Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt n...

Tài liệu Hạn chế và xử lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây tài chính và ngân hàng

.DOCX
157
9
57

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT HOÀNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN VIẾT HOÀNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ TÂY Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đinh Thị Thanh Vân Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Nguyễn Viết Hoàng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Gíao viên hƣớng dẫn TS. Đinh Thị Thanh Vân đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn đến các thầy cô giáo và các chuyên viên trong khoa Tài chính ngân hàng và phòng đào tạo bộ phận sau đại học - trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, những kiến thức này sẽ là nền tảng cơ bản và góp phần giúp tôi nâng cao nghiệp vụ trong quá trình làm việc của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ngân hàng, lãnh đạo các phòng ban, các anh chị cán bộ công nhân viên tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin kính chúc các thầy cô, các anh chị và các bạn luôn có một sức khỏe dồi dào, an bình và thành đạt. Tác giả luận văn Nguyễn Viết Hoàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................... i DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ii DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ii LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................... 5 1.2. Khái niệm nợ xấu............................................................................................. 12 1.3. Tổng quan về hạn chế và xử lý nợ xấu............................................................. 14 1.3.1. Quan điểm về hạn chế và xử lý nợ xấu.......................................................... 14 1.3.2. Nội dung của hạn chế và xử lý nợ xấu........................................................... 15 1.3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu.....................31 1.4. Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng và hạn chế, xử lý nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam................................................................................ 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U................................................... 47 2.1. Nội dung và quy trình nghiên cứu.................................................................... 47 2.1.1. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 47 2.1.2. Quy trình nghiên cứu..................................................................................... 47 2.2. Phân tích thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT HàTây..........49 2.3. Phân tích các yêu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT HàTây............................................................................................. 49 2.4. Thiết kế bảng câu hỏi và thang đo.................................................................... 53 2.4.1. Xây dựng thang đo........................................................................................ 53 2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi.................................................................................... 54 2.5. Thu thập dữ liệu nghiên cứu............................................................................. 56 2.5.1. Triển khai thu thập dữ liệu............................................................................ 56 2.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................................ 56 2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu............................................................................... 59 2.6.1. Xử lý dữ liệu thứ cấp..................................................................................... 59 2.6.2. Xử lý dữ liệu sơ cấp...................................................................................... 59 CHƢƠNG 3: THƢ̣C TRANG̣ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀ TÂY.................................................................. 62 3.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Tây........................................................................................... 62 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Hà Tây...62 3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh từ năm 2011 - 2015............64 3.2. Nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây………………………………….67 3.2.1. Diễn biến hoạt động tín dụng tại chi nhánh................................................... 67 3.2.2. Phân tích cơ cấu nợ xấu tại chi nhánh........................................................... 70 3.3. Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.......71 3.3.1. Thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu từ 2011 - 2015...................................... 71 3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây....................................... 83 3.4.1. Thông tin mẫu............................................................................................... 86 3.4.2. Mã hóa các biến............................................................................................. 87 3.4.3. Kết quả kiểm định thang đo……………………………………….………...84 3.4.4. Phân tích yếu tố EFA………………………………………………………..86 3.4.5. Hồi quy mô hình và kiểm định giả thiết……………………………………..87 3.5. Đánh giá về thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.......................................................................................................................... 90 3.5.1. Đánh giá công tác hạn chế và xử lý nợ xấu theo dữ liệu thứ cấp tại Agribank Hà Tây giai đoạn 2011-2015................................................................................... 90 3.5.2. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank Hà Tây giai đoạn 2011-2015......................................................................................... 95 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HÀTÂY................................................................. 100 4.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây trong thời gian tới.................................................................................................................. 100 4.2. Giải pháp nâng cao hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây........................................................................................................ 101 4.2.1. Chuyển đổi dần phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định tính sang ph ƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định lƣợng........................................................................................ 101 4.2.2. Chuyển đổi từ mô hình kiểm soát đơn sang mô hình kiểm soát kép............102 4.2.3. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cƣờng hạn chế nợ xấu từ nhân tố khách hàng .. 102 4.2.4. Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngân hàng 106 4.2.5. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cƣờng cơ chế chính sách tín dụng tại ngân hàng....................................................................................................................... 107 4.2.6. Nhóm các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác thanh tra, giám sát tín dụng ngân hàng.............................................................................................................. 115 4.3. Một số đề xuất, kiến nghị............................................................................... 115 4.3.1. Kiến nghị với NHNN Việt Nam.................................................................. 115 4.3.2. Kiến nghị với chính phủ.............................................................................. 118 4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 121 KẾT LUẬN........................................................................................................... 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................... 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 1 DA 2 DP 3 DP 4 HĐ 5 KQ 6 NH NH 7 Ag 8 NH 9 RR 10 TC 11 TM 12 TS 13 TS 14 VD i DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 iii LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cùng v ới xu hƣớng phát triển chung trong linh vực Ngân hàng , hê ̣thống Ngân hàng thƣơng maịđa ̃ mởrông ̣ phaṃ vi hoat đông ̣ ̣ của minh̀ theo hƣớng tă ng ty trọng dịch vụ . Tuy nhiên , không thểphủnhân ̣ rằng trong hiên ̣ taịvàtƣơng lai tiń dụng vẫn đem lại nguồn thu chính cho các Ngân hàng . Trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt, một số Ngân hang đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm linh thị phần. Nhƣng không thể đồng nghia với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng. Những khoản cho vay không thu hồi đƣợc cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, ty lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong linh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống Ngân hàng. Để tránh xảy ra tình trạng trên, quản trị nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy cơ phát sinh và xử lý nợ xấu đã phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng. Do vây, viêc ̣ kiểm soát chất lƣơng ̣ tiń dung ̣ làmôthoat ̣ đông ̣ ̣ không thểthiếu trong quản tri ̣ Ngân hàng với muc ̣ tiêu đảm bảo cho hoatđông ̣ ̣ tiń dung ̣ an toàn , hiêụ quả. Làm thế nào để hạn chế , hạn chế và xử lý nợ xấu là một vấn đề mà các nhà quản trị Ngân hàng đã, đang nghiên cƣu va hoan thiên ̣. Tìm ra đƣợc những nguyên nhân phát sinh nơ ̣xấu mơi co thểđƣa ra biên ̣ phap ́ ́ trong mƣc quy ́ trình phát triển lâu dài của hệ thống Ngân hàng . Ý thức đƣợc điều này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn-Chi nhánh Hà Tây đã coi nợ xấu là một trong những việc cần đ ƣợc giải quyết hàng đầu nhằm nghiêm túc đƣa ra những giải pháp nhằm hạn chế và xử lý nợ xấu, góp phần tăng cƣờng một cách toàn diện hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo ra điểm tựa vững chắc cho quá trình hoạt động của Ngân hàng. Chính vì vậy, để đáp ứng đƣợc đòi hỏ i tƣ̀ thƣc ̣ tiên đa ̃ nêu , tác giả đã chọn đề tài “ Hạn chế và xư ly nơ xấu taị Ngânn hêàng Nnng nghêêpg ̣ vàPhêat triển Nnng thênnnChêê nhêanhê HàTâny” làm đề tài nghiên cứu cho luân ̣ văn cao hoc ̣ của minh.̀ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Toàn bộ nội dung của luận văn sẽ nghiên cứu từ các vấn đề mang tính lý thuyết của nợ xấu, đến thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hà Tây, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại các quốc gia trên thế giới và cuối cùng là những giải pháp cũng nhƣ kiến nghị đƣợc đề xuất nhằm tăng c ƣờng hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại chi nhánh. Cụ thể nhƣ sau: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về về nợ xấu và công tác hạn chế, xử lý nợ xấu, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng cũng nhƣ xử lý nợ xấu. Các vấn đề này đ ƣợc tiếp cận dựa trên các nguyên tắc của Hiệp ƣớc Basel trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. (ii) Làm rõ thực trạng về tình hình nợ xấu và hạn chế, xử lý nợ xấu tại Agribank Hà Tây thông qua việc phân tích các số liệu thu thập. Qua đó, xác định những hạn chế trong hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại các chi nhánh hiện nay. (iii) Đề xuất các giải pháp cũng nhƣ kiến nghị nhằm tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank chi nhánh Hà Tây. Các câu hỏi nghiên cứu: - Những vấn đềcơ bản vềrủi ro tiń dung ̣ vànơ ̣xấu của Ngân hàng Thƣơng mại? - Tình hình thực tế nợ xấu tại NHNo&PTNT HàTây? - Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh HàTây Thƣc ̣ trang ̣ hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT HàTây ra sao? - Các giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu cho NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây? 3. - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Đối tƣợng: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tình hình hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây. - Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây. Thời gian: Căn cứ vào các dữ liệu trong 5 năm từ 2011 đến 2015. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phêương ghêag thêu thêậg thênng tên Thu thâp ̣ sốliêụ vềhoatđông ̣ ̣ kinh doanh của NHNo &PTNT chi nhánh Hà Tây tƣ̀ năm 2011 đến 2015 về: tổng dƣ nơ ̣, ty lệ nợ xấu , cơ cấu phân loaịnơ ̣theo khách hàng, theo muc ̣ đich́ sƣ̉ dung ̣ vốn vay… . - Nguồn dữ liệu bên ngoài, cụ thể là các bài viết đƣợc đăng lên tạp chí, các báo cáo, giáo trình, sách, luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, các báo cáo hang năm của Ngân hàng Nhà nƣớc, các báo điện tử và website liên quan… 4.2. Phêương ghêag nghêêpn cứu Đề tài luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định l ƣợng với việc phân tích định lƣợng SPSS 16... kết hợp với phƣơng pháp so sánh, thống kê, đối chứng với các Ngân hàng hoặc các giai đoạn khác để đánh giá thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu và làm rõ các yếu tố ảnh hƣởng đến chất l ƣợng hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Hà Tây nói riêng và các NHTM nói chung trong bối cảnh mới của kinh tế thị trƣờng. 5. Những đóng góp của đề tài Đề tài “Han ̣ chếvàxƣ̉lýnơ ̣xấu taịNgân hàng Nông nghiêp ̣ vàPhát triển Nông thôn-Chi nhánh HàTây” của tác giả nhằm đƣa ra quy trình hạn chế và xử lý nợ xấu mang tính khoa học, đầy đủ hơn. Nhằm đóng góp hoàn thiện cơ sở lý luận và thực nghiệm nhƣ sau: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về nợ xấu và hoạt động hạn chế, xử lý nợ xấu. Phân tích thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây. - Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng hạn chế và xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây.. - Xác định điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân hạn chế và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng hạn chế, xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu 4 chƣơng 3 Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Chƣơng 3: Thƣc ̣ trang ̣ han ̣ chếvàxƣ̉ lýnơ ̣xấu t ại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Tây Chƣơng 4: Giải pháp hạn tăng cƣờng chếvàxƣ̉ lýnơ ̣xấu taịNHN 0&PTNT chi nhánh HàTây 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm ty trọng chủ yếu trong thu nhập của các ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt là các nƣớc có nền kinh tế mới nổi nh ƣ Việt Nam bởi hệ thống thông tin thiếu minh bạch và không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng chƣa cao…Do đó, yêu cầu xây dựng một mô hình để hạn chế và xử lý nợ xấu là một đòi hỏi bức thiết để đảm bảo đƣợc hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, hƣớng đến các chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro nói chung, nợ xấu nói riêng và phù hợp với môi trƣờng hội nhập. P. Volker, cựu Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: “Nếu ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là hoạt động kinh doanh”. Điều đó cho thấy nợ xấu là một thực tế hiển nhiên ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả các ngân hàng hàng đầu trên thế giới bởi có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngƣời. Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng có năng lực quản trị nợ xấu là khả năng khống chế nợ xấu ở một ty lệ có thể chấp nhận đ ƣợc nhờ xây dựng một mô hình quản lý hiệu quả, phù hợp với môi tr ƣờng hoạt động để hạn chế đƣợc những rủi ro nợ xấu mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố con ng ƣời và những rủi ro khác có thể kiểm soát đƣợc. Vào tháng 11/2004, hội nghị thuờng niên của Hiệp hội Ngân Hàng Châu Á (viết tắt ABA) đƣợc nhóm họp, trong đại hội này đã đƣa ra những vấn đề thảo luận trong đó đã bàn đến việc ứng dụng Hiệp ƣớc mới về vốn (Basel II) nhằm mục đích hạn chế đƣợc các rủi ro trong hoạt động của các NHTM trong hiệp hội. Theo ý kiến phát biểu của chủ tịch ABA - Dong Soo Choi “Tất cả các ngân hàng trong khu vực cần nâng cấp hơn nữa để đáp ứng đƣợc những quy định của Basel II”. Về khái niệm hoạt hạn chế và xử lý nợ xấu, Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (2005) cho rằng: “Quản lý Nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến lược, các chính sách quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt được mục 5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan