Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp bưu điện li...

Tài liệu Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp bưu điện liên việt

.DOCX
122
7
56

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TRẦN ĐÌNH TÙNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------TRẦN ĐÌNH TÙNG HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ NGUYỄN THỊ THÙY VINH Hà Nội – 2016 CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Đề tài và đối tượng tôi lựa chọn chưa được thực hiện, nghiên cứu bởi bất cứ tác giả nào trước đây. Toàn bộ thông tin, dữ liệu và nội dung trình bày trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng Tác giả Trần Đình Tùng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành được bài luận văn này, trước tiên tôi xin cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Thùy Vinh đã tận tình chỉ bảo cho tôi từ những ngày đầu tiên. Tiến sĩ đã nhiệt tình góp ý đề cương sơ bộ, gợi ý hướng nghiên cứu, sửa chữa bố cục và chỉnh sửa chi tiết giúp tôi có thể hoàn thành bài luận văn của mình. Tôi xin cám ơn các thày cô tại trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã nhiệt tình giảng dạy, cung cấp các kiến thức cho tôi suốt 2 năm theo học cao học tại đây để tôi có các kiến thức giúp hoàn thành bài luận văn này. Tôi cũng xin cám ơn các lãnh đạo và đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt đã tạo điều kiện cho tôi theo học và hoàn thiện chương trình cao học; cung cấp các số liệu và các kinh nghiệm thực tế cho tôi để phục vụ việc hoàn thiện bài luận văn này. Tôi cũng xin cám ơn các đồng nghiệp tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã cung cấp cho tôi nhiều tài liệu quý giá. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, Anh/Chị và bạn bè trong khóa cao học K23 đã giúp đỡ và ủng hộ tôi trong việc thực hiện bài luận văn này và hoàn thiện chương trình đào tạo theo đúng lịch trình đề ra. Trần Đình Tùng MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT.........................................................................................i DANH MỤC SƠ ĐỒ...............................................................................................ii DANH MỤC BẢNG...............................................................................................iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ.........................................................................................iv MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 2 4. Đóng góp của nghiên cứu.................................................................................. 3 5. Kết cấu của đề tài.............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ....................................................................................................4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................................... 4 1.1.1. Các công trình nghiên cứu....................................................................... 4 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu........................................................................ 7 1.2. Lý luận về thanh toán quốc tế......................................................................... 9 1.2.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế.............................................................. 9 1.2.2. Vai trò của thanh toán quốc tế............................................................... 10 1.2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế..................................................... 12 1.3. Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế.................................................... 18 1.3.1. Khái niệm về rủi ro................................................................................ 18 1.3.2. Các rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế....................................... 19 1.3.3. Đo lường rủi ro trong hoạt động Thanh toán quốc tế............................. 24 1.3.4. Nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoatđông ̣ ̣ Thanh toán quốc tế.............25 1.3.5. Hậu quả khi phát sinh rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế..........27 1.4. Quản trị rủi ro trong hoạt động Thanh toán quốc tế...................................... 28 1.4.1. Nhận dạng rủi ro.................................................................................... 28 1.4.2. Đánh giá, đo lường rủi ro...................................................................... 29 1.4.3. Kiểm soát rủi ro..................................................................................... 29 1.4.4. Tài trợ rủi ro.......................................................................................... 30 1.5. Quản trị rủi ro TTQT trên thế giới................................................................ 30 1.5.1. Một số bài học về rủi ro TTQT trên thế giới.......................................... 30 1.5.2. Kinh nghiêṃ chung trong quản tri rụ̉i ro TTQT trên thếgiới.................33 CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................. 36 2.1. Quy trình thiết kế nghiên cứu....................................................................... 36 2.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 37 2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp...................................................... 37 2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả................................................................. 38 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thông qua tình huống....................................41 2.2.4. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia...................................................... 42 CHƢƠNG 3 : CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 44 3.1. Tổng quan về NH TMCP Bưu điện Liên Việt (LPB)...................................44 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển......................................................... 44 3.1.2. Cơ cấu tổ chức....................................................................................... 45 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................... 46 3.1.4. Kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế............................................. 48 3.2. Công tác hạn chế rủi ro TTQT tại NH TMCP Bưu điện Liên Việt...............54 3.2.1. Nhận diện và đánh giá rủi ro.................................................................. 54 3.2.2. Giảm thiểu và né tránh rủi ro................................................................. 68 3.3. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................... 73 3.3.1. Chủ quan từ phía LPB........................................................................... 73 3.3.2. Khách quan............................................................................................ 74 CHƢƠNG 4 : GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ.................................................................................. 75 4.1. Định hướng phát triển hoạt động TTQT của LPB trong thời gian tới...........75 4.2. Giải pháp hạn chế rủi ro............................................................................... 77 4.2.1. Mục đích và căn cứ xây dựng giải pháp................................................ 77 4.2.2. Giải pháp tổng thể................................................................................. 78 4.2.3. Giải pháp cụ thể trong mỗi phương thức thanh toán quốc tế.................85 4.3. Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nước và các Bộ, ngành liên quan.......92 KẾT LUẬN............................................................................................................ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................. 96 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 i DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 1 2 3 ii DANH MỤC BẢNG STT 1 2 3 4 5 6 7 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 1 2 3 iv MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Sau hơn hai mươi năm đổi mới nền kinh tế nước ta đang khởi sắc và thu được nhiều thành tựu đáng kể. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, Việt Nam đã và đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với những chính sách mềm dẻo đã thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Sự giao lưu buôn bán giữa các nước là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế. Sự phát triển của thương mại quốc tế giúp các nước gắn kết và giúp đỡ lẫn nhau trong sự phát triển chung của thế giới. Thương mại quốc tế ngày nay đã vượt qua không gian và thời gian tạo những luồng dịch chuyển hàng hoá, tiền tệ để đáp ứng cung cầu. Là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, Thanh toán quốc tế (TTQT) ra đời và phát triển không ngừng như một tất yếu khách quan. TTQT là một mắt xích không thể thiếu trong việc buôn bán, giao thương giữa các quốc gia. Tuy nhiên, hoạt động TTQT là nghiệp vụ mang tính chất toàn cầu, liên quan đến việc thanh toán giữa các quốc gia, nó chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, vì vậy trong quá trình thanh toán không thể tránh khỏi những rủi ro mang yếu tố khách quan cũng như chủ quan, đăc ̣ biêtlàcác rủi ro đăc ̣ trưng của hoạt ̣ động TTQT như rủi ro quốc gia , pháp lý, rủi ro tác nghiệp và rủi ro ngân hàng đaịlý. Các rủi ro này càng được kiểm soát chặt chẽ và giảm thiểu bao nhiêu càng mang lại lợi ích và hiệu quả kinh tế cho các bên cũng như các quốc gia bấy nhiêu. Qua 7 năm thành lập, hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (LPB) còn mới mẻ nhưng đã đạt được những thành tựu nhất định. Sự phát triển đa dạng các sản phẩm thanh toán quốc tế đã tạo tiền đề căn bản thúc đẩy các phương thức TTQT phát huy tính hiệu quả và trở thành công cụ đắc lực đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tuy vậy, trải qua thực tiễn áp dụng các tập quán quốc tế tại LPB cho thấy TTQT không phải là nghiệp vụ đơn giản, nó tiềm ẩn nhiều rủi ro về tài chính và uy tín không chỉ 1 cho các doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu mà cho bản thân các ngân hàng thương mại trong đó có Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt. Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu các vấn đề về rủi ro trong thanh toán quốc tế để từ đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro là việc làm cần thiết của các Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nói chung vàNgân hàng TMCP Bưu điên ̣ Liên Viêtnói ̣ riêng . Đây cũng là lý do để tôi quyết định lựa chọn đề tài: "Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt" để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Bài luận văn hướng tới mục đích: Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị thực tiễn có thể áp dụng tại NH TMCP Bưu điện Liên Viêttrong công tác phòng chống, hạn chế rủi ro hoạt động TTQT, đăc ̣ biêtlạ̀ đối ̣ với các Phòng xử lýtâp ̣ trung nghiêp ̣ vu ̣TTQT của toàn hê ̣thống LPB. Bài luận văn tập trung vào những nhiệm vụ sau: các Làm rõ các hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng và liên hệ thực tế hoạt động TTQT phát sinh tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt. - Chỉ ra được những rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động thanh toán quốc tế và làm rõ sự ảnh hưởng của những rủi ro này tới ngân hàng , tâp ̣ trung chủyếu vào rủi ro quốc gia, pháp lý, rủi ro tác nghiệp và rủi ro ngân hàng đại lý . - Đưa ra được các giải pháp tổng quan và cụ thể cho việc hạn chế các rủi ro nói trên đối với hoạt động TTQT nói chung và cụ thể từng phương thức thanh toán quốc tế nói riêng. - Đề xuất các kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và các bên liên quan. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM, tâp ̣ trung chủyếu vào rủi ro quốc gia , pháp lý, rủi ro tác nghiệp và rủi ro ngân hàng đại lý. - Phạm vi nghiên cứu: 2 + Không gian: phạm vi Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt + Thời gian: hoạt động thanh toán quốc tế trong giai đoạn 2011 – 2015. 4. Đong gop của nghiên cƣ́u * Về lý luận: - Hệ thống hóa các khái niệm và lý thuyết về hoạt động TTQT cũng như các rủi ro quốc gia, pháp lý, rủi ro tác nghiêp ̣ vàrủi ro ngân hàng đaịlýtrong hoatđông ̣ ̣ này . - Đưa ra các tiêu chí đo lường rủi ro trong hoạt động TTQT . những nguyên nhân gây ra vàhâụ quảcủa những loại rủi ro TTQT. * Về thực tiễn: - Nghiên cứu thưc ̣ trang ̣ hoatđông ̣ ̣ TTQT tại một đối tượng cụ thể là Ngân hàng TMCP Bưu điên ̣ Liên Viêt.̣ Phân tích thực trạng môtsốrủi ro TTQT đăc ̣ trưng taịNgân hàng TMCP Bưu ̣ điên ̣ Liên Viêt,̣ đi sâu vao cac rui ro quốc gia , pháp lý , rủi ro tác nghiệp và rủ ro ngân ̀ ́ hàng đại lý. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các rủi ro và đề xuất được các biện pháp hạn chế các loại rủi ro này. - Kiến nghị, đề xuất với NH TMCP Bưu điên ̣ Liên ViêtvàNgân hàng ̣ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài được kết cấu thành 4 chương như sau: Chương 1 : Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về thanh toán quốc tế và rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Công tác hạn chế rủi ro trong hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Chương 4 : Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế 3 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các công trinh nghiên cưu 1.1.1.1. Các công trình nghiên cưu trong nươc Liên quan đến đề tài “Hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế”, đã có một số luận văn tốt nghiêp ̣ đại học và thạc sĩ hay những công trình nghiên cứu khoa học, bài báo được công bố dưới dạng đề tài khoa học và việc nghiên cứu này được tiếp cận ở những góc độ, phạm vi và tại nhiều ngân hàng TMCP khác nhau. Những kết quả nghiên cứu ở các công trình này cũng phần nào được các NH áp dụng trong việc hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động TQTT của NHTM. Nhóm các công trinh nghiên cưu vê rủi ro trong c̣ thể một hhưnng thưc Thanh toán quốc tế Nhóm này bao gồm đa dạ ng các công trinh̀ của nhiều tác giảkhác nhau taị nhiều ngân hàng khác nhau . Phương thức tiń dung ̣ chứng từ chủyếu đươc ̣ lưạ chon ̣ để nghiên cứu do đây là phương thức truyền thống trong thương mại quốc tế nhưng khá phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức đầu tư nghiên cứu . Môtsốcông trinh̀ tiêu biểu ̣ của nhóm: Nguyễn Thị Hồng Hải, 2003. Hạn chế rủi ro kỹ thuật đối với ngân hàng phát hành thư tín dụng. Thị trường tài chính tiền tệ, số 15. Trong bài báo, tác giả đã nêu ra được các rủi ro kỹ thuật gặp phải trong nghiệp vụ phát hành thư tín dụng tại các ngân hàng thương mại, qua đó đề ra một số biện pháp thực tiễn để hạn chế rủi ro đặc trưng này. Bế Quang Minh, 2008. Rủi ro trong tín dụng chưng từ tại VPBank và các biện pháp phòng ngừa, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Luận văn đã đề cập đến các văn bản pháp lý liên quan là nền tảng cho việc phòng 4 chống rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. Về phương pháp nghiên cứu, tác giả đã đưa ra được phương pháp điều tra khảo sát khá thực tế, chính vì vậy phần đo lường rủi ro qua các con số của bài luận văn khá chi tiết và cụ thể. Phần giải pháp tác giả trình bày khá chi tiết cho từng biện pháp thực tế, tuy nhiên chưa có phần các biện pháp tổng quan và việc trình bày khá dàn trải, khó theo dõi. Nguyễn Quỳnh Giang, 2015. Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong thanh toán bằng phương thưc tín dụng chưng từ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Điểm sáng của bài luận văn là tác giả đã đưa ra được những tài liệu nghiên cứu của nước ngoài khiến phần giải pháp đa dạng hơn. Bài luận văn đã đưa ra được một nội dung khác biệt với các bài luận văn khác, đó là các chỉ tiêu đo lường đánh giá mức độ rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ. Phần giải pháp khá đẩy đủ và sát với thực tế hoạt động tại các ngân hàng thương mại. Nhóm các công trinh nghiên cưu vê rủi ro trong toán quốc tế Nhóm các công trình này có số trong toan bô ̣cac phương thưc thanh toan quốc tếla kha rông ̣ va dan trai ̀ các tác giả phải đầu tư nhiều hơn. Môtsốcông trinh̀ cu ̣thể: ̣ Phạm Huy Hùng , 2011. Giải pháp phòng chống rửa tiền tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng , số21/2011. Trong bài báo, tác giả đã trình bày kinh nghiệm thực tiễn trong công tác phòng chống rửa tiền tại các ngân hàng lớn trên thế giới, từ đó đưa ra các bài học và các biện pháp có thể áp dụng tại Việt Nam trong công tác phòng chống rửa tiền tại các phương thức TTQT. Nguyễn Thị Hồng Hải, 2007. Rủi ro pháp lý trong hoạt động thanh toán quốc tế của VN. Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 61. Tác giả đã trình bày được các vấn đề của pháp luật và chính sách liên quan tới hoạt động TTQT, các nguyên nhân gây rủi ro pháp lý trong TTQT của Việt Nam và đề ra một số biện pháp giảm thiểu loại rủi ro này trong các NHTM tại Việt Nam. 5 Nguyễn Thị Thanh Nga, 2007. Quản lý rủi ro t rong các phương thưc thanh toán quôc tê tại SGDII – NHCTVN , Luân ̣ văn thac ̣ sỹ , Trường Đaịhoc ̣ Kinh tế TP.HCM. Tác giả đã trình bày một cách tổng quan về những dạng rủi ro mà các NHTM có thể gặp phải trong quá trình hoạt động của mình, từ đó tác giả đã đề xuất một số giải pháp đồng bô ̣vàcho từng phương thức TTQT nh ằm hạn chế bớt những rủi ro của ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Điểm sáng của luân ̣ văn là tác giả đã đưa ra được mô hình quản lý rủi ro mới trong T TQT kháthưc ̣ tếvới viêc ̣ chi ro phân công trach nhiêṃ va sư ̣kết hơp ̣ giưa cac phong ban taịngân hang ̉ ̃ trong viêc ̣ phong chống cac rui ro TTQT . ̀ Lê Thị Ngọc Hân, 2010. Giải pháp hạn chê rủi ro trong thanh toán quôc tê tại Ngân h àng thương mại cô phần Xuât nhập khâu Việt Nam Trương Đaịhoc ̣ Kinh tếTP ̀ những rủi ro thanh toán quốc tế và thực trạng tại NH TMCP Xuất nhâp ̣ khẩu Viêt ̣ Nam, từ đó đưa ra thêm được những giải pháp và khuyến nghị cho Chinh Phu va Ngân hang Nha nươc trong vấn đềhan ̣ chếrui ro hoatđông ̣ ̣ TTQT . ̀ Phạm Thị Thu Vân , 2013. Nâng cao chât lương ̣ hoat đông ̣ ̣ Thanh toan quôc têtaị NH TMCP Đaị Dương Luân ̣ văn nay cung đềcâp ̣ tơi môtsốbiên ̣ ̣ phap phong ngưa rui ro cơ ban đểphat ̀ triển hoatđông ̣ ̣ TTQT taịNH TMCP Đaị̣ương trên áp dụng cho việc phòng ngừa rủi ro TTQT. Phạm Thị Như Thủy, 2014. Quản trị rủi ro trong thanh toán quôc tê tại Ngân hàng thương mại cô phần Đầu tư và Phát triên Việt Nam , Luân ̣ văn Thac ̣ sĩ kinh tế, Trường Đaịhoc ̣ Kinh tếTP .HCM. Luân ̣ văn đa ̃ hê ̣thống đươc ̣ các loaị rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động TTQT và đưa ra được một s ố phương thức quản tri rụ̉i ro thưc ̣ tiên áp dung ̣ taịNH Đầu Tư vàPhát triển ViêtNam. ̣ 1.1.1.2. Các công trình nghiên cưu nươc ngoài Khả năng tiếp cận các tà i liêụ nước ngoài còn kháhan ̣ chế, vì vậy tác giả chỉ có thể tiếp cận được hai nguồn tài liệu tiếng anh khá sát với đề tài nghiên cứu . 6 Institute of Financial Services, 2013. Guide to Documentary Credits, Ifs School of Finance. Cuốn sach đa đềcâp ̣ tơi ba vấn đềrui ro ma cac ngân hang trên thếgiơi phai đương đầu trong cac giao dich ̣ tai trơ ̣thương maịhiên ̣ nay ́ tiền, tài trợ khủng bố và cấm vận ̉ Sanctions). Các vấn đề này gây ra khá nhiều các rủi ro quốc gia và rủi ro ngân hàng đaịlýcho các đối tương ̣ tham gia vào các giao dich ̣ tài trơ ̣thương maị , đăc ̣ biêtlạ̀ các ngân hàng . Cuốn sách đa ̃ chỉra vàphân tich́ đươc ̣ t ác động của các vấn đề này tới các ngân hàng, cùng với đó đề ra một số giải pháp có thể áp dụng trong quy trình tác nghiệp hằng ngày tại các ngân hàng đề giảm thiểu các rủi ro có thể gặp phải do các vấn đề trên gây ra. United Nations Conference on Trade and ̣evelopment, Documentary risk in Commodity Trade. Ấn phẩm đề cập tới vai trò của các ngân hàng trong phương thức tín dụng chứng từ và các rủi ro ngân hàng có thể gặp phải . Cùng với đó , ấn phẩm cũng đề cập tới các lỗi , gian lân ̣ vàbiên ̣ pháp xử lýkhi găp ̣ phải các vấn đềnày . Đặc biệt, ấn phẩm đã chỉ ra được các r ủi ro vĩ mô (Macro risks) đến từ các yếu tố bên ngoài (Country risk) gây tác động tiêu cực tới giao dịch TTQT và rủi ro giao dịch (Transaction risks) đến từ các yếu tố nội bộ bên trong có thể ảnh hưởng đến tổng thể giao dịch TTQT. Cùng với việc chỉ rõ các rủi ro chính, các tác giả còn đưa ra gợi ý về cách các ngân hàng chống lại các rủi ro. ́ Hai công trinh̀ trên đều lànguồn tài liêụ tham khảo giúp tác giảcóthểhoàn thiên ̣ vàđềxuất các biên ̣ pháp han ̣ chếrủi ro TTQT trong đềtài này . 1.1.2. Khoảng trống nghiên cưu Những giá trị đạt được Các công trinh̀ trên đã chi tiết vàhê ̣th ống hóa được các khái niệm và định nghĩa về hoạt động thanh toán quốc tế cũng như các loại rủi ro có thể phát sinh trong hoatđông ̣ ̣ này. Các công trình cũng chỉ ra được các nguyên nhân và tình huống thực tiễn gây ra rủi ro cho ngân hàng , trong đótác giảNguyên Thi Thanh ̣ Nga 7 (2007) và Lê Thị
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan