Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Hạn chế sự tùy tiện của cơ quan nhà nước...

Tài liệu Hạn chế sự tùy tiện của cơ quan nhà nước

.PDF
56
60
82

Mô tả:

HẠN CHẾ Sự TUỲ TIỆN CỦA C ơ QUAN NHÀ NƯỚC Mà SỐ: TPC/K -1 0 - 02 48-2010/CXB/07-05/TP GS. TS. N G U YỄN ĐẢNG DUNG HẠN • CHÊ Sự• TUỲ TIỆN * CỦA Cơ QUAN NHÀ NƯỚC NHẢ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2010 MỤC LỤC Lời g ió i thiệu hời N hà xuất hàn Chương 1. NHÀ NƯỚC LÀ MỘT T H ự C THỂ MANG 13 BẢN TINH CON NGƯỜI NHÀ NU ÓC DO CON NGƯỜI LÀM RA NÊN MANG BẢN TÍNH CỦA CON NGƯỜI 13 NHÀ NƯỚC MANG TRONG MÌNH TÍNH TÙY TIỆN CỦA CON NCƯÒÌ 22 sự TƯỲ III. CÁC BlẼU HIỆN VÀ HẬU QUẢ CỦA CỦA CO QUAN NHÀ NỬỚC IV. NGUYÊN NHÂN s ự TÙY TIỆN CỦA c o NHÀ NƯỚC Chương 2. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHỂ TIỆN 38 QUAN 47 sự TÙY TIỆN CỦA C ơ QUAN NHÀ NƯỚC 52 PHÂN QUYỀN VÀ CHẾ ư ớ c QUYỀN LỰC: n h ữ n g I. BIỆN PHÁP C ơ BẢN PHÒNG C H ốN G TIẸN CỦA C ơ QUAN NHÀ NƯỚC sự TUỲ 53 S ự TÙY TIỆN CỦA C ơ QUAN NHÀ NƯỚC BỊ HẠN II. 234 CHẾ BẰNG HOẠT ĐỘNG MINH BẠCH CỦA CÁC C ơ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN LÀ HÌNH THỨC NHÀ III. NƯỚC CÓ NHIỂU KHẢ NĂNG NHẤT ĐỂ ph ò n g CHỐNG S ự TÙY TIỆN 250 KẾT LUẬN 279 TÀI LIÊU THAM KHẢO 281 LỜI GIỚI THIỆU Tôi rất vui vì được Nhà XLiât bàiì và chính tác giả gợi ý, đề nghị viết lòi giói thiệu cho cuốn sách có trên tay các bạn, và tác già chínli là ông Nguvễn Đăng Dung. Tôi và tác giả tuy không cùng lứa tuê)i, kliông cùng nơi học tập nhtmg đã có thời gian cíuig công tác tại Văn phòng Quôc hội và Hội đồng Nhà nước. Ngay từ thời đ('), tác gia đã râ't đam mê đọc sách và nghiên cím khoa học. Chang bao lâu sau đó, theo nguyện vọng của tác giả, ông đã chuyển hằn sang công tác giàng dạy tại Khoa Luật tnrờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. N hũng năm gẩn đây, tác giả vừa giảng dạy vừa kịp thời cóng bô những â'n phẩm gâv nhiều sự trao đổi giữa các học giả va những người quan tâm. Trong số những ấn phẩm đó, đáng chú ý là cuốn: "S ự hạn c h ế quyền lực Nhà n ư ớ c" do Nhà xuât biin Đại học Quô'c gia Hà Nội ấn hành năm 2004. Q ua nội dung cium sách, tác giả đã đưa ra một nhận định rằng; Nhà nước thì ớ thời nào cũng cần thiết, n h ư n g quyền lực nhà nước thì phải có sự hạn chế. Cuô'n ”U.ạn c h ế sự tuỳ tiện củ a c ơ q u a n n h à nước" dường như là CLiôn tiêp theo, có tính nâng cấp hơn và bổ sung cho dòng tư duy của tác giả - chuyên đi vào khai thác các mặt trái của nhà nước, thông qua các hành vi của những người đảm trách các công việc của nhà nước. Phần tôi, cũng có nhiều điêm muốn chia se với ông Dung, lìhất là lập luận của cuốn sách này, nhà nước do con người làm ra, một thực thế của con người, nên nhà nước klìông tlìê nào khác là phải có mọi đặc tính cua con người. Con người có ban tírủi tuỳ tiộn, nên nhà nước củng có bản tính tuỳ tiện. Điều này mọi nhà nước cần phải nhận ra, đê có những biện pháp phòng chống, Iiliất là đôi với nhà nước dân chủ. Một khi đã mang bản chất cua nhân dân, thì nhà nước dân chu phải có những biện pháp phòng chôhg hữu hiệvi iTliững biểu hiện và tiến tói chô ngăn chặn mọi biếu hiện tuỳ tiện cua người mang quyển lực nlià nước. Các biện pháp phòng chôiig, hạn chê' sự tuỳ tiện của nhà nước mà tác giả đề xuât là tương đối đầy đủ. Đó là việc phân biệt giữa nhà nước và xã hội. Đó là việc phân công, phân nhiệm rạch ròi giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp ở trung ưong và cả việc phân cấp, phân quyển giữa tm ng ương và địa phương. Đó là sự minh bạch, công khai trong hoạt động cúa nhà nước, và nhất là việc tăng cường hoạt động xét xử cua Toà án đối với các hànln vi tuỳ tiện của những người đảm nhiệm các công việc của nhà nước mà gây thiệt hại cho xã hội, cũng như cho quvền và lợi ích hợp pháp của người dân. Tâ't cả những biểu hiện đó đều là những việc chúng ta đang tiến hành, thực hiện. Nhưng cái hay, cái mới của cuốn sách là ờ chỗ chính tác già, qua âh phẩm này, đã chi ra lý do hav còn có thê gọi là cơ sở lý luận của các biện pháp nói trên. Cũng nên xem đây là đóng góp đáng quý của tác giả qua ấn phẩm này. Néu như trong â'n phâm nàv, cũng như trong những ấn phâm truxk đâv cua minh, tác giả không chi đề cập đến những m ặt trái trong tô chức, thực thi quyển ki'c công, mà còn phân tích đầv đu hơn, chặt chẽ hơn ca mặt tích cực của nhà nước, thì tác phâm cua tác gia sẽ có phần hoàn thiện hơn. Trong lịch sư, các Nhà nước đã cỏ n h ữ n g đóng góp quan trọng và vượt bậc, kê ca ngav trone; các c h ế độ mà ta thường gọi là chiêm hữu nô lệ, phong kiêh và ngav ca c h ế độ tư ban chủ nghĩa hiện nay. Trong thời đại cua m ình, các nhà nước đều đã có những đóng I^óp không nhỏ cho sự phát triển của xã hội loài người, kế cả mạt tim kic’m những mô hình tổ chức công quyền có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bảo vệ tốt lợi ích giai cấp của kẻ cẩm quyền, vừa thoả m ãn ơ nhữ ng m ức độ khác nhau những đòi hỏi về văn minh, văn hiến mà nền văn m inh nhân loại đã đạt được ở từng giai đoạn phát triên. Phái khẳng định, các tầng lớp cầm q ii \ 'ô ' n O' n h ũ n g m ứ c đ ộ k h á c n h a u c ũ n g n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c r ằ n g đ('i là phương sách tốt nhâ't đê củng c ố vị trí xã hội của m ình trưức con m ắt luôn nghiêm khắc cua lương tri xã hội. Xét về mặt tìm kiếm, hoàn thiện mô hình tô chức công quyền, nếu không có nhữ ng thành tựu của các giai đoạn phát triển trước đâv, thì ngày nay, các dân tộc khó mà nói đến xây dựng nhà nước pháp quyển, xã hội dân s ự ..., k ể cả yêu cầu c h ế ước quyển lực, khắc phục căn bệnh tuỳ tiện, vô tâm của những n g ư ờ i n ắ m g i ữ e-Ịuvền l ự c . Tuy vậv, phòng chông và hạn c h ế các hành vi tuỳ tiện của các cơ quan nhà nước như là m ột trong những yêu cầu bức thiết cúa việc xây dự ng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - một trong n h ữ n g chủ trương lớn của Đ ảng và N hà n ư ớ c ta hiện nay. Thiêt nghĩ rằng, iihCmg đề xuất của tác giá có ý nghĩa nhât định cho việc thực hiện chủ trương, đường lôl này. Xin trân trọng giới thiệu củng bạn đọc. Hà Nội, tháng 01/2010 T S . N guyễn Đ ình Lộc LỜI NHÀ XUẤT BẢN Thời gian trôi qua, lịch sư n h ư một dòn^ chay, dã và dang chứng minh cho sự ra dai tât VCU, khách quan cúa nhà n u á c v^à vai trò lịch sư cua nỏ dôì với nhân loại. Sự ra dời cưa nhà nước là một bước tích vượt bậc của nhân loại. Xhưng/ như ỉ^h. Ả ng-^hcn tưn^ nhâh mạnh, khỏng n h ữ n ^ dưới chô'dộ quân chư, mà ca dưới chỏ’ dỏ cộn^ hoà dân chu, nhà nước vằn là nhà nu’ớc, nghĩa là vân giữ nguvỏn dặc tính chu veil cua nó là: biôh nhCmg viên chức, "côu^ bộc cua xã hội"/ nhCmg cơ quan cua mình thành những ô n ^ chủ dúng trôn dẩu xã hội. \'ói cụ thc’ho'n, nhà nước với tính cách là một hiện tượng xã hội - lịch sư cũng không thoát ra ngoài quy luật khách quan cùa các hiộn tượng và quá trình xã hội. Í3ôn cạnh vai trò quan trọng duy trì xã hội trong vòng trật tự nhât dịnh/ nhà nước còn mang trong mình những khuycl tật như tộ quan licư, tham những/ lạm quyen... mà m ột trong nhữ ng biô’u hiộn cụ thể đó là sự tuỳ tiộn của chính các c a quan trong bộ máy nhà nưóc. 'rhực tc' cho thây, ở các nhà nước bóc lột/ sự tha hoá quyền lực nhà nươc, sự tuỳ tiện cùa các co quan trong bộ máy nhà nước dã luôn diõn ra theo hưứng bảo vọ lợi ích cưa giai cap thông trị, nơi quyền lực công cộng cúa xã hội (qưyổn lực công) dần dẩn bị bieh dổi, dần dẩn xa rời chức năng ban dầu vôn cỏ cùa nỏ. ơ Việt \ a m , những năm gần đây, m ột SC) tác giá đã dổ cập dôh khái niệm ''sự tưỳ tiộn của nhà n ư ớ c'' n h ư n ẹ chưa có tác gia nào đi sâu nó trong th ự c n g h iê n cứu đặc điôin và sự bicb hiện cụ thô cua tiỗn, từ dó dề x u ấ t b iộ n p h á p ngăn chặn, hạn ch c. Là chưyôn gia nghiên cứu vổ lĩnh vực nhà nước và pháp luật, với cách ticp cận vâh đe khá dộc dáo, qua cưôn sách này, GS. YS. N guyễn Đăng Dung dem đch cho bạn đọc m ột cái nhìn d a ch iểu , k h á c h q u a n v ề h iộ n tư ợ n g n h à nướC/ b ạ n d ọ c sẽ thây rõ hơn hình ảnh nhả mrớc vói n h ữ n g m ặt tích cực tổn tại song hành vói nhữ ng khuvc't tật của nó tron g lịch sừ. l a c giả cũng dã phân những tích g iải và lu ận pháp hạn g iải v ấ n che' sự dề sâu tư ỳ tiện sắc đ c là m cùa tiền C(7 q u a n đổ cho nhà nưác dược ncu ở phẩn cuôì cưa cuôn sách, chúng tôi cũng ẹiữ ngưyôn n iộ t số ý k ic n c ủ a tá c g iả t r o n g c ư ô n s á c h dô bạn d ọ c tham kháo và cỏ ý kich tranh luận. C u ốn sách " Ilạ n ch ê sự tnỳ tiện củ a c ơ qu an n h à nước" ra mắt bạn đọc là them một dóng góp của GS. TS. Nguyỗn Dăng Dung, khi hoạt dộng nghiên cứư kl'loa học pháp lý ờ nước ta đang có xu hướng chưyỏh mạnh từ chiổu rộng sang chiều sâu. Xin trân trọng giới thiộư cùng bạn dọc! I là Nội, lhán<ị OĨHOĨO N H À X U Ấ T B Ả N T Ư PHÁP Chươríg 1 NHÀ NƯỚC LÀ MỘT TH ựC THỂ MANG BẢN TÍNH CON NGƯỜI I. N H À N Ư Ớ C DO CON NGƯ ỜI LÀM RA NÊN M A N G BẢN TÍN H CỦA CON NGƯỜI "Chính quyếìi sẽ là <ịì ìiêíi khôn‘ị p h ả i là sự phản ánh rộng lớn Ìihâì tivìig mọi phản ánh v ề bản chất con n<ịưòi? Nêíi con ìi<^irời là những thiên thần, thì sẽ không cần thiết phải có clĩíìih quyền. Nêu các thiên thần cai quản, thì không cần thỉêl phải có sự kiểm soát đôĩ với chính cỊuyêh, dù từ bên ngoài hay hên tivii<ị. Đ ể tạo nên khuôn khô’ một chính quyển - nơi con người quán lý con người - điếu khó nhất: trước hết, chính quyềỉi phải có khả năng kiểm soát mọi người; sau đó, chính quyền phải có nghĩa vụ tự kiểm soát mình." M ad ison ’ Ngay từ thời cô đại, các nhà triêt học vĩ đại phương Tây đã cho rằng, nhà nước là một hình ảnh phóng đại của con người. Trong tác phẩm Nền cộng hòa, Plato đã chia ra năm loại hình nhà nước, gồm: quý tộc, danh vọng, tài p h iệ t dân chủ và chuyên chế. Theo Plato, nhà nước lý tưởng là nhà nước quý tộc do các triêt gia điều Ịnmes Madison (1751-1836), T ố n g thống thử 4 của Hoa Kỳ, tử năm 1809 đến năm 1817. klìiến. Trong đó, yếu tố tôl thượng là lý tính được Iihập thê vào con người triêt gia - nlnà cai trị - và lý trí của người dân điểu khiên các dục vọng của họ'. Khái luận cơ bàn của con ngLĩòi về nhà nước đã làm CO' sờ cho nhận định trong đoạn trích trên của Madison, cha đẻ của bản hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giói về một chính phủ không th ể là gì khác hơn nếu không ưiang bản tính con ngưòi. Con người khác các loài động vật khác ở chỗ con ngtíời có ý thức, không sống ngoài xã hội, tức là con người phải liên kết và quan hệ vói nhau. Trong điều kiện đó, xã hội phải có tổ chức. Một trong những tổ chức không th ể thiếu được là nhà nước. Sự xuâ't hiện nhà nước là m ột bư ớc tiến vượt bậc của nhân loại, cho phép con người từ m ột xã hội m ông m uội bước sang thời kỳ văn minh. T rong xã hội có giai câ'p, con người không thể sống thiếu nhà nước, nói cách kliác là sôhg trong trạng thái vô chính phủ. Nếu nhà nước sụp đô từ bên trong, các công dân cùa nó sẽ mâ't hết các điều kiện cơ bản của cuộc sôhg ổn định: luật pháp và an ninh, sự tin cậy trong các hợp đổng và các phương tiện trao đổi lành mạnh. Các cuộc khủng h oảng này làm chúng ta nhớ lại sự hiếu biết sâu sắc của Thom as H obbes cách đây gần 500 năm trong luận văn Leviathan (1651) rằng, cuộc sống không có một nhà nước hiệu lực đ ể duy trì trật tự thì rất "đơn độc, nghèo nàn, đồi bại, tàn bạo và ngắn ngủi"^. Bên cạnh sự cần thiết đó, chúng ta cũng cần phải nhận ra nhà nư ớc luôn có xu h ư ớng tùy tiện và vi phạm quyền lợi của cá nhân. ' Sam u el - Enoch Stum pf: Lịch sử Triél học và các luận đê', Nxb. Lao động, H. 2004, tr. 65. " N g â n h à n g th ô'g iới: N h à n ư ớ c tron ^ m ộ t thê'giới đ a n g chu y ển đôĩ/Bâo cáo vê'tĩnh hình t h ể g i ớ ỉ n ăm 1997, N xb. C h ín h trị Q u ô c g ia, H. 1998, tr. 33. TÙ' thời xa XLi’a nliất, con người đã họp lại V()i nhau thành các phường hội, bắt đâu bằng hộ gia đình, rồi đến các nhóm quan hệ huyết thông \'à đêÍT các nhà nước hiện đại. Đê nhà nước có thê tổn tại, các cá nhân và các nhóm phải nhượng lại quyển lực trong nhũng lĩnh vực then chô’t như quôc phòng, cho một cơ quan cộng đổng. Cơ quan đó phai nắm giữ quyền lực cưỡng c h ế đối với tất ca những hìnli thức khác trong m ột phạm vi lãnh thổ xác định nào đó. Các nhà nước phát triên m uôn hình, m uôn cỡ, tuỳ thuộc vào sự tống hòa các nhân tố như văn hoá, tài nguyên thiên nhiên, những cơ hội buôn bán và sự phân phôi quyển lực. Ví dụ, Nhà nư óc Athens cổ đại chu yêu dựa vào c h ế độ nô lệ và sự cướp bóc thuộc địa. Hay ơ các nước phư ơng Đông, n hữ ng cơ câ'u nhà nước chặt chẽ đirợc xây dụng từ xa xưa dựa trên cơ sờ sờ hữu nlìà n ư óc về đất đai, với bộ m áy quan liêu phức tạp, đã cản trở sự xuất hiện của nền kinh tế hiện đại trong thời gian rất dài. l\iy nhiên, bất châ'p sự đa dạng về xuâ't xứ, theo thời gian, nhà nước vẫn phát triển. Các nhà nước hiện đại có lãnh thổ và dân số xác định vững chắc, trong đó nhà nước đóng vai trò tập trung và phôi hợp. Quyền kíc nhà nước tối cao thường bao gồm ba chức năng phân biệt là lập pháp, hành pháp và tư pháp. T ừ th ế kỷ XVlIl, thông qua việc chiiTlT phục và xâm lấn thuộc địa, phần lớn th ế giới bị sáp nhập vào n hữ ng vùng lãnh thổ riêng của các đ ế chê. Khi các đ ế c h ế tan rã, các quốc gia riêng đã được thiết lập, làm cho SỐ lượng quốc gia trên th ế giới tăng lên đáng kể. Số thành viên của Liên hợp quốc đã tăng vọt từ 50 nước độc lập năm 1945 lên 192 thành viên năm 2006. về cơ bản, các nhà nước trên th ế giới đã đáp ứng được Iihửng nhu cầu thiết yêli cho cuộc sống của nhân dân, khắc phục được những khuvết tật cua nển kinh tế thị trường như thông qua việc thiêt lập cơ sở pháp luật, duy trì trật tự an toàn xã hội, bảo vộ môi trường, đảm bào các dịch vụ cơ bản cho xã hội... Nhvmg bên cạnh đó, các cuộc điểu tra cua Ngân hàng th ế giới ở nhiều nước đã cảnh báo rằng, nhiều nước thiếu nền tảng cơ bàn cho sự phát triển của thị trưòng, mà biêu hiộn là mức độ tội phạm và bạo lực cao, bộ máy tư pháp tuỳ tiện, th ế c h ế nhà nước vêu kém. Những yêli kém này làm cho nhà nước không nhũng không bô trợ cho thị trường, mà trái lại, càng giam SVÍ tín nhiệm của nhân dân đối với nhà nước. Một trong những nguyên nhân gây ra sự yếu kém cùa nhà nước nói trên là do nhà nước đó k h ô n g có sự c h ế ước và kiềiTi chê' các hoạt động tùy tiện của các cơ quan, các nhân viên đàm nhiệm các chức năng, nhiệm vụ của nỉià nước, hoặc có nhưng lại không có những đám bào cho sự c h ế ước hoặc kiểm chê' sự tùy tiện đó trên thực tế. Cách đây hàng trăm năm, Thomas Hobbes (1588-1679), nhà triết học và xã hội học người Anh đã viê't về vị trí, vai trò quan trọng của nlià nước trong tác phẩm Leviathan', ô n g đã khẳng định trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước, con người rơi vào trạng thái hỗn loạn "cuộc chiến con người chông lại con n<^it'ời". Vì mục đích an toàn hơn, con người phải thành lập ra nhà nước và phải trao tự do của mình cho nhà nước và phải nhận được sự an toàn và mệnh lệnh từ nhà nước, ô n g là người đầu tiên đưa ra cơ sờ của việc thànli lập nhà nước là khê' ước xã hội, thây được tính tất yếu của việc thành lập Iilìà nưóc cũng như những mặt trái ' T h o m a s H o b b es đã d ù n g thuật n g ư L ev iath an - con quái v ật (thuỷ quái) trong K in h th á n h đ ổ ám chi nhà nước. ■| II t ) \ c I XI l A M X X ' LA \I01 I I IỤCTHHMANCỈBANTÍNi ICON NGƯƠI I 17 của nlià nLnVc. Theo Ph. Ăn^hcn, \'hà nirơc "/c/ío/íí^ plĩcì! lã một qiiỵẽĩfĩự€~fữ bciĩ ìiiịOí i ap dặt vno x ã lìói" m à l à "m ột lự c lii'Ợii<^ lìai/ siìih từ x ã hội'', d o nhti cấLi CLia chính con người, nhà nước Iihư là một kĩc lượng "tực lỉõ ìiliii' dừìisi vì không trực tiêp san xuất ra của c a i '/ậ t c h á t , n h ư n g lại c ó c h ứ c n ă n g l à m d ị u b ớ t x u n g đ ộ t v à g i ữ cho nhCmg xiing đột đó nằm trong một trật tự nhât định đê sàn xuất phát triên và xã hội loài người klìông đi đến chỗ diệt vong\ Tỉtlio' ban đầu, mọi nlià nước sóih ra với một ý ngỈTĨa xã hội rât l ớ n , v ó i m ụ c đ í c h d u y t r ì v à p h á t t r i ể n c u ộ c s ô h g c ủ a I i l i â n l o ạ i , làiTi cho nhân loại thoát khoi SỤ’ diệt vong và duy trì sự phát triên, iTlìung sau đấv nhà nirớc dần dần đểu là nhũiig tô chức chiivên chê. Nhà v i i a - k e t h ô n g trị theì v m ặ t c h o n h à n ư ớ c - c h o m ì n h l à n g u ổ n gô'c cua nìọi công Iv trong xã hội. Một mình ông ta có cả quyền lập pháp, hành pháp, sửa đổi, đinh chỉ và cà việc xét xử sự vi phạm luật pháp do chính ông ta ban hành. Là ngirời cai trị, ông ta có quyền tiiyỏt dối và kỉiông phai tuân thu pháp luật. Vị trí của ông ta không phai ơ dưới, mà ơ trôn pháp luật. Đó là một nlià nước độc tài chuyên chế gắn liền với các chế độ chínlT trị phi dân dìù, mà quyền lii'C cua nó có một đặc điêm quan trọng là vô hạn định, và sự tùy tiện cun nó liiôn luôn tiểm âj'i một mối nguy hại cho con ngtròi. Tham ìihũìỉiị, dộc tài, clìuyêìi chẽ', những căn bệnh chimg cìia mọi xã lìội có nhà nu’ớc, có nlìiêu nguyên nliân, trong đó có sự tủy tiện của con ngi.t'òi nắm giữ qiivên lực nhà nước. C hế độ độc tài là chế độ kliông cho phép đa số nhân dân tliam gia vào các công việc nhà nước. Chê'độ diuvên chế là chè'độ rất gần với dnếđộ độc tài, kliông i-ứiững c. M á c - Pli. Ăỉì^ ^ỉỉcỉỉ: Tiiyêiỉ tập, tập 6, N xb. Sự t h ậ t H. 1984, tr. 260 18 1 l l Ạ N C I i n S ự T Ù Y T I Ệ N C U A C O Q U A N MllANUCX: loại trìr đa số ra ngoài công việc nhà nước, n'la còn can thiệp quá sâu vào các lĩnh vực đời sôhg cìia nliân dâiì. Tliam nhũiig đã được địiilT nghĩa tlieo nl-ũềư cách. CáclT phổ biêh nliât coi nó là sự lạm dụng và sự tùy tiện sừ dụng quyền hàinh ctia rtìà nước đê mim lợi ích riêng. Kliác với nliũng tội phạm kliác, lạm dmig quyền lực nhà nước để muti lợi cho bàn thân hoặc dio ngirời thân rất dễ thực hiện, ớ một sô' nước phưoiig Đông, Không giáo ngỊĩ trị với nhận thức rằng, qiian bao giờ cũng là ngi.i'ời có đạo đức hơn dân thường. Sự ửiần thánh hóa này cũng là cơ sờ cho sự tìiy tiện CLia nhà nước. Nó quên rằng lìliCmg ngLrời có quyền thê'cũng là con ngvrời, và trong nliững trường họp CỊI thê^ họ cũng có thê có đạo đức kém hơn ngưòd kliác. Nhận thức của thời kỳ dân chủ không như vậy. Khác với người dân bình thường, sự tha hoá của quan chức có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Hành vi phạm tội cúa công chức thường gây tổn hại cho công chúng nhiều hơn, nhưng những tội phạm này ít bị trừng phạt hơn. Trong lịch sử, một trong những vụ tham nhĩing do sự can thiệp cúa n h ữ n g người có quyền th ế vào guồng máy chính trị cùa các thành p h ố ò Mỹ, nối tiếng nhất là Tam m any Hall, cơ quan hành chính của Đáng dân chủ ờ Thành p h ố New York th ế kỷ XIX. Vì quyển lực được m ở rộng cho chính trị gia của guồng máy, khả năng thu lợi cho cá nhân là vô hạn. Nếu họ biết địa điểm thành p h ố sẽ quy hoạch một công viên mới chẳng hạn, thì họ sẽ mua đâ't ờ đó với giá ré mạt, sau đó bán lại và thu một m ón lợi kếch sù. M ặc dù luật pháp vẫn câ'm việc sừ dụng thông tin nội bộ, nhưng râ't khó buộc tội họ*. Báo cáo của Ngân hàng thê'giới năm 1997, dưới tiêu đề IMhè ^ Jo h n J, M acionis: Xíĩ hội học, Nxb. T h ô h g kê, H. 2004, tr. 586-587. nươc troỉỉ^.^ Ịĩiột định tưong ỉhẽ' ^iới daỉỉ<ị chuyêỉỉ đôi kliông những chi ra nhận mà còn đưa ra cách thức c h ế ước những khuyết tật cua nhà nưức: "Một iỉlĩà nuớc hoạt độĩỉ<ị hiệu quả có tlĩểđóng góp rất Ìilĩìều CÌĨO sự phat triển bển vững và g iả m đói ỉi g h è o . NlĩUỉỉ^ chăn<ị có đam báo nào cho việc mọi cmi tlỉiệp của ỉĩlĩà ỉỉirớc sẽ ỉuaỉĩ<;ĩ lại lợi ích chữ xã hội. Độc quyên của ỉỉhà ỉỉiivr v ề cirỠỊỉ<Ị chế, cái maìĩ<ị lại cho nhà ỉỉirớc qỉii/êh lực can thiệp ỉiỉột cách có hiệu lực vào ìĩoạt dộng kinh tế, cũng ỊỉĩUỉỉg lại clỉo ìỉlĩà ỉỉit'0'c quỵẽh can thiệp một cách độc đoáìỉ chuyẾìỉ qiii/ền. Quỵểìỉ lực này, cộn<Ị với việc thãrn nhập }ì<Ịiiô)ỉ tlĩôỉĩg tiỉỉ, ỉĩỉằ dãn chúĩĩ<ị bìnlĩ thường không có đirợc, tạo ra những cơ lĩội cho các công chức xúc tiến ỉỉlìữìỉ^ lợi íclĩ cùa riẽn^ họ haỵ nhỉĩng bạn bè hoặc đồng m iĩĩlỉ c ủ a //ọ, ỉ à m t h iệ t h ạ i clĩO lợi ích chiin<ị. Những khả ỉĩíỉĩỉ^ kiếnỉ lợi và tham nhũng là rất lớỉi. Do đó, các nước phải cồ\ắỊỉ(Ị tlĩiỄì lập và nuôi dưỡng nhữỉĩỊỊ cơ chê'man<ị lại clỉO c á c c ơ q u a n n h à ỉĩ irớ c s ự m ề m d ẻ o và s ự kìĩuy êh khích d ể hoạt dộỉĩ<ị vì lợi ích clĩiiĩĩg, đôhg thời kiểm c h ế nhữn<;^ lìàỉib vi dộc đoán tham nhũn<ị trong cách cư xử với các doaiỉh ìĩ^lĩiệp zm côn<Ị dân" \ Những cơ chê'này chíiih là nhCmg quy địiih c h ế ước quyền lực trtHìg pháp luật mỗi quôc gia, mà trước hết phải nói đêh hiến pháp. "Sự tha hóa" cua nhà nvróc theo cách gọi cùa c. Mác kliông chi xảy ra đôi với hàng ngữ công chức mà với cả giới lãnh đạo. Như đã nói ở trên, nhà nước là rất cần thiết cho cuộc sôhg của ' N g â n hàng thỏ giới: N hà tiííớc ỉro n ^ một đíĩìig chiii/êh đôì/Bảo cảo vê'tình hình íỉh'\iói nnin 1997, Nxb. C hínli trị Q u ố c gia, H. 1998, tr. 126. con ngirời. Cho đến nay và trong một tuơng lai, con người kliông thể sống thiêu nhà nước chừng nào xã hội còn giai cấp. Song, chúng ta cũng cần phải nhận ra rằng nhà nước luôn có xu hướng tùy tiện, vi phạm đêh quyển lợi của cá nhân. Chm h vì mục đích ngăn chặn sự vi phạm này mà cần phải có một bản văn quy định sự ch ế ước quyển lực nhà nước. Đó là hiến pháp. Hiến pháp là một bản văn luật có nhiệm vụ ch ế ước quyền lực nhà nước; ch ế ước đế bảo vệ nhân quyển; quyển cá nhân là m ục tiêu hay còn được gọi là bản chất của hiến pháp tức, xét đến cùng là cái tính chất sâu xa nhât của hiến pháp^ Đó chính là tính nhân bản và đồng thời cũng là nhiệm vụ của hiến pháp. Việc bảo vệ quyền của cá nhân trong lịch sử tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ngày càng được đặt ra một cách bức xúc. Xã hội càng dân chủ và văn minh bao nhiêu thì giá trị của con người càng được báo đàm bâý nhiêu. Đ ế đảm bảo vấn để bảo vệ giá trị nhân phẩm của con người trước sự tha hoá của nhà nước, hiến pháp có nhiều biện pháp khác nhau như; quy địnlT các quyền lợi mà cá nhân được thụ hưởiig, quy định những đám bảo thi hành các quyền lợi và giá trị nhân phẩm của con người. Trong số những biện pháp ấy, việc phân chia quyền lực giữa các cơ quan nhà nước để đi đến chỗ kiểm tra, kiềm ch ế lẫn nhau nhằm bảo đàm quyền lợi của cá nhân chiếm một vị trí râ't quan trọng. C h ế ước sự tùy tiện của quyền lực Iihà nước đòi hòi phải nhận thức đúng vị trí, vai trò của nhà nước trong đời sôhg xã hội của mỗi quo'c gia, trong mỗi một giai đoạn và điều kiện lịch sử cụ thể. ' Bàn châ't ỉà thuộc tính căn bản, ổn định, vôVi có bcn trong của sự vật, hiộn tưựng, Đại từ điển Tiêhg Việt, Nxb. Văn hoá Thông tin, chú biên N giiyễn N hư Ý, H. 1998.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan