giá các chỉ tiêu về hiệu quả cho vay, so sánh với các năm, so sánh với các NH có cùng quy mô để đánh giá hiệu quả cho vay đối với 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan