Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Hệ thống chuẩn mực kế toán kiểm toán việt nam và các văn bản hướng dẫn thực hiện...

Tài liệu Hệ thống chuẩn mực kế toán kiểm toán việt nam và các văn bản hướng dẫn thực hiện

.PDF
438
1
59

Mô tả:

DB.0 0 1 6 5 55 HỆ THỐNG CHUẨN Mực K Í TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC VĂN BẢN 1ƯỚNG DẪN THựC HIỆN NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ HỆ THỐNG CHUẨN M ự c K Ế TOÁN, KIỂM TOÁN YIỆT NAM VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THựC HIỆN HẸ THONG CHUẨN Mực KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC VẮN BẢN HƯỚNG DẪN THựC HIỆN Sưu tầm và hệ thống h ó a : Luật g i a : QUỐC CƯỜNG PHƯƠNG THẢO NHÀ XUẤT BẢN THỐNG K Ê LỜ I NÓ I ĐẦU Trong những năm qua, cùng với sự p h á t triển nhanh chóng của nền kin h tế, hệ thống k ế toán kiểm toán Việt N am đ ã khôn g ngừng được đổi mới, hoàn thiện và đ á p ứng những đòi hỏi kh ách quan của thời kỳ mới, góp p h ầ n tích cực vào việc tăng cường hiệu quả quản lý kin h tế xã hội. Thực tiễn của công cuộc đ ổi mới kinh tế những năm qu a cũng cho thấy việc xây dựng hệ thống chuẩn mực k ế toán, kiểm toán quốc g ia cho Việt N am là m ột vấn đ ề vô cùng cấp bách và cần thiết nhằm tạo dựng m ột hàn h lang p h á p lý cho công tác k ế toán, kiểm toán nước ta. Đây cũng là m ột đòi h ỏi kh ách quan của quá trình hội nhập quốc t ế và khu vực trong tiến trình đổi mới. Xuất p h á t từ những yêu cầu bức xúc và cẩn thiết nêu trên, ngày 14-3-2000, B ộ trưởng B ộ Tài chính đ ã ban h àn h Quyết địn h 38 /2000 / QĐ-BTC về việc ban hàn h và công b ố áp dụng H ệ thống chuẩn mực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Ngày 31-12 2001, Bộ trưởng B ộ T ài chính đ ã ra Quyết địn h s ố 149 Ị 2001ỊQĐB T C công b ố 4 Chuẩn mực k ế toán (đợt 1). Ngày 9-102002 đ ể hướng d ẫn k ế toán thực hiện các chuẩn mực k ế toán, B ộ T ài chính đ ã ban hàn h T hông tư s ố 8 9 / 2 0 0 2 / TT-BTC. N hằm đ áp ứng nhu cầu tìm hiểu, sử dụng và thực hiện hệ thống chuẩn mực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt N am của đôn g đ ảo sinh viên, các n hà nghiên cứu, các n hà doan h nghiệp, những người làm công tác k ế toán thuộc các ngành, các thàn h p h ẩn kinh t ế trong cả nước, 5 cóc cơ quan quản lý n hà nước v.v... N h à xuất bản Thống k ê cho xuất bản cuốn sách: “H Ệ THỐNG CHUẨN M ực K Ể TOÁN, K IỂM TOÁN V IỆ T NAM VÀ V Ầ N B Ả N HƯỚNG DẪN T H ự C H IỆ N ” Trong quá trình sưu tầm và h ệ thống hóa, cuốn sách khôn g tránh kh ỏi những thiếu sót nhất định. N h à xuất bản mong nhận được sự góp ý của bạn đ ọc đ ể lần tái bản sau được hoàn thiện hơn. Tháng 1- 2003. NXB THỐNG KÊ. 6 Phần I HỆ THÒNG CHUẨN _____________ - Mực KẼ TOÁN ________ ■ ___________ VIỆT NAM ______________ ■ ______________ . ___ 1. QUYẾT ĐỊNH s ố 38/2000/QĐ-BTC NGÀY 14-3-2000 CỬA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Về việc ban hành và công bô'áp dụng Hệ thông chuẩn mực kê'toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam BỘ TRƯỞNG BỘ TÀ I CHÍNH Căn cứ P háp lệnh K ế toán và Thống kê ngày 10-05-1988; Căn cứ N ghị định s ố 1 7 8 /C P ngày 28-10-1994 của Chính p h ủ về nhiệm vụ, quyền hạn và T ổ chức bộ máy B ộ T ài chính; Đ ể thực hiện chủ trương cải cách kin h t ế theo cơ c h ế thị trường và tiến trình hội nhập; T heo đ ề nghị 'của Vụ trưởng Vụ Chẽ độ k ế toán, Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại và C hánh Văn p h òn g B ộ Tài chinh. Q U Y ẾT ĐỊNH Đ iều 1: Ban hàríh và cổng bố các chuẩn mực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh và các công ty kiểm toán hoạt dộng tại Việt Nam. Hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải được xây dựng theo các nguyên tắc: 7 - Dựa trên cơ sở các chuẩn mực quốc tê' về k ế toán, chuẩn mực quốc tế về kiểm toán do Liên đoàn k ế toán quốc tế (IFAC) cỗng bố; - Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam, phù hợp với hệ thông luật pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt Nam; - Chuẩn mực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam phải đơn giản, rõ ràng và tuân thủ các quy định về thể thức ban hành văn bản pháp luật Việt Nam. Đ ỉều 2: Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam dược thành lập theo Quyết định sô' 1503/1998/QĐ-BTC ngày 30-10-1998 và Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 19/1999/QĐ-BTC ngày 12-02-1999 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, khẩn trương thực hiện nhiệm vụ được giao theo kế hoạch để đảm bảo việc ban hành và công bố các chuẩn mực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được hoàn tất vào năm 2003. Đ iều 3: Vụ chế độ k ế toán là đơn vị thường trực của các Ban chỉ đạo và các Tổ soạn thảo chuẩn mực, có nhiệm vụ tổ chức triển khai việc soạn thảo, tiếp thu ý kiến và hoàn chỉnh trình Bộ ký ban hành. Các đơn vị: Tổng cục Thuế, Vụ Ngân sách Nhà nước, Vụ Chính sách Tài chính, Cục Tài chính doanh nghiệp, Vụ Đầu tư, Kho Bạc Nhà nước, Trường Đại học Tài chính - Kê' toán Hà Nội và các đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan, có trách nhiệm cử cán bộ trực tiếp tham gia các Ban chỉ đạo và các Tổ soạn thảo; phối hợp, cung cấp số liệu, thông tin và tạo điều kiện để các Ban chỉ đạo, các Tổ soạn thảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 8 Điều 4: Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký, Trưởng ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kế toán, Trưởng ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán, Thủ trưởng các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ chịu trách nhiệm thi hành Qụyết định này./. KT. B ộ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Thứ trưởng TRAN VĂN TÁ 9 2. QUYẾT ĐỊNH s ố 489/QĐ-BTC NGÀY 10-5-2000 CỬA TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO NGHIÊN cứu, SOẠN THẢO CHUẨN Mực K Ế TOÁN, CHUẨN Mực KIỂM to á n Về việc ban hành Quy trình xây dựng, ban hành và công bô'chuẩn mực kê'toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO - Căn cứ P háp lện h K ế toán và T hống kê ban h àn h kèm theo L ện h s ố 0 6 / LCT-HĐNN ngày 20-5-1988 của Chủ tịch Hội đổng N h à nước và N ghị đ ịn h s ố 0 7 /C P ngày 29-01-1994 của Chính ph ủ ban hàn h Quy c h ế kiểm toán độc lập trong nền kinh t ế quốc dân ; - Căn cứ Quyết địn h s ố 1503/ 1998/ QĐ-BTC ngày 30-10-1998 của B ộ trưởng Bộ T ài chín h về việc thàn h lập Ban chỉ đ ạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kiểm toán Việt N am ; - Căn cứ Quyết địn h s ố 1 9 /1999/Q Đ -BTC ngày 12-021999 của B ộ trưởng B ộ T ài chính về việc thành lập Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực k ế toán Việt N am ; Đ ể thống nhất và thuận tiện cho việc nghiên cứu, xây dựng,. ban hàn h và công b ố h ệ thống chuẩn mực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt N am ; QUYẾT ĐỊNH: Đ iều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Quy trình xây dựng, ban hành và công bố chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 10 Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày ký. Điều 3: Các thành viên Ban chỉ đạo soạn thảo chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vă các thành viên tổ soạn thảo chuẩn mực chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Thứ trưởng TRẦN v á n t á Trưởng B an ch ỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực k ế toán và B an ch ỉ đ ạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 11 3. QUY TRÌNH XÂY DỮNG, BAN HÀNH VÀ CÔNG BỐ CHUẨN Mực KẾ TOÁN, CHUẨN Mực KIỂM TOAN VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định sổ489/QĐ-BTC ngày 101512000 của Trưởng Ban ch ỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn m ực k ế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam) 1. C ác bước cô n g v iệc Việc xây dựng và công bố chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán phải tuân thủ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Quy trình này, gồm các bước sau: 1.1. Xây dựng nguyên tắc chung về phạm vi, đối tượng áp dụng, cơ sở và nguyên tắc soạn thảo hệ thống chuẩn mực; danh mục hệ thống chuẩn mực và sắp xếp, phân loại các chuẩn mực; 1.2. Dự thảo từng chuẩn mực, thảo luận nhóm và tổ chức lấy ý kiến chuyên gia, các đơn vị thuộc Bộ Tài chính và các Bộ, cơ quan có liên quan, thành viên Ban Chỉ đạo soạn thảo chuẩn mực và Hội đồng quốc gia về k ế toán; 1.3. Sau khi có ý kiến tham gia của Hội đồng quốc gia về k ế toán, hoàn thiện trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, cồng bố. 2. B ế cụ c v ăn b ản Mỗi chuẩn mực kế toán và chuẩn mực kiểm toán đều có tên gọi, số hiệu, bố cục theo phần, mục, đoạn, có tiêu đề của phần, mục và có số thứ tự “đoạn”. Mỗi chuẩn mực bao gồm 2 phần: - Quy định chung; - Nội dung chuẩn mực. Phần quy định chung gồm: Mục đích, nội dung cơ bản, phạm vi áp dụng và các thuật ngữ sử dụng trong chuẩn mực. 12 Mỗi chuẩn mực chỉ giải thích các thuật ngữ liên quan trực tiếp, sử dụng nhiều lần trong chuẩn mực đó và thuật ngữ phải giải thích để hiểu thống nhất; không giải thích lại các thuật ngữ đã giải thích ở chuẩn mực trước. Mỗi nội dung chủ yếu được lập thành đoạn riêng và ghi số liên tục. 3. Thống n h ạt quy định s ố hỉệu, ký h iệu ch u ẩn mực - Thứ tự các chuẩn mực được sắp xếp theo trình tự: Các chuẩn mực quy định từ các vấn đề chung tiếp đến các chuẩn mực quy định những vấn đề cụ thể và theo trình tự các bước công việc kế toán, kiểm toán; - Số hiệu chuẩn mực kế toán ghi bằng hai (02) chữ số và ehuẵn mực kiểm toán ghi bằng ba (03) chữ số; - Ký hiệu (hay chữ viết tắt); • Chuẩn mực kế toán Việt Nam là: CKV, tiếng Anh là VAS; • Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam là: CKIV, tiếng Anh là VSA. 4. Phạm vi và trìn h tự tra o đổi, xin ý kiến - Thảo luận trực tiếp trong từng nhóm và tổ soạn thảo để hình thành và từng bước hoàn chinh dự thảo chuẩn mực; - Tổ chức các cuộc trao đổi rộng rãi xin ý kiến tham gia của các chuyên gia kế toán, kiểm toán, chuyên gia tài chính ở các cơ quan quản lý Nhà nước, các trường đại học và trung học, các doanh nghiệp, các công ty kiểm toán, các tổ chức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán về nội dung dự thảo chuẩn mực; - Thu thập và tổng hợp ý kiến tham gia qua các cuộc trao dổi để bổ sung, thống nhất và hoàn thiện theo từng nội dung 13 đã dự thảo đối với từng chuẩn mực; - Gửi xin ý kiến các Vụ, Tổng cục thuộc và trực thuộc Bộ; - Gửi xin ý kiến chính thức của các Bộ, cơ quan liên quan, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam và Hội Kế toán Việt Nam/ - Thông qua Ban chi đạo nghiên cứu, soạn thảo; - Gửi xin ý kiên tư vấn của Hội đồng quốíc gia về kế toán; - Hoàn thiện dự thảo chuẩn mực trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành, công bố. 5. Sửa đổi, bổ sung Trong quá trình thực hiện chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán nếu xét thấy cần sửa đổi, bổ sung từng chuẩn 'mực hoặc một số chuẩn mực thì việc sửa đổi, bổ sung cũng thực hiện theo Quy trình này. 6. Nhiệm vụ củ a c á c th àn h viên ban chỉ đạo - Tham gia vào việc xây dựng kế hoạch, đề cương nghiên cứu và xác định các nguyên tắc chung về phạm vi, đôi tượng áp dụng, cơ sở và nguyên tắc soạn thảo hệ thống chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán cũng như danh mục hệ thống chuẩn mực; - Trực tiếp chỉ đạo và tham dự các cuộc thảo luận tổ các chuẩn mực được phân công; - Tham gia ý kiến sửa dổi hoàn chỉnh các dự thảo chuẩn mực; - Phổ biến, triển khai thực hiện các chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán sau khi ban hành. Mỗi thành viên Ban chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ do Trưởng Ban chỉ đạo phân công. 14 7. Nhiệm vụ củ a tổ soạn thảo ch u ẩn mực - Nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam theo chương trình kế hoạch của Ban chỉ dạo nghiên cứu, soạn thảo; - Tố chức thảo luận nhóm, tổ về nội dung dự thảo các chuẩn mực; - Phản ánh về Ban chỉ đạo những khó khăn, vướng mắc trong quá trình soạn thảo để có sự chỉ đạo kịp thời; - TỔ chức lây ý kiến tham gia của các nhà chuyên môn đối với từng chuẩn mực; hoàn chỉnh dự thảo chuẩn mực để trình Ban chỉ đạo trình Bộ -ban hành. Các tổ, nhóm và cá nhân thực hiện nhiệm vụ theo sự phản công của Ban chi đạo; Quy trình này được áp dụng thống nhất cho quá trình nghiên cứu, soạn thảo, ban hành và công bô" chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam./. KT. BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Thứ trưởng TRAN v ã n t á Trưởng Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực k ế toán và B an ch ỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 15 4. QUYẾT ĐỊNH s ố 149/20Õ1/QĐ-BTC NGÀY 31-12-2001 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Về việc ban hành và công bô'bôn (04) chuân mực kê' toán Việt Nam (đạt 1) BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH - Căn cứ P háp lện h K ế toán và Thống kê công b ố theo L ện h s ố 06-LCTIH Đ N N ngày 20-5-1988 của H ội đồng N hà nvtởc và Điều lệ tổ chức k ế toán N h à nước ban h àn h theo Nghị đ ịn h s ố 25-HĐBT ngày 18-3-1989 cửa Hội đồn g B ộ trưởng (nay là Chính phủ ); - Căn cứ N ghị đ ịn h s ố 1 5 /C P ngày 2-3-1993 của Chính p h ủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quân lý N h à nước của Bộ, cơ quan ngang B ộ; - Căn cứ N ghị đ ịn h s ố 178/C P ngày 28-10-1994 của Chính p h ủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chửc bộ máy B ộ Tài chín h; - Đ ể đ áp ứng yêu cầu đổi mới ca c h ế quản lý kinh tế, tài chính, nâng cao ch ất lượng thông tin k ế toán cung cấp trong nền kinh t ế quốc dân và đ ể kiểm tra, kiểm soát chất lượng công tác k ế toán; T heo đ ề nghị của Vụ trưởng Vụ C h ế độ k ế toán và Chánh Văn p h òn g B ộ T ài chính, QUYẾT ĐỊNH: Đ iều 1: Ban hành bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (dort 1) có số hiệu và tên gọi sau đây: 1. Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho; 2. Chuẩn mực số 03 - Tài sản cô' định hữu hình; 16 3. Chuẩn mực sô" 04 - Tài sản cô" định vô hình; 4. Chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác. Điều 2: Bôn (04) Chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định này được áp dụng đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Điều 3: Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. Các chế độ kế toán cụ thể phải căn cứ vào bốn chuẩn mực kế toán được ban hành kèm theo Quyết định này để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Điều 4: Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán, Chánh Văn phòng Bộ và Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra và thi hành Quyết định này./. BỘ TRƯỞNG B ộ TÀI CHÍNH NGUYỄN SINH HÙNG 17 CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG CHưẨN M ực k ế t o á n 1. H àng tồ n kho: Là những tài sản: (a) Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; (b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; (c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. H à n g tồn kho bao gồm : - Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến; - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; - Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; - Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; - Chi phí dịch vụ dở dang. 2. Giá tr ị th u ần có th ể thự c hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. 3. Gỉá h iện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối k ế toán. 4. T ài sản c ố định hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi 18 nhận TSCĐ hữu hình. 5. Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 6. K hấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. 7. Giá tr ị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. 8. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ hữu hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng: (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ hữu hình, hoặc (b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. 9- Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu dược khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính. 10. Giá tr ị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao dổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. 11. Giá tr ị còn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hüll hình sau khi trừ (-) số khấu hao lũy kế của tài sản đó. 12 . Giá tr ị có th ể th u hồi: Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng. 13 . T ải sản: Là một nguồn lực: (a) Doanh nghiệp kiểm soát được; và 19 (b) Dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp. 14. T ài sản c ố định vô hình: Là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. 15. N ghiên cứù: Là hoạt động tìm kiếm ban đầu và có kế hoạch được tiến hành nhằm đạt được sự hiểu biết và tri thức khoa học hoặc kỹ thuật mới. 16. T riền khai: Là hoạt động ứng dụng những kết quả nghiên cứu hoặc tri thức khoá học vào một k ế hoạch hoặc thiết kế để sản xuất sản phẩm mới hoặc được cải tiến một cách cơ bản trước khi bắt đầu sản xuất hoặc sử dụng mang tính thương mại các vật liệu, dung cụ, sản phẩm, các quy trình, hệ thống hoặc dịch vụ mới. 17. N guyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. 18. K hấu hao: Là việc phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ vô hình trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. 19. Giá tr ị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ vô hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. 20. Thời gian sử dụng hữu ích: Là thời gian mà TSCĐ vô hình phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng: (a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vô hình; hoặc 20 (b) Sô' lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. XI. Giá trị than h lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính. S I Giá trị cò n lại: Là nguyên giá của TSCĐ vô hình sau khi trừ (-) số khấu hao lũy kế của tài sản đó. 23 . Giá trị hỢp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. 24 . Thị trường h o ạt động: Là thị trường thỏa mãn đồng thời ba (3) điều kiện sau: (a) Các sản phẩm được bán trên thị trường có tính tương đồng; (b) Người mua và người bán có thể tìm thấy nhau vào bất kỳ lúc nào; (c) Giá cả được công khai. 25 . Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. 2 2 . Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. 22 . Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. 28 . Giá trị hàng bán bị tr ả lại: Là giá trị khối lượng hằng bán dã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. 29 . C h iết khấu than h toán: Là khoản tiền người bán giảm 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan