Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiện trạng môi trường tự nhiên Côn Đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường ...

Tài liệu Hiện trạng môi trường tự nhiên Côn Đảo các biện pháp tổng hợp bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hóa

.PDF
113
90
53

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. Hồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Niên Khóa 1995 - 1999 Đề Tài: U HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÔN ĐẢO CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA GVHD : Phạm Văn Hiệp SVTH: Hoàng Thị Hải Yến Tp. Hồ Chí Minh Năm 1999 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ tận tình của thầy Phạm Văn Hiệp, cùng sự dìu dắt, giúp đỡ của quý thầy cô trong khoa Địa Trường ĐẠI HỌC Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Em xin gởi nơi đây Lông biết ơn sâu sắc đối với thầy Phạm Văn Hiệp, quý thầy cô đã tận tình dìu dắt và hướng dẫn em trong suốt thời gian viết luận văn này. Bên cạnh đó em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cô chú công tác tại Sở Khoa học- Công nghệ-Môi trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, trung tâm Bảo vệ Môi trường-VTTT&P đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em thu thập và nghiên cứu tư liệu những kiến thức để thực hiện luận văn này. Do hạn chế về tài liệu và lần đầu tiên vận dụng kiến thức qua những năm học vào thực tế, bài luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm nhất định. Rất mong được sự đóng góp của thầy cô và các bạn. TP.HCM. 5/1999 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 3 T 0 T 0 MỤC LỤC ............................................................................................................ 4 T 0 T 0 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI ............................................................. 11 T 0 T 0 1.1. Lý do chọn đề tài: ......................................................................................................... 11 T 0 T 0 1.2.Mục tiêu của đề tài: ....................................................................................................... 12 T 0 T 0 1.3.Nội dung của đề tài: ...................................................................................................... 12 T 0 T 0 1.4.Giới hạn đề tài. .............................................................................................................. 12 T 0 T 0 1.5.Phương pháp nghiên cứu. .............................................................................................. 12 T 0 T 0 1.5.1. Phương pháp điều tra thực địa, thu thập tài liệu và đánh giá tổng hợp. ............... 12 T 0 T 0 1.5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh và thống kê. ....................................... 13 T 0 T 0 1.5.3. Phương pháp bản đồ. ............................................................................................ 13 T 0 T 0 1.6.Câu trúc của luận văn : .................................................................................................. 13 T 0 T 0 Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔN ĐẢO VÀ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU T 0 T 0 ............................................................................................................................. 14 2.1. CÔN ĐẢO .................................................................................................................... 14 T 0 T 0 2.1.1. Vị trí địa lý: .......................................................................................................... 14 T 0 T 0 2.1.2. Hiện trạng Kinh tế -Xã hội ................................................................................... 16 T 0 T 0 2.2. TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ...................................................................................... 17 T 0 T 0 2.2.1.Vị trí địa lý : .......................................................................................................... 17 T 0 T 0 2.2.2.Địa hình: ................................................................................................................ 18 T 0 T 0 2.2.3.Khí hậu: ................................................................................................................. 18 T 0 T 0 2.2.4.Thủy Văn : ............................................................................................................. 19 T 0 T 0 2.2.5.Sinh vật: ................................................................................................................. 20 T 0 T 0 2.2.6.Điều kiện xã hội: ................................................................................................... 20 T 0 T 0 Chương 3: CÁC QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................. 24 T 0 T 0 3.1. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG ........... 24 T 0 T 0 3.1.1.Khái niệm môi trường và hệ môi trường ............................................................... 24 T 0 T 0 3.1.2.Các vấn đề về môi trường. ..................................................................................... 24 T 0 T 0 3.1.2.1.Vấn đề tăng trưởng kinh tế và môi trường..................................................... 24 T 0 T 0 3.1.2.2. Vấn đề dân số và lương thực - thực phẩm .................................................... 26 T 0 T 0 3.1.2.3. Vấn đề suy giảm về số lượng và chất lượng của các thành phần về môi T 0 trường......................................................................................................................... 26 T 0 3.1.2.4. Vấn đề ô nhiễm môi trường ....................................................................... 26 T 0 T 0 T 0 T 0 3.1.2.5.Vấn đề phòng chống các thảm họa sinh thái ................................................. 27 T 0 T 0 3.2. NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TRÊN QUAN ĐIỂM HỆ THỐNG VÀ QUAN T 0 ĐIỂM SINH THÁI. ............................................................................................................. 28 T 0 3.2.1.Hệ sinh thái (HST)................................................................................................. 28 T 0 T 0 3.2.2.Nghiên cứu môi trường trên quan điểm hệ thống và sinh thái. ............................. 28 T 0 T 0 3.2.3. Nghiên cứu môi trường trên quan điểm phát triền bền vững ............................... 29 T 0 T 0 Chương 4: CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ TỤ NHIÊN CỦA CÔN ĐẢO .................. 30 T 0 T 0 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOẢNG SẢN ................................................................... 30 T 0 T 0 4.1.1. Địa tầng ................................................................................................................ 30 T 0 T 0 4.1.1.1.Trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ ............................................................................. 30 T 0 T 0 4.1.1.2.Các thành tạo phun trào Mezozoi muộn ........................................................ 31 T 0 T 0 4.1.1.3. Các thành tạo macma xâm nhập ................................................................... 31 T 0 T 0 4.1.2. Kiến tạo ................................................................................................................ 32 T 0 T 0 4.1.2.1. Đặc điểm nứt nẻ ............................................................................................ 32 T 0 T 0 4.1.2.2. Đặc điểm đứt gãy .......................................................................................... 32 T 0 0T 4.1.3. Khoáng sản ........................................................................................................... 33 T 0 T 0 4.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU ................................................................................................ 34 T 0 T 0 4.2.1. Các nhân tố chủ đạo quy định đặc điểm khí hậu Côn Đảo................................... 34 T 0 T 0 4.2.2. Các đặc trưng khí hậu chủ yếu ............................................................................. 36 T 0 T 0 4.2.2.1. Bức xạ ........................................................................................................... 36 T 0 T 0 4.2.2.2.Số giờ nắng trung bình tháng, năm ................................................................ 37 T 0 T 0 4.2.2.3.Lượng mây ..................................................................................................... 38 T 0 T 0 4.2.2.4.Khí áp............................................................................................................. 39 T 0 T 0 4.2.2.5.Chế độ gió ...................................................................................................... 39 T 0 T 0 4.2.2.6. Chế độ nhiệt .................................................................................................. 40 T 0 T 0 4.2.2.7.Chế độ mưa .................................................................................................... 40 T 0 T 0 4.2.2.8.Độ ẩm............................................................................................................. 41 T 0 T 0 4.2.2.9. Khả năng bốc hơi .......................................................................................... 42 T 0 T 0 4.2.2.10. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt ................................................................. 42 T 0 T 0 4.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN ......................................................................... 43 T 0 T 0 4.3.1. Đặc điểm nguồn nước mặt.................................................................................... 43 T 0 T 0 4.3.1.1. Nước suối ...................................................................................................... 43 T 0 T 0 4.3.1.2. Nước hồ ........................................................................................................ 43 T 0 T 0 4.3.2. Đặc điểm nguồn nước ngầm ................................................................................. 45 T 0 T 0 4.3.2.1. Phức hệ chứa nước lỗ họng các thành tạo trầm tích Đệ Tứ .......................... 45 T 0 T 0 4.3.2.2.Đới chứa nước khe nứt - lỗ hông các thành tạo macma và vỏ phong hóa của T 0 chúng.......................................................................................................................... 45 T 0 4.3.2.3.Đới chứa nước khe nứt lỗ hổng ở các đứt gãy kiến tạo ................................. 46 T 0 T 0 4.3.3. Nước biển ............................................................................................................. 46 T 0 T 0 4.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH...................................................................... 48 T 0 T 0 4.4.1. Các hiện tượng địa chất công trình động lực ........................................................ 48 T 0 T 0 4.4.1.1. Quá trình bóc mòn rửa trôi ......................................................................... 48 T 0 T 0 T 0 T 0 4.4.1.2.Hiện tượng để lở đá ....................................................................................... 48 T 0 T 0 4.4.1.3.Quá trình tích tụ ............................................................................................. 48 T 0 T 0 4.4.1.4.Quá trình đầm lầy hóa.................................................................................... 48 T 0 T 0 4.4.1.5.Qúa trình xâm thực - mài mòn ....................................................................... 48 T 0 T 0 4.4.2. Điều kiện địa chất công trình trong xây dựng ...................................................... 49 T 0 T 0 4.5. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT............................................................................................... 49 T 0 T 0 4.5.1.THỰC VẬT ........................................................................................................... 49 T 0 T 0 4.5.1.1.Thực vật trên đảo ........................................................................................... 49 T 0 T 0 4.5.1.2.Thực vật biển ................................................................................................. 53 T 0 T 0 4 5.2. ĐỘNG VẬT ......................................................................................................... 54 T 0 T 0 4.2.2.1. Thú và bò sát ................................................................................................. 54 T 0 T 0 4.5.2.2. Chim ............................................................................................................. 55 T 0 T 0 4.5.2.3. Quần xã san hô.............................................................................................. 55 T 0 T 0 4.5.2.4.Cá rạn san hô ................................................................................................. 56 T 0 T 0 4.5.2.5.Trứng cá - cá bột ............................................................................................ 57 T 0 T 0 Chương 5: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SƯ TÁC ĐỘNG CỦA T 0 CHÚNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở CÔN ĐẢO ........................... 59 T 0 5.1.Dân cư, phân bố dân cư và tác động của nó đến môi trường tự nhiên. ......................... 59 T 0 T 0 5.2.Các hoạt động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và tác động của nó đến môi trường T 0 tự nhiên................................................................................................................................ 59 T 0 5.3.Các hoạt động nông nghiệp và tác động của nó đến môi trường tự nhiên .................... 60 T 0 T 0 5.4.Dịch vụ và tác động của nó đến môi trường tự nhiên ................................................... 60 T 0 T 0 Chương 6: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÔN ĐẢO .......... 63 T 0 T 0 6.1. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ..................................................................................... 63 T 0 T 0 6.1.1. Các nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu tại khu vực Côn Đảo ....................... 63 T 0 T 0 6.1.1.1. Nguồn tự nhiên ............................................................................................. 64 T 0 T 0 6.1.1.2. Nguồn nhân tạo ............................................................................................. 65 T 0 T 0 6.1.2. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ T 0 T 0 ........................................................................................................................................ 69 6.1.2.1. Phương pháp khảo sát chất lượng không khí ................................................ 69 T 0 T 0 6.1.2.2. Phương pháp đánh giá chất lượng không khí ............................................... 74 T 0 T 0 6.1.3. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ CÔN ĐẢO ........... 75 T 0 T 0 6.1.3.1.Ô nhiễm khí SO 2 ........................................................................................... 76 T 0 R R0 T 6.1.3.2.Ô nhiễm bụi ................................................................................................... 76 T 0 T 0 6.1.3.3.Ô nhiễm khí NO 2 ........................................................................................... 76 T 0 R R0 T 6.1.3.4.Ô nhiễm khí CO ............................................................................................. 77 T 0 T 0 6.1.3.5.Ô nhiễm THC ................................................................................................ 77 T 0 T 0 6.1.3.6.Ô nhiễm do bụi chì trong không khí. ............................................................. 78 T 0 T 0 6.1.3.7.Ô nhiễm tiếng ồn ........................................................................................... 78 T 0 T 0 6.1.3.8.Đánh giá chung .............................................................................................. 78 T 0 T 0 6.2. MÔI TRƯỜNG NƯỚC................................................................................................ 79 T 0 T 0 6.2.1.KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG.................................. 79 T 0 T 0 6.2.1.1. Khả năng cung cấp nước .............................................................................. 79 T 0 T 0 6.2.1.2.Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn nước ..................................................... 80 T 0 T 0 6.2.2.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TRỮ LƯỢNG NGUỒN NƯỚC: .......... 82 T 0 T 0 6.2.2.1.Những yếu tố tự nhiên: .................................................................................. 82 T 0 T 0 6.2.2.2. Những yếu tố nhân tạo .................................................................................. 83 T 0 T 0 6.2.3. NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM NƯỚC .............................................................. 83 T 0 T 0 6.2.3.1.Các tác nhân gây ô nhiễm nước ..................................................................... 83 T 0 T 0 6.2.3.2. Nguồn gốc gây suy thoái chất lượng nước tại Côn Đảo ............................... 84 T 0 T 0 6.2.4. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC .......... 88 T 0 T 0 6.2.4.1. Phương pháp khảo sát chất lượng nước ........................................................ 88 T 0 T 0 6.2.4.2. Phương pháp đánh giá chất lượng nước ở Côn Đảo ..................................... 91 T 0 T 0 6.2.5. ĐÁNH GIÁ CHẮT LƯỢNG NƯỚC Ở CÔN ĐẢO ............................................ 91 T 0 T 0 6.2.5.1. Chất lượng nước ngầm ................................................................................. 92 T 0 T 0 6.2.5.2. Chất lượng nước mặt .................................................................................... 94 T 0 T 0 6.2.5.3. Nhận xét chung ............................................................................................. 96 T 0 T 0 6.3. MÔI TRƯỜNG SINH VẬT......................................................................................... 97 T 0 T 0 6.3.1. Giá trị sử dụng ...................................................................................................... 97 T 0 T 0 6.3.2.Giá trị nghiên cứu khoa học .................................................................................. 97 T 0 T 0 6.3.3.Các tác động tiềm tàng tối tài nguyên sinh học ..................................................... 98 T 0 T 0 6.3.3.1.Tác động do khai thác tài nguyên biển. ......................................................... 98 T 0 T 0 6.3.3.2 Tác động do xây dựng đập tràn tại công An Hải ......................................... 100 T 0 T 0 6.3.3.3 Tác động do xây đựng cảng ......................................................................... 102 T 0 T 0 6.3.3.4 Tác động do mở rộng sân bay Cỏ Ống ........................................................ 103 T 0 T 0 Chương 7: CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÔN T 0 ĐẢO TRỌNG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA.......... 104 T 0 7.1 DỰ BÁO QUY MÔ PHÁT TRIỂN TẠI CÔN ĐẢO ................................................. 104 T 0 T 0 7.1.1.Định hướng, quy mô phát triển ........................................................................... 104 T 0 T 0 7.1.2.Cơ cấu quy hoạch ................................................................................................ 104 T 0 T 0 7.2 CÁC BIỆN PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ....................................... 105 T 0 T 0 7.2.1.Cơ sở đề xuất các biện pháp ................................................................................ 105 T 0 T 0 7.2.2.Xác định đôi tượng ưu tiên bảo vệ ...................................................................... 106 T 0 T 0 7.2.3.Tổ chức quản lý môi trường ................................................................................ 106 T 0 T 0 7.2.4.Thực hiện quy hoạch môi trường ........................................................................ 107 T 0 T 0 7.2.4.1.Vùng bảo tồn................................................................................................ 108 T 0 T 0 7.2.4.2.Vùng đô thị .................................................................................................. 108 T 0 T 0 7.2.4.3.Vùng vịnh Bến Đầm .................................................................................... 108 T 0 T 0 7.2.4.4.Vùng Cỏ Ống ............................................................................................... 110 T 0 T 0 7.2.5. Bao tồn, phục hồi và phát triển tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật ............ 110 T 0 T 0 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 112 T 0 T 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 113 T 0 T 0 Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài: Thế giới ngày nay đang đứng trước những vấn đề sinh thái, môi trường ngày càng xấu đi dưới tác dụng của cách mạng khoa học kỹ thuật. Các vấn đề môi trường sinh thái gắn liền một cách hữu cơ với các khía cạnh tư tưởng, chính trị, xã hội, kinh tế, triết học của đời sống hiện đại. Con người được tạo hóa sinh ra trong một thế giới mà sự tồn tại được gắn liền với những mối quan hệ phức tạp. Vì sự sống còn của mình, con người phải đấu tranh không ngừng với thiên nhiên, khó khăn trong lao động và trong cộng đồng. Trong cuộc đấu tranh đó con người luôn có xu hướng tự hoàn thiện bằng cách tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội, tìm ra những quy luật vận động và phát triển của chúng để hướng dẫn cho các hoạt động tiếp theo đạt kết quả cao hơn. Lịch sử con người là lịch sử của chuỗi dài thành công và thất bại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trải qua thực tiễn sản xuất và đấu tranh xã hội con người ngày càng nâng cao trí thức về thế giới xung quanh. Trong lịch sử tiến hóa văn minh của mình loài người luôn phải đối đầu với sự khủng hoảng sinh thái. Vì vậy phấn đấu để đạt được mục tiêu dân giàu nước mạnh, chống nghèo đói, bảo vệ môi trường đã trở thành loài người, mục tiêu đó đã được ghi vào hiến pháp của nhiều nước. Trong hiện trạng môi trường tự nhiên ở Côn Đảo và các biện pháp tông hợp bảo vệ môi trường khu vực Côn Đảo nêu rõ quan điểm : "Phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ và tái tạo môi trường tự nhiên". Địa danh Côn Đảo (thuộc Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) được biết đèn nhờ vị trí chiến lược về kinh tế quốc phòng và gắn liền với một chứng tích lịch sử hết sức đặc biệt. Với những nét đặc thù hiếm có cùng với hiện trạng gần như nguyên thủy của tự nhiên, Côn Đảo đang được tôn tạo để trở thành một khu bảo tồn thiên nhiên quý giá giữa vùng đại đtrong mênh mông. Côn Đảo hiện nay nằm trong vùng có nhiều hoạt động kinh tế như khai thác thủy sản, dầu khí, hàng hải và đây còn là một địa điểm có tiềm năng du lịch rất lớn. Các hoạt động này có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế nhưng đồng thời cũng sẽ tác động mạnh mẽ đến chất lượng môi trường trong toàn khu vực. Vì vậy công tác khảo sát, xác định chất lượng môi trường Côn Đảo phục vụ mục đích quy hoạch là một việc làm có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. 1.2.Mục tiêu của đề tài: - Nhằm xây dựng cơ sở số liệu về hiện trạng môi trường, định hướng bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, tránh những nguy cơ ô nhiễm môi trường tối đa cho nhân dân trong vùng. - Phục vụ công tác quy hoạch môi trường của tỉnh và các vùng kinh tế trọng điểm. Xây dựng các biện pháp quản lý, bảo vệ môií trường, tài nguyên thiên nhiên của tỉnh. 1.3.Nội dung của đề tài: - Thu thập số liệu về các điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội. - Khảo sát, đánh giá môi trường tự nhiên của huyện Côn Đảo. - Đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ môi trường khu vực Côn Đảo. 1.4.Giới hạn đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu tại vùng trọng điểm là khu vực đảo chính Côn Sơn, và một số điểm thuộc Hòn Cau, hòn Bảy Cạnh, vịnh Đầm Tre. 1.5.Phương pháp nghiên cứu. 1.5.1. Phương pháp điều tra thực địa, thu thập tài liệu và đánh giá tổng hợp. Tiến hành khảo sát, tìm nguồn tài liệu từ các ban ngành có liên quan, những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Những kết quả điều tra làm cơ sở cho đánh giá ban đầu và thẩm định lại trong quá trình nghiên cứu. 1.5.2. Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh và thống kê. Đây là phương pháp cơ bản được sử dụng để xử lý số liệu trong và sau khi đã thu thập tài liệu, số liệu từ thực tế trong phạm vi đề tài nghiền cứu. 1.5.3. Phương pháp bản đồ. Đề tài đã sử dụng bản đồ hành chính, bản đồ quy hoạch. 1.6.Câu trúc của luận văn : Được hoàn thành trong 4 phần và 7 chương. - Phần 1 : Phần mở đầu Chương 1 : Giới thiệu về đề tài Chương 2 : Giới thiệu về Côn Đảo và Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu -Phần 2: Cơ sở lý luận Chương 3 : Các quan điểm nghiên cứu - Phần 3 : Kết quả nghiên cứu Chương 4 : Các đặc. điểm về tự nhiên của Côn Đảo Chương 5 : Các hoạt động kinh tế - xã hội và sự tác động của chúng đến mỏi trường tự nhiên ở Côn Đảo Chương 6 : Hiện trạng môi trường tự nhiên Côn Đảo Chương 7 : Một số biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên Côn Đảo trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔN ĐẢO VÀ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 2.1. CÔN ĐẢO 2.1.1. Vị trí địa lý: Côn Đảo là một quần đảo ở Đông Nam nước ta, gồm 16 hòn đảo lớn nhỏ với tông diện tích 76,74 km2 và chiều dài bờ biển là 66 km. Côn Đảo giới hạn bôi vị trí địa P P lý từ 8°34' đến 8°49' vĩ độ Bắc và 106°3F đến 106°45' kinh độ đông. Côn Đảo cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 230 km, cách Vũng Tàu 185 km và cách cửa sông Hậu 83 km. Côn Sơn (còn gọi là đảo Côn Lôn hay Phú Hải) là đảo lớn nhất, từ Đông sang Tây dài 15 km, chỗ rộng nhất 9 km, chỗ hẹp nhất khoảng 1 km với diện tích 51,52 km2, chiếm gần 2/3 diện tích quần đảo.Thị trấn Côn Đảo nằm trên thung lũng hình bán P P nguyệt có độ cao trung bình 3m so với mặt nước biển, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của huyện Côn Đảo. Bao quanh Côn Lôn là 15 hòn đảo khác : 1.Hòn Côn Lôn nhỏ hay hòn Bà (còn gọi là Phú Sơn) nằm về phía Tây Nam của hòn Côn Sơn có diện tích 5,46 km2. Hòn Cồn Lôn nhỏ cách hòn Côn Sơn bởi một khe P P nước rộng 20m gọi là Họng Đầm (Cửa tử). Nơi đây còn có đỉnh núi cao 321m được gọi là Đỉnh Tình Yêu. 2.Hòn Bảy Cạnh (hay Phú Cường) cách Côn Lôn 7 km về phía Đông Nam, có diện tích 5,9 km2. Ở đây có ngọn hải đăng được xây dựng từ năm 1884. Hiện nay P P ngọn hải đăng này vẫn đang hoạt động với tầm bán kính 72 km, để hướng dẫn tàu thuyền đi lại trong vùng biển Côn Đảo. 3.Hòn Cau (hay Phú Lệ) có điện tích 4,8 km2 nằm cách Côn Lôn 12 km về phía P P Đông. Đảo này có nhà ngục giam tù chính trị. 4.Hòn Bông Lan (hay Phú Phong) có diện tích 0,1 km2. P P 5.Hòn Vung (hay Phú Vinh) có diện tích 0,4 km2 có hình dạng như chiếc vung P nồi úp chụp trên mặt biển xanh. P 6.Hòn Trọc (hay Phú Nghĩa) có điện tích 0,4 km2. Nơi này là nguồn khai thác P P ngọc trai quý giá., 7.Hòn Tài Lớn (hay Phú Bình) có diện tích 0,75 km2. P 8.Hòn Tài Nhỏ (hay Phú An) có diện tích 0,1 km2. P P P 9.Hòn Trác Lớn (hay Phú Hưng) có diện tích 0,25 km2. P P 10.Hòn Trác Nhỏ (hay Phú Thịnh) có điện tích 0,1 km2. P P Bốn hòn đảo này là một chuỗi đảo liên tiếp nôi với hồn Bảy Cạnh trải từ Đông Bắc xuống Tây Nam, che chắn bên ngoài hòn Côn Lôn. 11.Hòn Tre Lớn ( hay Phú Hòa) có diện tích 0,75 km2. P P 12.Hòn Tre Nhỏ (hay Phú Hội) có điện tích 0,25 km2. P P Hai đảo này có rất nhiều tre. Năm 1930 - 1931 thực dân Pháp đã dùng hòn Tre Lớn làm nơi lưu đày tù chính tri như ở Hòn Cau. 13.Hòn Anh (hòn Trứng Lớn) có diện tích 0,35 km2. P P 14.Hòn Em (hòn Trứng Nhỏ) có diện tích 0,1 km2. P P Hai đảo này nằm về phía Tây Nam của Côn Lôn và cách đảo chỉnh gần 25 hải lý. 15.Hòn Trắng có diện tích 0,1 km2. P P 2.1.2. Hiện trạng Kinh tế -Xã hội Hiện nay Côn Đảo là chính quyền một cấp (không phường, xã), huyện chỉ đạo thẳng tới cơ sở sản xuất - Dân số Côn Đảo : Tính đến tháng 3 năm 1996 là 2.031 người (Trong đó tạm trú là 439 người), mật độ dân số đạt 26,4 người/km2. Tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,77%. Dân số P P chủ yếu tập trung ở đảo Côn Sơn (đảo chính) gồm khu trung tâm và Cỏ Ống, chỉ có vài hộ dân ở đảo Hòn Cau. Tỷ lệ nữ thấp so với cả nước, chỉ chiếm 48,7%. Dân số trong độ tuôi lao động đạt 62,9% (cao so với cả nước). Lao động trong ngành kinh tế quốc dân là : 970 người, trong đó khối sản xuất vật chất có 562 người, đạt 57,9%. Khu vực phi sản xuất có 408 người đạt 42,1% nhưng lao động chưa đạt hiệu quả cao. Bộ đội có khoảng 600 người. - Hiện trạng kinh tế: Cơ sở phát triển kinh tế Côn Đảo chưa có gì đáng kể, quy ở mô nhỏ, số lượng công nhân ít, Hiện có một xí nghiệp nước mắm, hàng năm sản xuất 10.000 lít. Xí nghiệp nước đá từ 250 - 300 tấn, một trạm cấp điện, một trạm cấp nước, một xưởng cưa (nhưng đã ngưng vì không được lây gỗ từ rừng cấm). Ngành kinh tế được coi là mũi nhọn là hải sản. Năng lực sản xuất quốc doanh hiện có : 25 tàu đánh cá (5 tàu câu mực, 20 tàu lưới), tông công suất 5885 CV, sản lượng đánh bắt hàng năm đạt 3000 tấn. Nông nghiệp hiện có 78ha gieo trồng. Sản lượng trồng trọt quy thóc 250 tấn/năm. Sản lượng sản phẩm chăn nuôi đạt 30 tấn thịt hơi/năm. Trái với sản xuất, mức sống dân cư có nhiều tiêu chuẩn cao, huyện có các lớp mẫu giáo cho đến cấp trung học, có một bệnh viện đa khóa 50 giường, có mệt rạp chiếu bóng, một câu lạc bộ, một thư viện, một trạm truyền thanh, một trung tâm thu phát truyền hình. Đời sống ôn định, mức hưởng thụ và điều kiện sống cao, nhà ỏ bình quân 6m2/người. P P 2.2. TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 2.2.1.Vị trí địa lý : Bà Rịa-Vũng Tàu là một tỉnh miền Đông Nam Bộ có tọa độ địa lý phần đất liền từ 107°00' - 107°35' kinh độ đông, từ 10°20' - 10°50' vĩ độ bắc. Phía bắc Bà Rịa-Vũng Tàu giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đông Bắc giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp huyện Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh, phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông. Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu gồm thị xã Bà Rịa, Thành Phố Vũng Tàu (Bao gồm đảo Long Sơn ) và năm huyện : Long Đất,Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc và Côn Đảo. Tông điện tích tự nhiên của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là 2047km2, dân số khoảng P P 700.000 người (1994) chiếm 0,6% diện tích tự nhiên và 1,0% dân số của cả nước. Mật độ trung bình dân số toàn tỉnh là 341 người/km2, riêng Thành Phố Vũng Tàu còn có P P vùng thềm lục địa rộng khoảng 100.000 km2, nơi chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn để P P phát triển kinh tế của tỉnh. Bà Rịa Vũng Tàu là nơi tiếp giáp giữa Đông Nam Bộ, Trung Nam Bộ và Nam Tây Nguyên và là tỉnh tiền duyên có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Nam Trung Bộ và Nam Bộ nói chung, của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam là TP.HỒ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu nói riêng. Với vị trí thuận lợi và tiềm năng tài nguyên phong phú đặc biệt là tài nguyên tự nhiên, Bà Rịa Vũng Tàu có điều kiện hết sức thuận lợi phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp dầu khí và du lịch - dịch vụ. 2.2.2.Địa hình: Địa hình tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm có: loại đồng bằng hẹp, loại gò đồi phân bố xen kẽ bị chia cách bởi sông rạch nhỏ, loại địa hình núi và thềm lục địa. Vùng cao nguyên gò đồi phần lớn tập trung ở phía Bắc và phía Đông Bắc của tỉnh thuộc hai huyện Xuyên Mộc và Long Đất đa số dưới dạng cao nguyên bào mòn có độ cao từ 50 - lOOm, bị chia cách bởi mạn? sông suối, lãnh, phát triển từ trung tâm ra rìa. Phần lớn các núi có độ cao từ 100 - 500m tập trung vào khu vực bên trái quốc lộ 51 từ TP.HỒ Chí Minh đi Vũng Tàu thuộc huyện Tân Thành. Ở phía Bắc và Tây Bắc có độ cao từ 150 - lOOm và thấp dần xuống phía Nam có độ cao 30 - 20m. Khu vực có địa hình thoai thoải, cách bờ khoảng lOOkm với độ sâu dao động trong khoảng từ 40 - 50m. * Địa hình ven biển: Trong tông chiều dài bờ biển khoảng 156km của Bà Rịa Vũng Tàu có 72 km là những bãi cát có khả năng sư dụng làm bãi tắm tốt với độ dài dốc thoải từ 3 – 8o, nơi P P có độ sóng ven bờ trung bình tò 0,3 - 0,5m, quanh năm ấm áp, độ mặn gần 3,5%. Thủy triều ở đây theo chế độ bán nhật triều tương đối ôn định, lại là một vùng biển hầu như quanh năm không xảy ra bão lớn và gió xoáy, luôn bảo đảm cho sự bình yên. Từ chỗ có nhiều vũng, vịnh dựa lưng vào các triền núi đá đã tạo dáng cho các cảnh quan thiên nhiên đẹp đẽ. 2.2.3.Khí hậu: Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10. Tông lượng mưa trung bình trên đất liền chiếm 90%, tông lượng mưa toàn năm là 1.384mm/1.528mm tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 6 và tháng 7. Nhiệt độ không khí trung bình nằm trên khu vực đất liền là 27,0°C.Độ ẩm không khí tương đối trên đất liền là 82,2%, thấp nhất là 48%. Nhìn chung tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc khu vực ít chịu ảnh hưởng của bão. Trong khu vực ven bờ : Độ cao sóng trung bình 0,3 - 0,5m, độ cao sóng cực đại 1,1 - 350m. Độ mặn nước biển tại Vũng Tàu biến đôi trong khoảng từ 31,9 - 42,2%. Trong các tháng mùa khô, độ mặn cực đại dao động từ 33,3 - 34,2%. Trong các tháng mùa mưa, độ mặn dao động từ 31,9 - 33,0%, tháng có độ mặn thấp nhất là tháng 8. 2.2.4.Thủy Văn : Địa chất - Thủy văn trong khu vực tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thể chia 5 phức hệ: - Phức hệ chứa nước Holoxen (Q iv ) : Phân bố chủ yếu dọc ven biển tỉnh Bà RịaR R Vũng Tàu. - Phức hệ chứa nước Pieistoxen (Q I-II ) : Phân bố ở Châu Thành, Long Đất, R R Xuyên Mộc. - Phức hệ chứa nước Bázaii (BQ II ); Phân bố ở Bắc Châu Thành, Long Đất, R R Xuyên Mộc. - Phức hệ chứa nước Neogen (N 2 ) : Phân bố ở Châu Thành, Bắc Long Đất. Đây R R là phức hệ chứa nước có triển vọng nhất để khai thác nước quy mô vừa. - Phức hệ chứa nước Mezozoi (M f ) : rất nghèo nước, phân bố ở Côn Đảo, Xuyên R R Mộc. Đặc biệt xuất hiện nước khoáng nóng Bình Châu. Nhiệt độ cao nhất đo được ở trên mặt là 82°c. Tông lưu lượng mặt lộ khoảng 30lít/S. Độ tông khoáng hóa 3,76g/L Nguồn cung cấp nước cho các phức hệ phần lớn là nước mưa và nước trên mặt. Nước ngầm tầng sâu từ 60 - 90m, có dung lượng trung bình từ 10 - 20m3/s, tập P P trung chủ yếu ở huyện Châu Thành, Châu Đức, Bà Rịa với mức 5000m3/ngày đêm, có P thể khai thác làm nguồn nước sinh hoạt cho các điểm dân cư. P 2.2.5.Sinh vật: Toàn tỉnh có 65.000 ha rừng, trong đó : Rừng tự nhiên 27.612 ha, rừng trồng 15.138 ha, rừng cấm 13.763 ha. Các tài nguyên rừng chủ yếu tập trung vào các khu vực huyện Xuyên Mộc, Bình Châu và Côn Đảo. 2.2.6.Điều kiện xã hội: * Dân cư-Dân tộc : Những phát hiện khảo cô học trước đây, đặc biệt sau khi khai quật di chỉ khảo cô học Bưng Bạc lần thứ hai do bảo tàng Bà Rịa-Vũng tàu thực hiện cho thấy sự có mặt của con người cô tại Bà Rịa-Vũng tàu cách ngày nay từ 2.500 năm đến 2.700 năm. Từ đầu công nguyên đến thế kỷ VII, dân cư sống trên địa bàn tỉnh là những chủ nhân của nền văn hóa Óc Eo phía đông đồng bằng Nam bộ. Vào thế kỷ XVI - XVII người Việt sinh sống rất đông ở vùng Cảnh xứ Mô xoài (Bà Rịa-Vũng tàu ). Dòng người hòa nhập với xứ Mô xoài có nhiều nguồn gốc, thành phần khác nhau. Có tai nêu cho biết cuối thế kỷ thứ XVIII, Xứ Mô xoài Bà rịa có gần 60 làng tập trung trong 7 tông. Dân số theo thời gian ngày càng tăng nhanh vì khí hậu đất đai nơi đây khá thuận lợi. Những năm đầu của thế kỷ XX, theo niên giám thống kê Đông Dương, tại 22 khu vực trung tâm Nam Bộ thì người Trung và Bắc di cư tới khoảng 23.000 người. Riêng khu vực Vũng Tàu có đến 4.750 người từ Bắc - Trung di cư tới, chiếm 20% của cả Nam Bộ. Theo thống kê của cục thống kê tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 1994 tông số dân của tỉnh là 670.243 người, mật độ bình quân là 332,9 người/km2, có gần 20 dân tộc,P P dân tộc kinh chiếm 97,25% có một số dân tộc khác như Hoa, KhơMe, Mường, ChâuRo... Mỗi dân tộc có lễ hội mang màu sắc riêng về tín ngưỡng, phong tục tập quán... Năm 1993 toàn tỉnh có 344.864, người ở tuôi lao động, chiếm 51,45% dân số cả tỉnh. Toàn tỉnh có 290.237 người đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân, chiếm 84,16% tông số lao động. Như vậy tỷ lệ chưa có việc làm ở Bà Rịa-Vũng Tàu còn khá cao 15,84%.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất