Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiệu quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôn...

Tài liệu Hiệu quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh gia bình, bắc ninh

.DOCX
136
5
109

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ HUỆ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA BÌNH, BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ HUỆ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH GIA BÌNH, BẮC NINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐINH XUÂN HẠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi - Nguyễn Thị Huệ, xin cam đoan: Những nội dung trong luận văn, cụ thể là những phân tích, đánh giá hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cùng những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng này là do tôi tự nghiên cứu và thực hiện, không sao chép nội dung của công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo để thực hiện luận văn đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc đầy đủ và rõ ràng. Hà Nội, tháng 01 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Giảng viên Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy và hƣớng dẫn cho tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài chính – Ngân hàng Khóa 22 đƣợc tổ chức tại Hà Nội 2013 - 2015. Đặc biệt, Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo - PGS.TS.Đinh Xuân Hạng, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này. Ngoài ra, tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã có những nhận xét đóng góp thiết thực giúp cho bài luận văn của tôi thêm hoàn chỉnh. Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo và các anh chị cán bộ nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã hỗ trợ tài liệu và thông tin cho tôi thực hiện luận văn này. Hà Nội, tháng 01 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................i DANH MỤC BẢNG................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH................................................................................................. iv LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................................................................4 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu..............................................................4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước.........................................................4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.........................................................5 1.2. Cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại................................................................................................7 1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.....................7 1.2.2. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại.............8 1.2.3. Các hình thức cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại..........10 1.2.4. Lợi ích của cho vay tiêu dùng............................................................. 19 1.2.5. Hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.....................20 1.3. Hoạt động cho vay tiêu dùng của một số ngân hàng thƣơng mại trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam.......30 1.3.1. Hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại tại Trung Quốc............................................................................................................. 30 1.3.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân hàng thương mại tại Malaysia....................................................................................................... 32 1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.......32 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU...........................36 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 36 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu............................................................. 36 2.1.2. Phương pháp phân tích số liệu........................................................... 36 2.1.3. Phương pháp dự đoán........................................................................ 38 2.1.4. Phương pháp tổng hợp....................................................................... 39 2.2. Thiết kế nghiên cứu................................................................................... 39 2.2.1. Chọn đề tài luận văn........................................................................... 39 2.2.2. Thu thập tài liệu.................................................................................. 39 2.2.3. Đọc tài liệu......................................................................................... 40 2.2.4. Xây dựng đề cương............................................................................. 41 2.2.5. Viết luận văn....................................................................................... 41 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIA BÌNH, 43 TỈNH BẮC NINH................................................................................................... 43 3.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.......................................................................................... 43 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................... 43 3.1.2. Cơ cấu tổ chức.................................................................................... 43 3.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng..............................45 3.2. Thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh............................................... 57 3.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng............................................. 57 3.2.2 Phân tích hiệu quả cho vay tiêu dùng theo các tiêu chí.......................63 3.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.................................. 73 3.3.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân đạt được những kết quả đó...........73 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng......................................................................... 75 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH........................................................................................ 80 4.1. Định hƣớng và mục tiêu phát triển cho vay tiêu dùng taịNgân hàng Nông nghiêp ̣ vàPhát triển Nông thôn huyên ̣ Gia Binh̀ , tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 80 4.1.1. Đinh ̣ hướng chung taị Ngân hàng Nông nghiêp ̣ và Phát triển Nông thôn huyên ̣ Gia Biǹ h, tinh Băc Ninh............................................................. 80 4.1.2. Đinh ̣ hướng phát triển cho vay tiêu dùng đến năm 2020....................82 4.1.3. Mục tiêu phát triển cho vay tiêu dùng đến năm 2020.........................83 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiêp ̣ và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.................................. 84 4.2.1. Giải pháp chung................................................................................. 84 4.2.2. Giải pháp cụ thể từng sản phẩm......................................................... 93 4.3. Các kiến nghị............................................................................................. 94 4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ................................................ 94 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước.................................................... 97 4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.............................................................................................................. 97 KẾT LUẬN...........................................................................................................101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................103 STT Kí hiệu 1 BNM 2 CVTD 3 DNNVV 4 GTCG 5 HĐND 6 NHNN 7 NHNN$PTN 8 NHTM 9 TCTD 10 TD 11 TGTCKT 12 TGTCTD 13 TPKT 14 TSĐB 15 UBND 16 VNĐ i DANH MỤC BẢNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ii 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 18 Bảng 3.18 iii DANH MỤC HÌNH STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 iv LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Lý do chọn đề tài Xã hội ngày càng phát triển, đời sống con ngƣời ngày càng đ ƣợc nâng cao. Nhu cầu của cuộc sống không chỉ dừng lại ở “ ăn no mặc ấm” mà còn cần “ ăn ngon mặc đẹp”. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng thỏa mãn đ ƣợc tất cả những nhu cầu đó, đặc biệt là đối với các tài sản, các trang thiết bị có giá trị lớn. Từ thực tế đó, ngƣời dân nảy sinh nhu cầu “vay tiêu dùng”. Ngân hàng thƣơng mại với chức năng là trung gian tài chính, là nơi có thể thỏa mãn tối đa các nhu cầu trong xã hội. Sau một thời gian ra đời, hoạt động cho vay tiêu dùng đã đáp ứng đ ƣợc nhu cầu kinh tế và đem đến nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Nó tạo điều kiện nâng cao cuộc sống của ngƣời dân đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nh ƣ kích cầu, kích thích sản xuất kinh doanh...Chính vì những ƣu điểm đó, chỉ tính riêng trong năm 2014 các ngân hàng liên tục giảm lãi suất kích cầu cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, nếu không thận trọng thì đây có thể là nơi chứa đựng nhiều rủi ro. Chính vì vậy, hoạt động cho vay tiêu dùng cần đƣợc các ngân hàng th ƣơng mại nâng cao hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh cũng đã phát triển hình thức cho vay tiêu dùng từ nhiều năm nay. Tr ƣớc bối cảnh nền kinh tế nhƣ hiện nay thì ngân hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề nợ xấu. Vì thế, việc lựa chọn đề tài: “Hiệu quả cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Gia Bình, Bắc Ninh” là rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn. 1.2. Câu hỏi nghiên cứu Cho vay tiêu dùng là gì?. Những đặc trƣng của hoạt động cho vay tiêu dùng? - Các tiêu chí đánh giá hiệu quả CVTD? Bài học kinh nghiệm cho các NHTM tại Việt Nam trƣớc những vấn đề nổi trội về cho vay tiêu dùng? 1 Thực trạng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn hiện nay nhƣ thế nào? - Những điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong cho vay tiêu dùng hiện nay? - Các giải pháp đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ cơ sở lý thuyết và thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng của NHNN$PTNT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại NHNN$PTNT huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiếp cận, luận giải một cách hệ thống và làm rõ hơn về hoạt động cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại. - Phân tích thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ năm 2012 - 2014, làm rõ những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại, hạn chế và tác nhân ảnh h ƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng trong điều kiện canh tranh giữa các ngân hàng ngày càng cao nhƣ hiện nay. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. Qua đó ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại. - Phạm vi nghiên cứu 2 + Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. + Về thời gian: Thực trạng từ 2012 đến 2014, đề xuất định hƣớng và giải pháp đến năm 2020 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac - Le Nin, ph ƣơng pháp thu thập số liệu, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, dự đoán.... 5. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ ƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng và hiệu quả cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Keynes, 1936. Trong bài viết: “ Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đã chỉ ra tiêu thụ là một hàm số của thu nhập. Khi tiêu thụ của một cá nhân tăng lên, thì mức chi tiêu của họ cũng sẽ tăng lên. Keynes cho rằng mức chi tiêu tiêu dùng sẽ ít hơn mức gia tăng thu nhập, thúc đẩy hơn nữa cơ sở cho xu h ƣớng tiêu dùng biên. Phát hiên quan trọng của Keynes là xu h ƣớng tiêu dùng biên bị ảnh hƣởng bởi tín dụng tiêu dùng. Stiglitz & Weiss, 1981. Cho rằng phân phối tín dụng theo cơ chế phi giá cả không chỉ là kết quả của sự can thiệp của chính phủ, mà còn từ hành vi của ng ƣời cho vay và ngƣời đi vay trong môi trƣờng không cân xứng thông tin ở thị trƣờng tín dụng. Bertola et al, 2006. Chỉ ra rằng cho vay tiêu dùng cũng đối mặt với với nhiều vấn đề tƣơng tự nhƣ cho vay sản xuất. Cũng nh ƣ cung cấp tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng đang bị cản trở bởi rủi ro đạo đức và các vấn đề lựa chọn đối nghịch trong môi trƣờng không cân xứng thông tin ở thị trƣờng tín dụng. Ở thị tr ƣờng tín dụng phát triển cao, các ngành công nghiệp tín dụng tiêu dùng đã phát triển thủ tục “chấm điểm” tinh vi để đánh giá rủi ro của khách hàng. Trong thực tế các giao dịch tín dụng trên cơ sở các đặc điểm quan sát đ ƣợc, tổ chức tín dụng bên cạnh sử dụng thông tin thống kê liên quan đến lịch sử khả năng trả nợ, còn th ƣờng đòi hỏi tài sản thế chấp của ngƣời vay, và nhiều ngân hàng thực hiện liên kết với ng ƣời bán lẻ hàng tiêu dùng qua hình thức tài trợ tín dụng trả góp hay ủy thác cho các tổ chức đại diện khác. Kim & DeVaney, 2001. Sử dụng dữ liệu khảo sát tài chính tiêu dùng của 3.376 cá nhân sử dụng thẻ tín dụng (tín dụng tiêu dùng) ở Hoa Kỳ năm 1998 và 4 phân tích bằng mô hình hồi quy hai bƣớc của Heckman đã kết luận nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới sử dụng thẻ tín dụng của cá nhân. Các yếu tố ảnh h ƣởng tới khả năng sử dụng, ngoài tuổi của cá nhân có ảnh hƣởng thuận, các yếu tố trình độ học vấn của cá nhân, thu nhập, tài sản thanh khoản, bất động sản, lãi suất và kỳ hạn khoản vay cùng có tác động nghịch. Các yếu tố ảnh h ƣởng cùng có tác động thuận tới lƣợng tín dụng: trình độ học vấn, mức thu nhập và giá trị bất động sản. Zhu & De'Armond, 2005. Sử dụng thông tin từ khảo sát chi tiêu dùng của 7.579 cá nhân ở Hoa Kỳ năm 2001, bằng phân tích hồi qui mô hình logit đã kết luận các yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê tới khả năng tiếp cận tín dụng tiêu dùng của cá nhân: chủng tộc, tình trạng hôn nhân, tình trạng việc làm và trình độ học vấn của cá nhân; thu nhập, trợ cấp và nhà ở cá nhân. Trong đó, trình độ học vấn của cá nhân, thu nhập và có trợ cấp có tác động thuận; cá nhân độc thân, thất nghiệp có tác động nghịch tới khả năng tiếp cận tín dụng. Các yếu tố ảnh hƣởng có ý nghĩa thống kê tới lƣợng vốn tín dụng của cá nhân, bao gồm: tuổi, trình độ học vấn của cá nhân; thu nhập và có nguồn vay khác. Trong đó, chỉ có trình độ học vấn có tác động nghịch, các yếu tố khác đều tác động thuận tới lƣợng vốn vay tiêu dùng của cá nhân 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Đã có rất nhiều đề tài luận văn thạc sỹ hoặc các bài nghiên cứu trong n ƣớc trình bày, thực hiện nghiên cứu về vấn đề hiệu quả cho vay nói chung và hiệu quả cho vay tiêu dùng của các NHTM nói riêng. Trƣớc hết, các bài tiêu biểu có thể kể đến nhƣ: Luận văn thạc sỹ đề tài “Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Cổ phần Th ƣơng mại Đại Á chi nhánh Hà Nội - thực trạng và giải pháp” của tác giả Nguyễn Thị Hạnh Chi, Học viện Tài chính Hà Nội (2011). Luận văn đã đề cập đến các vấn đề nhƣ sau: Khái niệm hoạt động CVTD tại NHTM. Vai trò, ý nghĩa của cho vay tiêu dùng đối với sự phát triển chung của thị trƣờng tài chính. Xu h ƣớng của cho vay tiêu dùng trên thế giới và ảnh hƣởng của nó tới Việt Nam. Để từ đó, tác giả đã nhấn mạnh khía cạnh thực trạng và đề ra các giải pháp hoạt động cho vay tiêu dùng trong thực tiễn tại Ngân hàng Cổ phần Thƣơng mại Đại Á chi nhánh Hà Nội. 5 Luận văn thạc sỹ đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành” của tác giả Ngô Việt Hạnh, Học viện Tài chính Hà Nội (2011). Bài viết đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động CVTD của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng. Tập hợp một số bài học kinh nghiệm của các NH nƣớc ngoài thành công trong lĩnh vực bán lẻ từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho vay bán lẻ cho các NHTM Việt Nam. Mô tả, phân tích khá đầy đủ và khách quan thực trạng hoạt động CVTD của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành, từ đó chỉ ra những điểm tồn tại hạn chế trong hoạt động CVTD. Cuối cùng tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hà Thành. Đề tài nghiên cứu khoa học “Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu - chi nhánh Sài Gòn - Thực trạng và giải pháp” của tác giả Trần Thị Ngọc và Ngô Thiên Kim, Trƣờng kinh tế đối ngoại Hà Nội (2011). Đề tài đã trình bày lí luận chung về hoạt động cho vay tiêu dùng KHCN của NHTM, khái quát hóa vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động cho vay tiêu dùng KHCN, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay KHCN của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu - chi nhánh Sài Gòn. Đồng thời đ ƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng KHCN Luận văn thạc sỹ đề tài “Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam” của tác giả Nguyễn Thị Nh ƣ Thủy, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015). tác giả đã sử dụng các ứng dụng của mô hình kinh tế lƣợng để phân tích hiệu quả tín dụng của NHNN$PTNT tỉnh Quảng Nam. Đây là một đề tài có tính khái quát chung nhất đáng để tác giả tham khảo Bài viết “Vay tiêu dùng và kinh nghiệm quốc tế tại Việt Nam” của Friedrich Weiss - CEO Home Credit Việt Nam, Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam (2014). Bài viết đã mở ra một hƣớng mới về vấn đề hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Việt Nam Nhƣ vậy đặc điểm chung của các bài trên là đều sử dụng lý thuyết về tín dụng và tín dụng tiêu dùng, cũng nhƣ những thuận lợi và thách thức của bối cảnh kinh tế để làm cơ sở phân tích thực trạng về cho vay tiêu dùng của các ngân hàng 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan