Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục ...

Tài liệu Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường mỹ trong bối cảnh mới

.DOCX
145
7
73

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------------CAO QUÝ LONG HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG BỐI CẢNH MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------o0o------------CAO QUÝ LONG HỆ THỐNG RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC RÀO CẢN ĐỂ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG BỐI CẢNH MỚI Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ KTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT...................................................i DANH MỤC BẢNG, BIỂU.........................................................................................................iv DANH MỤC HÌNH VẼ....................................................................................................................v ̀ PHẦN MỞĐÂU.....................................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ....................6 1.1. Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế............................6 1.1.1. Rào cản trong thương mại quốc tê.....................................................................6 1.1.2. Phân loaị hàng rào thương mại quốc tê..........................................................7 1.1.3. Rào cản kỹ thuâ ̣t..........................................................................................................10 1.1.4. Tác động của việc áp dụng rào cản kỹ thuâ ̣t.............................................21 1.2. Các quy định về hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại của Mỹ áp dụng với hàng dệt may nhập khẩu...................................................................................25 1.2.1. Yêu cầu có tính rào cản liên quan đên trách nhiệm đối vvi x hội 25 1.2.2. Quy định có tính rào cản vv mmi trưưng......................................................30 1.2.3. Tiêu chuẩn chống cháy của ủy ban an toàn tiêu dùng.........................32 1.2.4. Quy định vv nhxn mác theo luâ ̣t vv phân biệt các sản phẩm ssi dệt 33 1.3. Kinh nghiệm vượt rào cản để xuất khẩu hàng dệt may của một số nước vào thị trường Mỹ.......................................................................................................................37 1.3.1. Trung Quốc.....................................................................................................................37 1.3.2. Thái Lan............................................................................................................................41 1.3.3. Một số bài học kinh nghiệm đối vvi Việt Nam..........................................42 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM...................................................................................................................................................45 2.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam..............................45 2.1.1. Xuất khẩu dệt may Việt Nam ra thị trưưng thê givi...............................45 2.1.2. Xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trưưng Mỹ...................................51 2.2. Tác động của hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng dệt may Việt Nam.....................................................................................................................................................58 2.2.1. Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuâ ̣t......................................................................60 2.2.2. Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm x hội SA-8000..................................63 2.2.3. Tiêu chuẩn WRAP.......................................................................................................67 2.3. Thực trạng vượt rào của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay . 68 2.3.1. Những thành cmng và hạn chê của dệt may Việt Nam trong nỗ lực vưst qua các rào cản kỹ thuâ ̣t trong thương mại của Mỹ..................68 2.3.2. Nguyên nhân những hạn chê và ttn tại của dệt may Việt Nam......71 2.4. Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn vượt rào cản của các doanh nghiệp Việt Nam.....................................................................................................................................................78 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VƢỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƢƠNG MẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG MỸ.........................................................................................81 3.1. Cơ hôị̣ thách thưc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 81 3.1.1 Cơ hội..................................................................................................................................81 3.1.2 Thách thức........................................................................................................................83 3.2 Phương hướng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ.....84 3.3 Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 86 3.3.1 Các biện pháp vưst rào đối vvi doanh nghiệp dệt may Việt Nam 86 3.3.2 Giải pháp từ phía Nhà nưvc hỗ trs doanh nghiệp dệt may vưst rào cản kỹ thuâ ̣t....................................................................................................................97 KẾT LUẬN..........................................................................................................................................107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu APEC ASEAN ATC AAFA C CPSC CITA CPSIA DOC EC i EU GATT GMP GTB GCC IMF ITC ITA NTB OECD SAI T ii TBT USITC USD VITAS PQKT WTO WRAP WB iii DANH MỤC BẢNG STT Số bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 1.2 3 Bảng 2.1 iv DANH MỤC HÌNH VẼ STT 1 Số bảng Hình 1.1 2 Hình 2.1 3 Hình 2.2 4 Hình 2.3 5 Hình 2.4 v ̀ PHẦN MỞĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Hiện naỵ ngành dệt may đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước; ngành đang sử dụng gần 5% lao động toàn quốc (hơn 20% lao động trong khu vực công nghiệp)̣ đóng góp 16% giá trị xuất khẩu công nghiệp chế biếṇ kim ngạch xuất khẩu luôn đưng đầu cả nước̣ đồng thời lọt vào Top 10 thế giới về kim ngạch xuất khẩu và đóng góp hơn 8% trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường thế giới nói chung và thị trường Mỹ nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai. Mặt khác̣ mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn cho nền kinh tế quốc dân và hội nhập kinh tế quốc tệ́ giúp cân bằng cán cân thanh toán thương mạị giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động̣ thúc đẩy các ngành sản xuất khác trong nước phát triển… góp phần quan trọng trong việc tạo sự phát triển và ổn định kinh tế - chính trị - xã hội. Trong những năm quạ tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ đã có mưc tăng trưởng đột biếṇ hiện nay Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam . Do đọ́ để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỵ̃ đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu ̣ nghiên cưu vềthị trường Mỹ trong đóđăc ̣ biêtcần ̣ chúýđến các rào cản kỹthuâtmà ̣ Mỹ áp dụng với các mặt hàng dệt may khi muốn thâm nhập vào thị trường này. Các nước đặc biệt là các nước công nghiệp phát triểṇ một mặt luôn đi đầu trong việc đòi hỏi phải mở cửa thị trường và thúc đẩy tự do hóa thương 1 mại theo xu hướng quốc tếhóa – khu vưc ̣ hóạ mặt khác họ lại luôn tìm kiếm các rào cản tinh vi và phưc tạp hơn thông qua các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp hành chính nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Những rào cản phi thuế quan (NTB-Non-Tariff Barriers) nói chung và rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT-Technical Barriers to Trade) nói riêng đang gây trở ngại rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu của các nước đang phát triểṇ trong đó có Việt Nam. Khó khăn lại càng bị nhân lên do các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp này được mệnh danh nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng chư không chỉ là các rào cản trong thương mại quốc tế. Do đọ́ muốn đẩy nhanh hoạt động xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thếgiới nói chung và vào thị trường Mỹ nói riêng thì đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải cósư ̣nhiǹ nhân ̣ đúng đđn vềcác “ rào cản kỹ thuât” ̣ này. Xuất phát từ tính thiết thực của vấn đề nêu trêṇ tác giả chọn đề tài: “Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị tr ƣờng Mỹ trong bối cảnh mới”. Đề tài nghiên cưụ làm rõ được một số nội dung cơ bảṇ cụ thể là: Thế nào là rào cản kỹ thuật trong quan hệ thương mại quốc tế? Các rào cản kỹ thuật được áp dụng ở Mỹ đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam hiện nay như thế nào? Trong tình hình mới hiện naỵ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải làm thế nào để vượt rào cản kỹ thuật trong thương mạị nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ? 1. Tình hình nghiên cứu. Đề tài về các rào cản trong thương mại quốc tế và đề tài về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đã được đề cập khá nhiều trong các bài viếṭ công trình nghiên cưu hay các luận văṇ luận án như “Làm thế nào để xuất khẩu thành công hàng dệt may vào thị trường Mỵ̃ Hiệp 2 Hội dệt may Việt Naṃ Hà Nội” - Lê Quốc Ân (8/2005); “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ” – Nguyễn Hữu Khải (2006)̣ Tạp chí Kinh tế đối ngoạị Hà Nội; “Nghiên cưu các rào cản trong Thương mại Quốc tế và đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam”- Đinh Văn Thành (2005)̣ Nhà xuất bản Lao động xã hộị Hà Nội; “Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ và thế giới: viễn cảnh và thử thách” – Đỗ Tuyết Khanh (2008)̣ số 2 tháng 7/2008 Tạp chí nghiên cưu và thảo luận – Thời đại mới ..v.v… Các đề tài chủ yếu chỉ nghiên cưu về hệ thống thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ hay chỉ nghiên cưu hệ thống các rào cản trong thương mại quốc tế và giải pháp cho Việt Nam. Chính vì vậỵ trên cơ sở xem xét một cách khái quát tổng hợp hơṇ đề tài “Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khđc phục rào cản để xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ trong bối cảnh mới” có ý nghĩa rất thiết thực cả về lý luận và thực tiễṇ đáp ưng được yêu cầu cấp thiết hiện nay của ngành dệt may Việt Naṃ góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của toàn ngành dệt may trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Mục đích nghiên cưu của luận văn: nghiên cưu cơ sở khoa học̣ nội dung của hệ thống rào cản phi thuế quan và rào cản kỹ thuật trong thương mại; trên cơ sở đó phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may vào thị trường Mỹ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tệ́ đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Để thực hiện được mục đích trêṇ luận văn tập trung vào các nhiệm vụ nghiên cưu sau: 3 - Tìm hiểu hê ̣thống rào cản phi thuế quan áp dụng với hàng hóa xuất khẩu nói chung và các rào cản kỹ thuật thương mại của Mỹ đối với mă t hàng dêt ̣ ̣ may nhập khẩụ đồng thời để giúp các doanh nghiệp nhận diện các TBT. - Đánh giá thị trường dệt may Mỹ và chính sách nhập khẩu hàng dệt maỵ qua đó đề tài khái quát thực trạng vươt rào của các doanh nghiệp xuất khẩu ̣ dêtmay Việt Nam vào thị trường này. ̣ - Đề xuất một số giải pháp vượt rào đối với các doanh nghiệp Việt Nam và kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cưu: - Nghiên cưu hệ thống các rào cản kỹ thuật TBT đối với mặt hàng dệt may và hệ thống rào cản kỹ thuật tại Mỹ. - Những giải pháp khđc phục rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may vào Mỹ  Phạm vi nghiên cưu: Các qui định rào cản kỹ thuật của Mỹ áp dụng với măthàng dêtmaỵ liên hê ̣thưc ̣ tiên với măthàng xuất khẩu ̣ ̣ ̣ dêtmay Việt Nam sang Mỹ trong bối cảnh mới hiện nay. ̣ 4. - Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp tổng hsp: là phương pháp trọng tâm được tác giả sử dụng nhằm tổng hợp các vấn đề về rào cản kỹ thuật trong thương mại của Mỹ để đưa ra được bưc tranh khái quát và tổng quan về rào cản kỹ thuật trong thương mại của Mỹ. - Phương pháp phân tích, thống kê: tác giả sử dụng các số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho quá trình phân tích thực tiễn áp dụng rào cản kỹ thuật đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ 4 để từ đó đưa ra những biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường này. - Phương pháp so sánh, đối chiêu: tác giả sử dụng phương pháp so sánḥ đối chiếu để so sánh kinh nghiệm trong việc đưa ra các rào cản kỹ thuật trong thương mại của Mỹ; từ đó rút ra một số giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Bên cạnh đọ́ tác giả còn sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn các doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam nhằm thu thập các số liệu thống kê ngành và kết hợp các ý kiến của các chuyên gia để minh hoạ cho những nhận định của mình. 5. - Những đóng góp mới của luận văn. Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản của việc tìm hiểu và đáp ưng quy định về rào cản kỹ thuật TBT đối với hàng dệt may trên thị trường Mỹ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. - Đề xuất một số định hướng và giải pháp đáp ưng các rào cản thương mạị đẩy mạnh xuất khẩu bền vững hàng dệt may trong thời gian tới. 6. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầụ kết luậṇ tài liệu tham khảo và phụ lục̣ luận văn được kết cầu thành 3 chương̣ nội dung cụ thể như sau: Chƣơng 1: Tổng quan về các rào cản thương mại quốc tế và các quy định rào cản kỹ thuật của Mỹ. Chƣơng 2: Thưc ̣ trang ̣ đáp ưng rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với măthàng dêt ̣ ̣ may xuất khẩu của Việt Nam. Chƣơng 3: Giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại cho các doanh nghiệp xuất khẩu dêtmay Việt Nam sang Mỹ. ̣ 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC RÀO CẢN THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC QUY ĐỊNH RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA MỸ 1.1 Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại quốc tế. 1.1.1 Rào cản trong thƣơng mại quốc tế. Trong xu hướng hôịnhâp ̣ hiên ̣ nay thih̀ oatđông ̣ ̣ thương mại quốc tếđa ̃ trởthành môthoạt động đươc ̣ diên ra rông ̣ khđp vàlàmôthoạt động chủđaọ ̣ ̣ nhằm gđn kết các quốc gia với nhau . Thông qua hoạt động thương mại quốc tệ́ các nước có thể phát huy được lợi thế so sánh của mình để phát triển nền kinh tếbằng cách xuất khẩu những sản phẩm màquốc gia đócólơị thếvà nhập khẩu những sản phẩm màkhông cólơị thế; bên canh ̣ đócóthểtân ̣ dung ̣ đươc ̣ những nguồn lực từ bên ngoài – có được là do sự đầu tư của các nước khác. Thương mại quốc tếđa ̃mang laịnhững lơị ich́ to lớn cho các quốc gia khi tham gia vào hoạt động này. Và cùng phát triển với hoạt động thương mại quốc tếthìcác rào cản thương mại quốc tếcũng ngày càng phát triển vàđến bây giơ thi no không con xa la ̣vơi cac quốc gia khi tham gia vao hoạt động ̀ ̀ thương mại quốc tế. Thuâtngư “rao can” trong kinh t ̣ pháp̣ chính sách bảo hộ của một quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cưc ̣ ảnh hưởng tới nền kinh tếcủa quốc gia đó. Từ đócóthểsuy rông ̣ ra “rào cản trong thương mại quốc tế ” là những công cụ ̣ biên ̣ pháp̣ chính sách bảo hô ̣của môtquốc gia nhằm han ̣ chếnhững tác đông ̣ tiêu cưc ̣ ảnh hưởng tới hoạt ̣ động thương mại quốc tế của quốc gia đó nói riêng và tới nền kinh tế nói chung. Rào cản thương mại quốc tếđươc ̣ phân chia làm hai loaị : đólàhàng rào thuế quan và phi thuế quan . Theo xu hướng quốc tếhiên ̣ nay thi h̀ àng rào thuếquan đang bi thụ hep ̣ ̣ không được áp dung ̣ rông ̣ raĩ nữa màngày càng 6 bị hạn chế áp dụng theo q uy đinh ̣ của WTO . Do đóhàng rào phi thuếquan sẽ ngày càng được áp dụng rộng rãi và phổ biến . Rào cản kỹ thuật là một trong những công cu ̣trong hê ̣thống hàng rào phi thuế quan. 1.1.2 Phân loaịhàng rào thƣơng mại quốc tê.́ Hàng rào thương mại quốc tế được phân chia thành hai loại : hàng rào thuếquan vàphi thuếquan. 1.1.2.1 Hàng rào thuê uun. Nôịdung chinh cua hang rao thuếquan đo la viêc ̣ ap dung ̣ thuếla ́ công cu ̣chinh gâ y rao can đểkim ham sư ̣thâm nhâp ̣ cua hàng hóa nươc ́ ngoài vào thị trường trong nước của một quốc gia nước ngoài khi nhập khẩu sẽ phải chịu áp dụng một mưc thuế quan nhất định do quốc gia đóquy đinh ̣ . Thuếquan trong thương mại quốc tếbao gồm : thuế quan xuất khẩu vàthuếquan nhập khẩu. Trong đọ́ thuếquan nhập khẩu đươc ̣ áp dung ̣ phổbiến . Thuếquan nhập khẩu là loại thuế áp dụng đối với hàng hóa khi nhập khẩu vào thị trường một quốc giạ do đo gia cua hàng hóa nay se cao hơn so vơi gia cua hàng hóa đo ơ ngoaịquốc ́ ́̉ ngươi tiêu dung trong nươc . ̀ Thuếquan xuất khẩu la loaịthuếđược ap du xuất khẩu ra thị trường thếgiơi cua môtquốc gia ̣ quốc gia nay se co gia cao hơn so vơi gia cua hàng hóa đo trong nươc ̀ này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó . Ở nhiều quốc gia thit̀ huếquan xuất khẩu không được áp dung ̣ vic̀ ác quốc gia này đều khuyến khich́ phát triển hoạt động xuất khẩu nhằm phát triển kinh tế. Trước kiạ công cu ̣thuếquan được sử dung ̣ phốbiến trong chinh́ sách bảo hộ thương mại quố c tếcủa môtquốc gia ̣ tuy nhiên cho đến nay thìcông ̣ 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan