Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khoa học xã hội Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi n...

Tài liệu Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải việt nam chi nhánh vĩnh phúc

.DOCX
107
13
71

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM VĂN CHUNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHẠM VĂN CHUNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƢU THI ̣HƢƠNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố, các website… Các giải pháp nêu trong luận văn đƣợc rút ra từ cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Học viên thực hiện Phạm Văn Chung LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn tôi xin chân thành cảm ơn sự h ƣớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS. Lƣu Thị Hƣơng - Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân, xin cảm ơn các Quý thầy giáo, Quý cô giáo tại Khoa Tài Chính –Ngân Hàng, Tr ƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập thể ban lãnh đạo và đồng nghiệp tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc đã hỗ trợ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Quý thầy, Quý cô và ngƣời đọc để nội dung của đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................... 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................. 1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng của NHTM .. 1.2.2 Rủi ro tín dụng của NHTM ......... 1.3. Hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM ............ 1.3.1 Khái niệm hạn chế rủi ro tín dụn 1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hạn 1.4. Nhân tố ảnh hƣởng tới hạn chế rủi ro tín dụ 1.4.1 Nhân tố chủ quan ....................... 1.4.2 Nhân tố khách quan .................... CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ............................................ 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài .................... 2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 2.1.2. Phương pháp tính toán số liệu ........................................................ 2.1.3. Phương pháp phân tích ................................................................... 2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích .......................... 2.3. Thiết kế nghiên cứu đƣợc thực hiện cụ thể n CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC ................................................................................................... 3.1. Tổng quan về Maritimebank Vĩnh Phúc ............................................... 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Maritimebank Vĩnh Phúc ................................ 3.1.3. Hoạt động kinh doanh của Maritimebank Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 đến 2014 ........................................................................................... 3.2................................................................................................................. Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng Maritimebank Vĩnh Phúc ..................... 3.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Maritimebank Vĩnh Phúc ........ 3.2.2. Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Maritimebank Vĩnh Phúc.. 3.2.3. Một số biện pháp chi nhánh đã thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ........................................................................................................... 3.3. ................................................................................................................ Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Maritimebank Vĩnh Phúc ......... 3.3.1. Những kết quả đạt được .................................................................. 3.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân ............................................................... CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH PHÚC............................................................................ 4.1. Định hƣớng hạn chế rủi ro tín dụng của Maritimebank Vĩnh Phúc trong các năm tới ................................................................................................... 4.2. Giải pháp tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng tại Maritimebank Vĩnh Phúc .............................................................................................................. 4.2.1. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát định kỳ sau cho vay ...... 4.2.2. Nâng cao hiệu quả của công tác xử lý nợ quá hạn ........................ 4.2.3........................................................................................................... Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng...................................70 4.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định TSBĐ............................ 72 4.2.5. Điều chỉnh cơ cấu tín dụng một cách hợp lý hơn........................... 73 4.3. Kiến nghị với Hội sở Maritimebank.....................................................73 KẾT LUẬN.....................................................................................................77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiêụ 1 BĐS 2 CBNV 3 CN 4 DN 5 DPRR 6 HĐTC 7 HTTD 8 KHCN 9 KHDN 10 Maritimebank 11 Maritimebank Vĩnh Phúc 12 NHNN 13 NHTM 14 PGD 15 QHKH 16 QLTD 17 RRTD 18 TCTD 19 TSBĐ i DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Stt 1 2 3 4 iii LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu và thƣờng đem lại thu nhập chính cho NHTM. Song, cũng trong hoạt động này NHTM phải đối diện với nhiều rủi ro nhất là rủi ro tín dụng. Khi RRTD xảy ra, hậu quả về kinh tế xã hội thật khó lƣờng. Bởi vậy hạn chế rủi ro tín dụng là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các Ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc cũng không là ngoại lệ. Trong thời gian qua, chi nhánh đã không ngừng quan tâm tới hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy vậy, mức độ hạn chế rủi ro tín dụng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của chi nhánh, hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh chƣa đạt đƣợc mục tiêu đề ra và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của chi nhánh ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại chi nhánh đang ở mức cao, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu năm 2014 là 2,5% cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu bình quân của các TCTD trên đia bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2,44%, cụ thể: cao hơn tỷ lệ nợ xấu của Techcombank Vĩnh Phúc (2,3%), ABBANK Vĩnh Phúc (2,4%), SeABank Vĩnh Phúc (2,45%)…. Mặt khác tỷ lệ nợ xấu của Maritimebank chi nhánh Vĩnh Phúc năm 2014 nêu trên cũng t ƣơng đ ƣơng với tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Maritimebank và tỷ lệ nợ xấu này là cao hơn so với các chi nhánh Maritimebank Thái Bình (1,5%), Maritimebank Nam Định (2%), Maritimebank Thái Nguyên (2,2%), Maritimebank Phú Thọ (2,4%) ….Bên cạnh đó tỷ lệ nợ quá hạn, theo số liệu năm 2014, tỷ lệ này là 4,5% tức là chiếm 1/22 tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu vẫn ở mức cao so với các ngân hàng cùng nhóm trên địa bàn và trong hệ thống ngân hàng TMCP Hàng Hải, khiến chi nhánh phải đối mặt với nguy cơ tổn thất về vốn, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 1 TMCP Hàng Hải Chi nhánh Vĩnh Phúc nói riêng và hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam nói chung là khó tránh khỏi. Nhằm mục tiêu an toàn và hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng là một đòi hỏi cấp bách của chi nhánh. Góp phần đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn. Đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc” đã đƣợc lựa chọn nghiên cứu . 2. Mục đích và nhiêm ̣ vụ nghiên cứu Mục đích: Đề xuất giải pháp tăng cƣờng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM. Phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc 3. Câu hỏi nghiên cứu Các chỉ tiêu đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM? Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc? Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM. 2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc Thời gian nghiên cứu từ năm 2012-2014 Đề tài đƣợc nghiên cứu trên góc độ NHTM 5. Kết cấu nội dung luận văn Tên đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc” Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận văn gồm 04 chƣơng Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc Chương 4 : Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua đã có một số đề tài, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc”, cụ thể nhƣ sau: Ngô Thị Thanh Trà (2010), đề tài “ Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn”. Trong bài viết của mình tác giả đã trình bày lý luận chung về tín dụng và rủi ro tín dụng, nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, các mô hình đo l ƣờng rủi ro tín dụng và chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng; ngoài ra đề tài còn đánh giá thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng qua đó đƣa ra một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nam Sài Gòn Lê Quốc Thắng (2012), đề tài: ”Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Kon Tum” nghiên cứu về hạn chế rủi ro tín dụng trong đó có đề cập lý luận về nội dung hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM. Theo đề tài lý luận về nội dung hạn chế rủi ro tín dụng gồm hai thành phần cơ bản là hạn chế khả năng phát sinh rủi ro tín dụng và hạn chế mức độ tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra. Nguyễn Trƣờng An (2014), đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng”. Trong đề tài này tác giả đã đề cập đến cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM, đánh giá thực trạng và 4 đƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng. Nguyễn Thị Anh Đào (2012), đề tài “ Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương - Chi nhánh Đà Nẵng”. Nghiên cứu đã đề cập đến những lý luận cơ bản về hạn chế rủi ro tín dụng của NHTM, đánh giá thực trạng và đƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thương - Chi nhánh Đà Nẵng. Nguyễn Hải Đăng (2011), đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Vũng Tàu ”, Trong đề tài này tác giả đã đề cập đến tổng quan về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, kính nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của một số n ƣớc, bài học kinh nghiệm của Việt Nam. Đề tài đánh giá thực trạng và đ ƣa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Vũng Tàu Khái quát lại qua các đề tài, công trình nghiên cứu trên cho thấy, mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hạn chế rủi ro tín dụng tại NHTM với mục đích đƣa ra các giải pháp nâng cao khả năng hạn chế rủi ro tín dụng của chi nhánh NHTM. Tuy vậy, gắn vào một đối tƣợng cụ thể là Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Phúc thì chƣa có đề tài nào nghiên cứu 1.2. Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng của NHTM 1.2.1.1 a) Khái quát về NHTM Khái niệm và đặc điểm của NHTM Cho đến thời điểm hiện nay Ngân hàng thƣơng mại đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa ở các quốc gia khác nhau nghĩa hiểu có khác nhƣ: Ở Mỹ, Ngân hàng 5 thƣơng mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: “Ngân hàng thƣơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thƣờng xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dƣới hình thức ký thác, hoặc d ƣới các hình thức khác và sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”. Ở Việt Nam, theo Luật tổ chức tín dụng khoản 1 và khoản 2 Điều 4 đã xác định "tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân" và trong các loại hình tổ chức tín dụng thì "ngân hàng là hình tổ chức tín dụng có thể đ ƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng th ƣơng mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã". Theo khoản 3 và khoản 12 điều 4 thì “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật tổ chức tín dụng (năm 2010) nhằm mục tiêu lợi nhuận”, còn “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng và Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. Từ những nhận định trên có thể thấy Ngân hàng th ƣơng mại là một trong những trung gian tài chính mà đặc trƣng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, ngân hàng thƣơng mại còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. b) Đặc điểm của NHTM 6 Ngân hàng thƣơng mại là loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với những đặc điểm riêng có thể hiện qua các đặc điểm sau: - Vốn và tiền vừa là phƣơng tiện, vừa là mục đích kinh doanh nhƣng đồng thời cũng là đối tƣợng kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại. - Ngân hàng thƣơng mại kinh doanh chủ yếu bằng vốn của ngƣời khác. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thƣơng mại chiếm một tỷ lệ rất thấp trong tổng vốn của ngân hàng. Nếu rủi ro xảy ra, hậu quả về kinh tế xã hội thật khó lƣờng. Do vậy, hoạt động của NHTM luôn chịu sự quản lý chặt chẽ hơn bất kỳ hoạt động nào của doanh nghiệp khác. Bởi vì trong hoạt động kinh doanh hằng ngày của mình, ngân hàng không những phải bảo đảm nhu cầu thanh toán, chi trả nhƣ mọi loại hình doanh nghiệp khác, mà còn phải đảm bảo tốt nhu cầu chi trả tiền gửi của khách hàng. - Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại có liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực hoạt động và nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau. Do đó, tình hình tài chính của Ngân hàng thƣơng mại có ảnh h ƣởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tâm lý của ngƣời dân, cũng nhƣ của cả nền kinh tế. - Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thƣơng mại là hoạt động chứa nhiều rủi ro, bởi lẽ nó tổng hợp tất cả các rủi ro của khách hàng, đồng thời rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có thể gây ảnh hƣởng lớn cho nền kinh tế hơn bất kỳ rủi ro của loại hình doanh nghiệp nào vì tính chất lây lan có thể làm rung chuyển toàn bộ hệ thống kinh tế. Do đó, trong quá trình hoạt động các Ngân hàng thƣơng mại phải thƣờng xuyên cảnh giác, nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo và có những biện pháp phòng ngừa từ xa có hiệu quả. Ngoài ra, điều này cũng đòi hỏi ngân hàng tự đánh giá đƣợc khả năng chịu đựng rủi ro của mình. 7 c) Các hoạt động cơ bản của NHTM Với sự phát triển của kinh tế, khoa học công nghệ hiện đại, sự gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, hoạt động kinh doanh, dịch vụ của ngân hàng thƣơng mại ngày càng đa dạng. Sau đây là những hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại: - Huy động vốn Để đảm bảo đủ vốn thực hiện các hoạt động kinh doanh, ngoài chủ sở hữu (thƣờng chỉ chiếm dƣới 10% tổng nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mại), ngân hàng thƣơng mại phải huy động vốn nợ. NHTM huy động vốn nợ dƣới nhiều hình thức nhƣ: nhận tiền gửi, vay ngân hàng trung ƣơng và các TCTD khác. - Tín dụng Đây là hoạt động cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng. Tín dụng là hoạt động truyền thống của ngân hàng thƣơng mại và đến nay vẫn đƣợc coi là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động này sẽ đƣợc trình bày chi tiết ở phần tiếp theo. - Đầu tƣ Bên cạnh việc sử dụng vốn để cho vay, ngân hàng thƣơng mại còn sử dụng vốn để đầu tƣ vào trái khoán, góp vốn, mua cổ phần… Hoạt động này góp phần nâng cao khả năng sinh lãi cho ngân hàng, làm đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro và mang lại lợi nhuận không nhỏ cho ngân hàng. - Hoạt động trung gian khác: Để thực hiện đƣợc các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng, ngân hàng thƣơng mại đƣợc mở tài khoản cho khách hàng 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan