Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả công tác thu tại bhxh huyện yên lạc giai đoạn 2014 2016 ...

Tài liệu Hiệu quả công tác thu tại bhxh huyện yên lạc giai đoạn 2014 2016

.DOCX
98
4
138

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- BẠCH LONG GIANG HIÊỤ QUẢCÔNG TAC THU TAI BHXH HUYÊṆ YÊN LẠC GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRI KINH DOANH Hà Nội – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------BẠCH LONG GIANG HIÊỤ QUẢCÔNG TAC THU TAI BHXH HUYÊṆ YÊN LẠC GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRI KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS HOÀNG ĐÌNH PHI XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Hà Nội – 2015 ii MỤC LỤC Trang Danh mục các từ viết tắt...................................................................................................................i Danh mục sơ đồ, bảng biểu............................................................................................................ii Lời cảm ơn..............................................................................................................................................iii PHẦN MỞ ĐẦU 1..............................................................................................................................1 CHƢƠNG1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI...............................................................................................3 1.1. Tổng quan về BHXH...............................................................................................................3 1.1.1. Khái niệm và vai trò của BHXH........................................................................3 1.1.2. Bản chất và chức năng của BHXH...................................................................6 1.1.3. Các chế độ BHXH......................................................................................................8 1.1.4. Quỹ BHXH.....................................................................................................................8 1.1.5. Đối tƣợng tham gia BHXH................................................................................10 1.2. Công tác thu BHXH...............................................................................................................11 1.2.1. Vai trò của công tác thu BHXH.......................................................................11 1.2.2. Quy trình thu BHXH..............................................................................................13 1.2.3. Mức đóng và phƣơng thức đóng....................................................................14 1.2.4. Quản lý thu BHXH..................................................................................................16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN YÊN LẠC.....................................................................................26 2.1. Giới thiệu chung về BHXH huyện Yên Lạc...........................................................26 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc.................................................26 2.1.2. Vài nét về BHXH huyện Yên Lạc..................................................................28 2.2. Nguồn lực thực hiện công tác thu..................................................................................32 2.2.1. Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Yên Lạc.......................................................32 2.2.2. Nguồn lực con ngƣời.............................................................................................32 2.3. Quy trình thu BHXH tại BHXH huyện Yên Lạc.................................................35 2.3.1. Quy trình thu BHXH bắt buộc..........................................................................35 2.3.2. Quy trình thu BHXH tự nguyện......................................................................36 iii 2.3.3. Quy trình thu BHYT tự nguyện.......................................................................38 2.4. Thực trạng công tác thu tại BHXH huyện Yên Lạc...........................................39 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc.......................................................................................39 2.4.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.....................................................44 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH HUYỆN YÊN LẠC.................................51 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của ngành BHXH.............................51 3.1.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của ngành BHXH........................51 3.1.2. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động của BHXH huyện Yên Lạc....52 3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH.................53 3.2.1. Tăng cƣờng sự chỉ đạo của Đảng, sự lãnh đạo của Nhà nƣớc đối với công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách, chế độ về BHXH, BHYT.......................................................................................................................................................53 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.................................................................................................................................................53 3.2.3. Đối với Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc...................................................55 3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH tại BHXH huyện Yên Lạc giai đoạn 2014-2016...................................................................................................56 3.3.1. Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ công chức, viên chức................................................................................................................................................56 3.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về BHXH, BHYT...........................56 3.3.3. Phối hợp với các cơ quan, ban ngành trong việc phát triển đối tƣợng tham gia BHXH..................................................................................................................57 3.3.4. Khắc phục nợ đọng tiền đóng bảo hiểm xã hội......................................60 3.3.5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra; xử phạt, khen thƣởng kịp thời.............................................................................................................................................................63 3.3.6. Tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001-2008 vào hoạt động của BHXH huyện Yên Lạc....................65 KẾT LUẬN..........................................................................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................67 iv DANH MỤC CAC TỪ VIẾT TẮT STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 i DANH MỤC HÌNH STT 1 2 3 4 5 6 ii DANH MỤC BẢNG STT 1 2 3 4 5 6 iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn tôi, PGSTS.Hoàng Đình Phi, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và cho tôi những ý kiến định hƣớng quý báu giúp tôi thực hiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trƣờng đại học Kinh tế đại học Quốc gia Hà Nội đã dìu dắt tôi, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, những kiến thức rất bổ ích để tôi áp dụng trong thực tiễn cũng nhƣ trong quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, BHXH huyện Yên Lạc đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc đi học để nâng cao trình độ, động viên khích lệ và cung cấp cho tôi những số liệu quý báu để hoàn thiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Yên Lạc, Phòng Lao động Thƣơng Binh và Xã hội huyện Yên Lạc, Chi Cục thuế Yên Lạc đã cung cấp những số liệu quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn. Tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và ủng hộ trong suốt quá trình học tập vừa qua. Tác giả Bạch Long Giang iv PHẦN MỞ ĐẦU i. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc chuyển biến đáng kể, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao. Sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ làm tăng số ngƣời lao động làm công ăn lƣơng, sống bằng tiền lƣơng hàng tháng. Điều này cho thấy sự cần thiết của BHXH trong việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế khi nguồn thu nhập thông thƣờng của ngƣời lao động bị gián đoạn, hoặc bị mất do những nguyên nhân nhƣ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT nhƣ trốn đóng; đóng không đầy đủ số ngƣời, số tiền; chậm đóng ngày càng gia tăng, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến quyền lợi của ng ƣời lao động, đến việc mất cân đối quỹ BHXH, BHYT. Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ của cán bộ làm công tác thu còn chậm; việc ứng dụng công nghệ thông tin còn chƣa đƣợc đồng bộ. Đã có nhiều những đề tài nghiên cứu về các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động về BHXH, BHYT; giải pháp nhằm giảm các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH, BHYT ở tầm vĩ mô và vi mô…Song việc tìm hiểu thực trạng tình hình thu tại một địa bàn cụ thể, trong một giai đoạn nhất định để có thể đánh giá chính xác, và đƣa ra giải pháp phù hợp lại chƣa đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Hiệu quả công tác thu tại BHXH huyện Yên Lạc giai đoạn 2014-2016” ii. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Hê ̣thống hóa nhƣ̃ng vấn đềlý luận vàthực tiên vềBHXH vàcông tác thu BHXH. 1 - Phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu BHXH, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong công tác thu BHXH trên địa bàn huy ện Yên Lạc giai đoạn 20112013. - Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp chủyếu nhằm hoàn thi ện công tác thu BHXH trên địa bàn huyện Yên Lạc giai đoạn 2014-2016. iii. Đối tƣợng nghiên cứu Công tác thu BHXH, các yếu tố tác động đến hiệu quả công tác thu BHXH trên địa bàn huyện Yên Lạc. iv. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Lạc. - Về thời gian: Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác thu trong 3 năm 2011-2013, đề xuất giải pháp giai đoạn 2014-2016. v. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp định tính: thu thập tài liệu, tƣ liệu , phân tích tổng hợp. Phƣơng pháp định lƣợng: trên cơ sở số liệu thống kê, tác giả so sánh, xử lý số liệu nhằm phân tích hoạt động quản lý thu, mở rộng đối tƣợng tham gia và thực hiện quy trình thu BHXH trên địa bàn huyện Yên Lạc. vi. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục thì luận văn đƣợc kết cấu theo 3 chƣơng: Chƣơng 1: Một số cơ sở lý luận cơ bản về hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội huyện Yên Lạc Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại BHXH huyện Yên Lạc 2 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TAC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về BHXH 1.1.1. Khái niệm và vai trò của BHXH * Các khái niệm cơ bản Từ năm 1995, cơ chế quản lý BHXH đƣợc đổi mới toàn diện bằng việc Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH, đặc biệt Luật BHXH đƣợc Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Khi chƣa có Luật BHXH, khái niệm về BHXH đƣợc tiếp cận dƣới những góc độ khác nhau: - Dƣới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải quyết các chế độ xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo ngƣời lao động và bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia. - Dƣới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quản lý của Nhà nƣớc để điều chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và Nhà nƣớc; thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong xã hội. Dƣới góc độ tài chính: BHXH là một quỹ tài chính tập trung, đƣợc hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. - Dƣới góc độ thu nhập: BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập khi ngƣời lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập. Theo Bộ luật Lao động: Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngƣời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính 3 do sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngƣời lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Khái niệm về BHXH đƣợc khái quát một cách cao nhất, đầy đủ nhất khi có Luật BHXH, đó là: BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. BHYT là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và các đối tƣợng có trách nhiệm tham gia theo quy định của luật BHYT. BHXH tự nguyện là loại hình BHXH mà ngƣời lao động tự nguyện tham gia, đƣợc lựa chọn mức đóng và phƣơng thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hƣởng BHXH * Vai trò của BHXH Hoạt động BHXH là hoạt động sự nghiệp của toàn xã hội, phục vụ mọi thành viên trong xã hội, lợi nhuận không phải là mục tiêu của hoạt động BHXH. Do đó, chính sách BHXH có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế-xã hội của một quốc gia và đƣợc thể hiện ở các mặt sau đây: Thứ nhất, BHXH góp phần ổn định đời sống của ngƣời lao động và gia đình khi đã hết tuổi lao động hoặc không đủ sức tiếp tục lao động, hoặc quá trình làm việc không may gặp phải rủi ro. Mục đích lớn nhất của BHXH là đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ, ngƣời tham gia BHXH sẽ đƣợc thay thế một phần thu nhập bị mất hoặc giảm thu nhập, nó làm cho ngƣời lao động yên tâm cống hiến và không phải lo lắng khi rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời, BHXH góp phần hạn 4 chế và điều hòa các mâu thuẫn có thể xảy ra giữa ng ƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, tạo môi trƣờng làm việc bình đẳng, ổn định, đảm bảo cho hoạt động sản xuất, công tác đạt hiệu quả cao, từ đó góp phần tăng tr ƣởng và phát triển kinh tế đất nƣớc. Đây là vai trò cơ bản nhất của chính sách BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất, phƣơng thức hoạt động của BHXH. Thứ hai, BHXH làm gắn bó lợi ích giữa ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động đối với Nhà nƣớc. BHXH không những đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngƣời lao động và gia đình họ mà còn góp phần bảo vệ lợi ích của ngƣời sử dụng lao động khi rủi ro xảy ra đối với ngƣời lao động của mình, nó tạo điều kiện cho ng ƣời sử dụng lao động có thể nhanh chóng ổn định sản xuất. Đồng thời, thể hiện sự quan tâm của ngƣời sử dụng lao động đối với ngƣời lao động thông qua việc đóng góp vào quỹ BHXH, do đó ngƣời lao động có trách nhiệm hơn trong công việc, tích cực, sáng tạo trong quá trình lao động. Đối với Nhà n ƣớc, thông qua việc tổ chức hoạt động BHXH nhằm đảm bảo cho mọi ngƣời lao động, mọi tổ chức, đơn vị hoạt động sản xuất, kinh doanh bình đẳng, công bằng trong lao động sản xuất, xã hội phát triển an toàn. Thứ ba, BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội BHXH dựa trên nguyên tắc ngƣời lao động bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp và thụ hƣởng. Thông qua hoạt động của mình, BHXH tham gia vào việc phân phối và phân phối lại thu nhập xã hội giữa những ngƣời lao động thế hệ trƣớc với thế hệ sau, giữa những ngành nghề sản xuất, giữa những ngƣời thu nhập cao và thu nhập thấp, giữa những ngƣời may mắn và không may mắn. Mặt khác mức hƣởng BHXH phụ thuộc vào mức đóng, thời gian đóng dài hay ngắn theo nguyên tắc " có đóng có hƣởng" và "đóng ít hƣởng ít, đóng nhiều hƣởng nhiều "; đối tƣợng tham gia không chỉ trong khu vực nhà 5 nƣớc mà ở mọi thành phần kinh tế. Vì vậy, BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Thứ tư, BHXH góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc, góp phần đảm bảo ổn định chính trị, xã hội... Do BHXH tập trung đƣợc nguồn tài chính nhàn rỗi tƣơng đối lớn, thực chất đây là tiền của ngƣời lao động tồn tích lại, nguồn tài chính này tƣơng đối nhàn rỗi, đƣợc đầu tƣ vào các dự án kinh tế-xã hội để bảo toàn, phát triển quỹ BHXH và tăng thêm nguồn lực cho sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc. Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định phát triển kinh tế-xã hội dựa trên nội lực là chính thì nguồn đầu tƣ từ quỹ BHXH nhàn rỗi là một kênh quan trọng. 1.1.2. Bản chất và chức năng của BHXH * Bản chất của BHXH - Bảo hiểm xã hội là nhu cầu khách quan, đa dạng, phức tạp của xã hội, nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trƣờng, mối quan hệ thuê mƣớn lao động phát triển tới một mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì Bảo hiểm xã hội càng đa dạng và hoàn thiện. Mối quan hệ giữa các bên trong Bảo hiểm xã hội phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động diễn ra giữa 3 bên: bên tham gia BHXH (ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động), bên BHXH (cơ quan nhận nhiệm vụ BHXH), bên đƣợc BHXH (ngƣời lao động và gia đình họ). làm Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc trong Bảo hiểm xã hội có thể là rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn của con ngƣời nhƣ: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Hoặc không hoàn toàn ngẫu nhiên nhƣ tuổi già, thai sản... Đồng thời có thể xảy ra ở trong hoặc ngoài quá trình lao động. 6 - Phần thu nhập bị mất đi bị giảm của ngƣời lao động đƣợc thay thế, bù đắp từ nguồn quỹ BHXH. Nguồn này do bên tham gia đóng góp là chủ yếu còn lại do nhà nƣớc bù thiếu. của Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu ngƣời lao động trong trƣờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đƣợc tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá nhƣ sau: + Đền bù cho ngƣời lao động những khoảng thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật. + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cƣ và các nhu cầu đặc biệt của ngƣời già, ngƣời tàn tật & trẻ em. * Chức năng của BHXH Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm. Sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp này chắc chắn xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động xẽ dẫn đến với tất cả mọi ngƣời lao động khi hết tuổi lao động theo quy định của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, NLĐ cũng sẽ đƣợc hƣởng trợ cấp BHXH với mức hƣởng, thời điểm và thời gian hƣởng theo đúng quy định của Nhà n ƣớc. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH. Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ng ƣời tham gia BHXH. Bởi cũng giống nhƣ nhiều loại hình Bảo hiểm khác, BHXH cũng dựa trên nguyên tắc lấy số đông bù số ít, do vậy mọi ng ƣời lao động khi tham gia BHXH đều bình đẳng trong việc đóng góp vào quỹ cũng nh ƣ đ ƣợc bình đẳng trong quyền lợi nhận đƣợc từ các chế độ BHXH. Ng ƣời tham gia để tạo lập quỹ BHXH là tập hợp tất cả những ngƣời đóng BHXH từ mọi ngành nghề, 7 lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế xã hội, các lĩnh vực này bao gồm tất cả các loại công việc từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ nhàng đến công việc nặng nhọc độc hại. Do vậy, BHXH xã hội hóa cao hơn hẳn các loại hình BHXH khác đồng thời cũng thể hiện tính công bằng xã hội cao. BHXH là đòn bẩy, khuyến khích NLĐ hăng hái tham gia lao động sản xuất và từ đó nâng cao năng suất lao động: BHXH góp phần kích thích ng ƣời lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng xuất lao động cá nhân và tăng năng suất lao động xã hội góp phần tăng mối quan hệ tốt đẹp và gắn bó lợi ích giữa NLĐ, NSDLĐ và nhà nƣớc. BHXH thực hiện chức năng điều hoà lợi ích giữa ba bên: NLĐ, NSDLĐ, Nhà nƣớc đồng thời làm giảm bớt mâu thuẫn xã hội, góp phần ổn định chính trị, kinh tế, xã hội. BHXH còn thực hiện chức năng giám đốc bởi BHXH tiến hành kiểm tra, giám sát việc tham gia thực hiện chính sách BHXH của NLĐ, NSDLĐ theo quy định của pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, góp phần ổn định xã hội. 1.1.3. Các chế độ BHXH Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ sau đây: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp, hƣu trí, tử tuất. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ sau đây: hƣu trí, tử tuất. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đây: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm. 1.1.4. Quỹ BHXH * Quỹ BHXH bắt buộc + Nguồn hình thành - Tiền đóng của ngƣời sử dụng lao động - Tiền đóng của ngƣời lao động 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan