Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hiện đại hóa làng nghề huyện gia lâm, thành phố hà nội ...

Tài liệu Hiện đại hóa làng nghề huyện gia lâm, thành phố hà nội

.DOCX
102
5
69

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ SEN HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ SEN HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Văn Dũng TS. Trần Minh Yến Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan! Bản luận văn tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành bằng sự nhận thức chính xác của bản thân. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính trị, cảm ơn các Thầy, Cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trần Minh Yến ngƣời đã dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, h ƣớng dẫn về ph ƣơng pháp khoa học và cách thức thực hiện các nội dung của đề tài. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của bà con làng nghề và các đồng chí lãnh đạo ở các địa phƣơng thuộc huyện Gia Lâm nơi mà tôi tiến hành nghiên cứu đề tài đã tiếp nhận và nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp các thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã chia sẻ, động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình làm nghiên cứu, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn, đã tham khảo nhiều tài liệu và đã trao đổi, tiếp thu ý kiến của Thầy Cô và bạn bè. Song, do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân còn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn để luận văn đ ƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tác giả: Trần Thị Sen Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Trần Minh Yến Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: + Mục đích nghiên cứu : Đánh giáthƣc ̣ trang ̣ quá trình hiện đại hóa làng nghề taịhuyên ̣ Gia Lâm , tƣ̀ đóđềxuất đinh ̣ hƣớng vàgiải pháp chủyếu nh ằm thực hiện hiện đại hóa làng nghề trong thời gian tới trên điạ bàn huyên ̣ Gia Lâm , thành phốHàNôị. + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn của làng nghề và hiện đại hóa làng nghề. - Đánh giáthự c trạng phát triển làng nghề và hiện đại hóa taịhuyện Gia Lâm, Tp Hà Nội - Đề xuất giải pháp thúc đẩy quá trình hiện đại hóa làng nghề hƣớng tới sự phát triển bền vững ở huyện Gia Lâm. Những đóng góp mới của luận văn: - Áp khoa học công nghệ hiện đại vào quá trình vận hành của làng nghề trong quá trình hiện đại hóa - Quy hoạch tổng thể các làng nghề theo đặc điểm, nhiệm vụ, thế mạnh của làng nghề Một số các chính sách nhằm hỗ trợ và phát triển làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa - Đào tạo nguồn nhân lực trong làng nghề theo hƣớng kết những nét truyền thống với khoa học kỹ thuật hiện đại để góp phần nâng cao chất l ƣợng sản phẩm của làng nghề Hiện đại hóa đồng thời vẫn giữ đƣợc nét truyền thống của làng nghề truyền thống Hiện đại hóa đi đôi với công tác khắc phục, bảo vệ môi trƣờng tại các làng nghề. MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt............................................................................................. i Danh mục bảng biểu................................................................................................. ii PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ.......................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................... 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về làng nghề và hiện đại hóa làng nghề ở một số nước trên thế giới.......................................................................................... 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về làng nghề và hiện đại hóa làng nghề ở Việt Nam............................................................................................................ 7 1.2. Cơ sở lý luận về làng nghề và hiện đại hóa làng nghề....................................9 1.2.1. Khái niệm:............................................................................................... 9 1.2.2. Đặc điểm của hiện đại hóa làng nghề :................................................. 11 1.2.3. Nội dung hiện đại hóa làng nghề........................................................... 13 1.2.4. Các điều kiện hiện đại hóa làng nghề ...................................................................15 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiện đại hóa làng nghề............................. 157 1.2.6. Vai trò hiện đại hóa làng nghề..........................................................2020 1.2.7. Tiêu chí đánh giá hiện đại hóa làng nghề ............................................................22 1.2.8. Tính hai mặt của hiện đại hóa làng nghề..............................................................23 1.3. Cơ sở thực tiễn............................................................................................ 233 1.3.1. Kinh nghiệm hiện đại hóa làng nghề của một số nước trên thế giới....233 1.3.2. Kinh nghiêṃ phát triển làng nghềtheo hướng hiện đại hóa tai một số điạ phương ởViêtNam.......................................................................................... 288 ̣ 1.3.3. Những bài học rút ra cho phát triển làng nghề theo hướng hiện đại hóa vân ̣ dung ̣ vào huyên ̣ Gia Lâm........................................................................ 333 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 355 2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin số liệu...................................................... 355 2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin số liệu.......................................................... 356 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ CỦA HUYỆN GIA LÂM – THÀNH PHỐ HÀ NỘI.....................377 3.1. Khái quát làng nghề huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội..........................377 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................ 377 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm.............................................40 3.1.3. Khái quát thực trạng phát triển làng nghề của huyện Gia Lâm...........466 3.2. Thực trạng hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm....................................511 3.2.1. Công tác quy hoạch:............................................................................ 522 3.2.2. Nguồn vốn phục vụ cho hiện đại hóa làng nghề.................................. 533 3.2.3. Tổ chức sản xuất.................................................................................. 555 3.2.4. Tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ....................................555 3.2.5. Nâng cao trình độ người lao động....................................................... 577 3.3. Đánh giá chung........................................................................................... 588 3.3.1. Những kết quả đạt được:.......................................................................58 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân:........................................................... 60 3.3.3. Những vấn đề đặt ra:.............................................................................60 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ HUYỆN GIA LÂM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020.............................633 4.1. Tác động của bối cảnh tới quá trình hiện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm 633 4.1.1. Tác động của bối cảnh trong nước:..................................................... 633 4.1.2. Tác động từ chủ trương, chính sách của thành phố Hà Nội................644 4.2.Định hƣớng :............................................................................................... 666 4.3. Giải pháp.................................................................................................... 688 4.3.1. Giải pháp về xây dựng quy hoạch:...................................................... 688 4.3.2. Giải pháp về tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất...............................688 4.3.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.............................699 4.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ..........................................................70 4.3.5. Giải pháp về nguyên liệu cho sản xuất................................................ 711 4.3.6. Giải pháp về thi trường tiêu thụ sản phẩm.......................................... 711 4.3.7. Giải pháp về quản lý và bảo vệ môi trường......................................... 722 KẾT LUẬN........................................................................................................... 744 PHỤ LỤC.............................................................................................................. 799 DA STT CHƢ̃V 1 CCN 2 CN - TT 3 CNH -H 4 DN 5 KH&CN 6 TNHH 7 TTCN 8 TM-DV 9 UBND 10 SXKD i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT 1 2 3 4 ii DANH MỤC HÌNH STT H 1 Hìn 2 Hìn 3 Hìn 4 Hìn 5 Hìn 6 Hìn iii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: ViêtNam là một nƣớc đang phát triển , sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ ̣ lớn trong nền kinh tế. Việc thúc đẩy hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trong đó bao gồm cả việc phát triển làng nghề ở Việt Nam , là việc làm rất cần thiết . Trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc , làng nghề đóng vai trò hết sức quan trọng , đóng góp của các làng nghề đã tạo ra nhiều nét khởi sắc cho kinh tế địa phƣơng , đồng thơi gop phần giƣ gin ban sắc văn hoa dân tôc ̣, đam bao an ninh trâtṭƣ ̣xa hôị ̀ ́ ở các làng quê . Sự khôi phục và phát triển của các làng nghề Việt Nam viêc ̣ phát triển làng nghề theo hƣơng hiện đại hóa nghĩa tích cực về kinh tế - xã hội trong tiến trình CNH, HĐH đất nƣớc. Thống kê cho thấy, hiện nay cả nƣớc có hơn 1300 làng nghề đ ƣợc công nhận và 3 200 làng có nghề. Bên cạnh đó, các làng nghề phân bố không đồng đều giữa các vùng miền, hiện nay có đến 60% các làng nghề tập trung khu vực phía bắc và chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành phố nhƣ: Hà Nội, Bắc Ninh, H ƣng Yên, Thái Bình, Nam Định …… Miền trung chiếm khoảng 23,6%, tập trung chủ yếu ở các tỉnh nhƣ Quảng Nam, Thừa Thiên – Huế và miền Nam chiếm khoảng 16,6% tập trung chủ yếu ở các thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng. Với sự phát triển ào ạt và thiếu quy hoạch của các làng nghề tại khu vực nông thôn, cùng với sự mất cân bằng giữa nhu cầu phát triển sản xuất và khả năng đáp ứng của cơ sở vật chất, sự lỏng lẻo trong quản lý môi trƣờng nói riêng, hoạt động của các làng nghề đã và đang gây áp lực rất lớn đến chất lƣợng môi trƣờng tại các khu vực làng nghề. Theo kết quả khảo sát tại 52 làng nghề điển hình trong cả n ƣớc cho thấy có đến 46% số làng nghề bị ô nhiễm nặng (đối với không khí, n ƣớc, đất hoặc cả 3 dạng trên bị ô nhiễm nặng và 27% bị ô nhiễm vừa. Hiện nay, ô nhiễm ở các làng nghề vẫn tiếp tục có những diễn biến phức tạp, ngày càng trầm trọng hơn do phụ thuộc vào nhiều loại hình sản xuất, phân bố theo vùng, miền: Ðối với n ƣớc thải, ô nhiễm chất hữu cơ các làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ. Hàm l ƣợng các chất ô nhiễm, nhất là COD và BOD5..., vƣợt quá Quy chuẩn Việt 1 Nam hàng chục lần. Ðặc biệt là nƣớc thải từ khâu lọc tách bã, tách bột đen của quá trình sản xuất tinh bột từ sắn, dong riềng có độ pH thấp, hàm l ƣợng BOD5, COD vƣợt hơn 200 lần. Trong khi đó, ô nhiễm chất vô cơ lại chủ yếu tập trung tại các làng nghề dệt nhuộm, thủ công mỹ nghệ và mây tre đan, tái chế giấy, n ƣớc thải có hàm lƣợng cặn lớn và chứa nhiều chất ô nhiễm nhƣ dung môi, dƣ lƣợng các chất trong quá trình nhuộm, đánh bóng... Theo khảo sát của các làng nghề thì thị trƣờng tiêu thụ đóng vai trò quyết định tới sự sống còn của một nghề hay một làng nghề. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của làng nghề hình thành trên cơ sở phát triển sản xuất và nhu cầu trao đổi hàng hóa. Các sản phẩm của các làng nghề có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn, phong phú và đa dạng. Tuy nhiên sự đòi hỏi khắt khe của thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài về chất lƣợng, chủng loại và sự thay đổi mâu mã trong từng sản phẩm cũng là một khó khăn cho sản xuất của các làng nghề. Bởi sự cạnh tranh của các sản phẩm t ƣơng tự, sản phẩm thay thế ngày càng mạnh mẽ, sự đòi hỏi ngày càng cao của ng ƣời tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi nâng cao hơn nữa các tính năng, mẫu mã, nét tinh tế trong từng sản phẩm là một điều hết sức cần thiết. Gia Lâm là một huyện ngoại thành nằm ở phía Đông Bắc thủ đô Hà Nội có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp phong phú, đa dạng đƣợc hình thành và phát triển từ lâu đời; có 5 làng nghề đƣợc thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề truyền thống, bao gồm: Gốm sứ Bát Tràng, Gốm sứ Giang Cao, Gốm sứ Kim Lan, Dát vàng bạc quỳ và may da Kiêu Kỵ, Dƣợc liệu Ninh Hiệp; ngoài ra còn có làng nghề đan lát Dƣơng Quang, làm diêm Đình Xuyên, hành tỏi Dƣơng Xá, bún bánh Yên Viên… Sự phát triển mạnh mẽ của các làng ngh ề truyền thống trong th ời gian gần đây đã góp phần quan trọng vào viêc ̣ chuyển dich ̣ cơ cấu kinh tếhuyên ̣ theo hƣớng tăng dần tỷtrong ̣ các ngành c ông nghiêp,̣ tiểu thủcông nghiêp ̣ vàthƣơng mại, dịch vụ ; góp ph ần cải thiện đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của nhân dân trên địa bàn. Tuy vậy, vấn đề phát triển sản xuất gắn với giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải tiến trong sản xuất, đồng thời khẳng định chỗ đứng của các sản phẩm trên thị trƣờng…. tại làng nghề đang đƣợc đặt ra một cách cấp thiết, đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ, trong đó đặc biệt quan trọng là 2 giải pháp đổi mới công nghệ sản xuất. Chính vì vậy, việc hiện đại hóa làng nghề là một trong những nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Thƣc ̣ hiên ̣ các chủchƣơng , chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển làng nghề và hiện đại hóa làng nghề theo hƣớng hiện đại hóa, UBND huyên ̣ Gia Lâm đa chi đaọ thƣc ̣ hiên ̣ nhiều giai phap hỗtrơ ̣cho cac lang nghềtrong phát tri ển ̃ ̉ sản xuất và bảo vệ môi trƣờng. Tuy nhiên, thƣc ̣ trang ̣ triển khai cac giai phap nay chƣa thƣc ̣ sƣ ̣hiêụ q uả và đătra ̣ nhiều vấn đềcần giải quyết nhƣ : vấn đề nhân lƣc ̣, thị trƣờng, vốn, công nghê ̣ và việc lƣu giữ , bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống , đồng thời góp phần phát triển kinh tế làng nghề. Mătkhác, vấn đềphát triển làng nghề theo hƣớng phát triển ̣ bền vững vẫn chƣa đƣợc các nhà quản lý quan tâm đầu tƣ đúng mức vàbản thân các chính sách khuyến khích cũng còn nhiều vƣớng mắc trong quá trình thực hiện. Đểnhiǹ nhân ̣ môtcách đầy đủhơn vềvấn đề này, góp phần b ảo tồn các giá trị ̣ văn hóa đồng thời phát huy nhƣ̃ng tiềm năng to lớn của điạ ph ƣơng , tôi l ƣạ chon ̣ nghiên cứu đề tài: “Hiện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế của minh̀. Câu hỏi nghiên cứu mà học viên đặt ra đó là: Để đạt đƣợc kết quả nghiên cứu một cách tốt nhất, đề tài phải trả lời đ ƣợc câu hỏi chủ yếu sau: - Thực trạng quá trình hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm đã và đang diễn ra nhƣ thế nào? Những thuận lợi, khó khăn của quá trình này? - Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm là gì? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục tiêu chung Luận văn nghiên cƣ́u một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về làng nghề và hiện đại hóa làng nghề, đánh giáthƣc ̣ trang ̣ quá trình hi ện đại hóa làng nghề tại huyên ̣ Gia Lâm, tƣ̀ đóđềxuất đinh ̣ hƣớng vàgiải pháp chủyếu nh ằm thực hiện hiện đại hóa làng nghề trong thời gian tới trên điạ bàn huyên ̣ Gia Lâm, thành phốHàNôị. 3 + Mục tiêu cụ thể - Làm rõ một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn của làng nghề và hiện đại hóa làng nghề. - Đánh giáth ực trạng phát triển làng nghề và hiện đại hóa taịhuy ện Gia Lâm, Tp Hà Nội - Đề xuất giải pháp thúc đẩy quá trình hiện đại hóa làng nghề hƣớng tới sự phát triển bền vững ở huyện Gia Lâm. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là : Quá trình hiện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm – thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề hiện đại hóa làng nghề. + Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề và hiện đại hóa trên địa bàn huyện. + Đề xuất một số định hƣớng và giải pháp thúc đẩy hiện đại hóa làng nghề ở huyện Gia Lâm. - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu quá trình hiện đại hóa làng nghề tại huyện Gia Lâm, Tp Hà Nội, thông qua việc nghiên cứu tại ba làng nghềchủyếu , trong đó, 01 làng nghề truyền thống đã có nh ững tiến bộ trong việc áp dụng công nghệ vào sản xuất (Gốm sƣ́ Bát Tràng ), và 02 làng nghề truyền thống có tiềm năng (Dát vàng bạc quỳ và may da Kiêu Kỵ; Dƣợc liệu Ninh Hiệp). - Phạm vi về thời gian + Vấn đề trên đƣợc nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2014. + Thời gian thƣc ̣ hiên ̣ đềtài: tƣ̀ tháng 10/2013 đến tháng 10/2014. 4. Kết cấu của luận văn: Chƣơng 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề chung về hiện đại hóa làng nghề Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 : Thực trạng phát triển làng nghề và hiện đại hóa làng nghề của huyện Gia Lâm – Hà Nội. Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp thúc đẩy hiện đại hóa làng nghề huyện Gia Lâm giai đoạn 2015 – 2020. 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆN ĐẠI HÓA LÀNG NGHỀ 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về làng nghề và hiện đại hóa làng nghề ở một số nước trên thế giới. Trên thế giới, từ những năm đầu của thế kỷ XX cũng có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến làng nghề nhƣ: Bành Tử, 1922. Nhà máy làng xã; N.H.Noace, 1928. Mô hình sản xuất làng xã và Xã hội hóa làng thủ công. Năm 1964, tổ chức WCCI (World crafts council International – Hội đồng Quốc tế về nghề thủ công thế giới) đƣợc thành lập, hoạt động phi lợi nhuận vì lợi ích chung của các quốc gia có nghề thủ công truyền thống. Trong nghiên cứu của Awgichew (2010) về các chính sách và các giải pháp nhằm xúc tiến các làng nghề nông thôn ở Ethiopia tại Hội thảo quốc tế về “Ứng dụng khoa học và công nghệ vào phát triển các làng nghề” đã nêu lên các kinh nghiệm của Chính phủ Ethiopia trong việc chú trọng nâng cấp, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng giúp các làng nghề phát triển: Với 83% ngƣời dân Ethiopia sống ở các vùng nông thôn và sinh kế xuất phát từ nông nghiệp. Chính phủ Ethiopia đã thông qua chiến l ƣợc công nghiệp hoá phát triển nông nghiệp (ADLI), đóng vai trò làm khung cho qui hoạch đầu t ƣ nông thôn trong các lĩnh vực: cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, nghiên cứu và mở rộng. Kế hoạch phát triển bền vững và nhanh chóng để chấm dứt đói nghèo có 70% ng ƣời dân nông thôn đƣợc tổ chức theo hợp tác xã, 200 điểm cung cấp thông tin thị tr ƣờng cấp huyện và 20 trung tâm ở vùng sâu vùng xa của Ethiopia đã đ ƣợc dựng lên; 25 trung tâm giáo dục và đào tạo nghề ra đời; 55.000 công nhân đ ƣợc đào tạo; 18.000 trung tâm đào tạo cho nông dân đƣợc lập lên; 10 triệu ng ƣời đ ƣợc đào tạo.Việc mở rộng cơ sở hạ tầng này thực hiện theo cấp số nhân. Thay đổi cách sống của ng ƣời dân vùng nông thôn, đặc biệt là bằng cách giúp họ có thể sử dụng đ ƣợc các thiết bị máy móc hiện đại và kết nối họ với thế giới hiện đại. 5 Dƣới sự tài trợ của Tổ chức Rockefeller, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cộng đồng (Trung Quốc) đã nghiên cứu về Tìm hiểu và Th ƣơng mại hóa nghề thủ công ở tỉnh Vân Nam. Mục đích của dự án là cải thiện thu nhập của phụ nữ ở huyện miền núi Malutang bằng cách thƣơng mại hóa sản phẩm thêu truyền thống. Đầu tiên, họ triển khai thu thập toàn bộ mẫu thêu truyền thống và thay đổi sao cho phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng hiện nay. Sau đó, những ng ƣời phụ nữ tham gia dự án sẽ đ ƣợc huấn luyện kỹ thuật gia công, tạo mẫu để có thể sản xuất ra những sản phẩm chất lƣợng cao và tiêu thụ tốt trên thị trƣờng. Cuối cùng, dự án đ ƣa ra khung chi phí hợp lý về sản phẩm do những ngƣời tham gia dự án thực hiện; bao gồm: số l ƣợng nguyên vật liệu, thời gian và giá cả có thể tạo thu nhập cao. Dự án thành công và đ ƣợc chuyển giao đến những huyện vùng núi khác ở tỉnh Vân Nam. Làng Malutang trở thành một địa phƣơng nổi tiếng về mặt hàng thêu truyền thống. Đối với các nƣớc châu Á, sự phát triển kinh tế làng nghề là giải pháp tích cực cho các vấn đề kinh tế xã hội nông thôn. Thực tế nhiều quốc gia trong khu vực có những kinh nghiệm hiệu quả trong phát triển làng nghề, điển hình là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việc thành lập và duy trì Xí nghiệp Hƣơng Trấn, tăng trƣởng với tốc độ 20 – 30 % đã giải quyết đ ƣợc 12 triệu lao động dƣ thừa ở nông thôn. Hay Nhật Bản, với sự thành lập “Hiệp hội khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống” là hạt nhân cho sự nghiệp khôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo nghiên cứu của Hồ Hoàng Hoa , 2004. Luật nghề truyền thống nghiên cứu về kinh nghiệm bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống của nƣớc ngoài, trên cơ sở khái quát vai trò, vị trí của nghề thủ công truyền thống đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nhật Bản, đƣa ra những gợi ý tham khảo cho Việt Nam trong việc bảo tồn và phát triển nghề thủ công trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc… Đối với các làng nghề Chế biến nông sản thực phẩm, ở các nƣớc châu Á nh ƣ Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc…đã đặc biệt chú trọng tới các nghề chế biến tinh bột. Theo tác giả Jesuitas của Thái Lan (1996), việc sử dụng phƣơng pháp xử lý hiếu khí bằng bể Acroten đối với nƣớc thải chứa nhiều tinh bột thì l ƣợng hữu cơ theo COD có thể giảm tới 70%. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan