Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giúp học sinh trường thpt nông cống i chinh phục bài tập vận dụng nâng cao về ge...

Tài liệu Giúp học sinh trường thpt nông cống i chinh phục bài tập vận dụng nâng cao về gen đa alen trong đề thi thpt quốc gia

.DOCX
22
88
122

Mô tả:

MỤC LỤC Trang 1.MỞ ĐẦU ................................................................................................... ...1 1.1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................1 1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................2 1.3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................2 1.4.Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... ...2 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ...............................................3 2.1. Cơ sở lí luận ...................................…….....................................................3 2.1.1.Alen là gì? ..............................................................................................3 2.1.2. Cặp alen là gì?...........................................................................................3 2.1.3. Hiện tượng đa alen.................................................................................. ..3 2.2.Thực trạng của vấn đề...................................................................................4 2.3. Giải pháp giúp học sinh chinh phục bài tập vận dụng cao về gen đa alen…5 2.3.1 .Gen đa alen trong các bài tập di truyền quần thể …………......................5 2.3.2. Gen đa alen trong các bài tập quy luật phân li của Men Đen .……….....10 2.3.3. Gen đa alen trong các bài tập đột biến đa bội………………………. .…16 2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm .................................................................19 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................20 3.1. Kết luận........................................................................................................20 3.2 Kiến nghị.......................................................................................................20 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................21 0 1. MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tà Sinh học là môn khoa học thực nghiệm có tính lý luận và thực tiễn cao. Muốn học tốt sinh học người học phải nắm vững bản chất Sinh học của các hiện tượng, quá trình, vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề đặt ra. Đối với học sinh, các em còn phải phải nắm vững kiến thức để vận dụng làm đúng các câu hỏi thi trắc nghiệm. Hàng năm, mỗi khi bộ giáo dục và đào tạo đưa ra các đề thi minh họa cho kì thi trung học phổ thông quốc gia (THPT QG) tôi lại nhận được một câu hỏi quen thuộc của các em học sinh cuối cấp, đặc biệt là các em có nguyện vọng xét tuyển vào các ngành thuộc khối y dược có điểm chuẩn khá cao. Học sinh (HS): Cô ơi, làm thế nào để được điểm cao, được điểm tuyệt đối ạ ??? Tôi: Cô bí quyết rất đơn giản các em có muốn nghe không nào? Cả lớp yên lặng. Tôi trả lời các em: Để em đạt được điểm cao thậm chí đạt điểm tối đa em cần 2 yếu tố đó là “không được làm sai câu dễ và làm đúng câu khó”. Cả lớp ồ lên …… Vâng, bí quyết đơn giản đúng không ạ, nhưng để làm được thì không phải là dễ dàng. Đối với các câu dễ tức các câu hỏi thuộc mức độ nhận biết và thông hiểu thì HS phải nắm vững, cũng như hiểu bản chất các kiến thức trong sách giáo khoa để không bị nhầm lẫn hoặc bỏ sót nội dung trong các câu hỏi này. Còn đối với các câu hỏi khó tức các câu thuộc mức độ vận dụng và vận dụng cao thì đúng như tên gọi của nó HS cần phải nắm vững được các kiến thức cơ bản trọng tâm đã học rồi vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Đối với môn Sinh học các câu hỏi thuộc mức độ vận dụng và vận dụng cao hầu hết nằm trong phần di truyền học. Các năm gần đây tôi thấy trong đề thi xuất hiện các câu trắc nghiệm là bài tập có liên quan đến gen đa alen. Trong sgk chỉ đề cập đến khái niệm alen (bài 8: quy luật Menden: Quy luật phân li), còn các bài tập về gen đa alen trong các sách tham khảo cũng khá ít. Trong quá trình giảng dạy, ôn tập cho HS lớp 12 tôi nhận thấy gen đa alen có thể xuất hiện trong các bài tập thuộc quy luật phân li của Men đen, các bài tập di truyền học quần thể hay các bài tập đột biến đa bội. Khi gặp các dạng bài này HS thường thấy đề bài khá dài với nhiều yêu cầu dẫn đến việc HS bỏ qua không làm hoặc bị nhầm lẫn hoặc mất quá nhiều thời gian để hoàn thành. Điều này làm cho HS mất đi cơ hội đạt điểm cao, điểm tuyệt đối trong các kì thi. Để khắc phục điểm yếu trên giáo viên cần giúp HS hiểu rõ thế nào là alen, thế nào là gen đa alen; nhận dạng và đưa ra cách làm các bài tập liên quan đến gen đa alen. 1 Từ những lý do trên tôi xin đưa ra đề tài “Giúp học sinh trường THPT Nông Cống 1 chinh phục bài tập vận dụng cao về gen đa alen trong đề thi THPT QG ”. 1. 2. Mục đích ngh̀ên ćú - Làm tài liệu tự bồi dưỡng cho bản thân. - Làm tài liệu dạy cho học sinh ôn thi tốt nghiệp, thi năng lực. - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản để giải quyết các bài tập gen đa alen. 1.3. Đố̀ tương ngh̀ên ćú Học sinh lớp 12C9 trường THPT Nông Cống 1 1.4. Phương phap ngh̀ên ćú - Nghiên cứu lý thuyết. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê toán học. 2 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lý lúận 2.1.1. Alen la gì? Theo sgk 12 cơ bản alen là các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một gen (đôi khi alen cũng được gọi là gen bởi alen cũng là một đoạn ADN mang thông tin di truyền mã hóa một sản phẩm ). Alen được sinh ra do đột biến gen. Ví dụ: Một gen luôn có trình tự nucleotit không đổi, giả sử gen này quy định màu hoa vàng nhưng lại bị đột biến dẫn tới thay đổi ở một số điểm. Tuy nhiên sau khi thay đổi nó vẫn quy định tính trạng giống như gen ban đầu (tức là vẫn quy định hoa màu sắc hoa) thì gen này được coi là có 2 alen. Nói cách khác, 1 gen có thể có nhiều alen khác nhau miễn sao chúng quy định cùng 1 tính trạng. 2.1.2. Cặp alen la gì? Cặp alen là 2 alen giống nhau hay khác nhau thuộc cùng 1 gen, cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở sinh vật lưỡng bội. Cặp alen tương ứng là 2 alen khác nhau của cùng 1 gen nằm ở vị trí tương ứng trên cặp nhiễm sắc thể (NST) tương đồng (locut) và quy định 1 cặp tính trạng tương phản hoặc nhiều cặp tính trạng không tương phản (gen đa hiệu). Ví dụ (VD): Alen trội A quy định hoa tím; alen lặn a quy định hoa trắng =.> hoa tím có kiểu gen AA, Aa hoa trắng có kiểu gen aa. 2.1.3. H̀ện tương đa alen Thực tế, mỗi một gen không chỉ có hai alen mà có thể có nhiều hơn hai alen, gọi là đa alen. Các alen là những trạng thái cấu trúc khác nhau của cùng một gen phát sinh do đột biến gen (Di truyền họcPhạm Thành Hổ). Có thể kể đến một số hiện tượng đa alen : VD 1: Sự di truyền hệ nhóm máu ABO ở người được kiểm soát bởi một gen có ba alen chính là IA, IB và IO; trong đó IO là lặn, còn các alen I A và IB là đồng trội; alen IA , IB có kháng nguyên tương ứng A và hoặc B; alen I O không tạo được kháng nguyên nào. Trong một quần thể, có 6 KG tương ứng với 4 KH IA IA , IA IO : nhóm A IB IB , IB IO : nhóm B IA IB : nhóm AB IO IO : nhóm O 3 VD 2: Gen kiểm soát màu mắt đỏ-trắng ởruồi giấm gồm một chuỗi 12 alen, với tính trội giảm dần từ đỏ kiểu dại cho đến trắng đột biến lặn (w) VD 3: Một số gen ở người, như các gen đối với kháng nguyên bạch cầu người HLA (human leukocyte antigen) xác định các kháng nguyên trên bề mặt của hầu như tất cả các tế bào có thể có nhiều alen. Gen HLA-B có nhiều hơn 30 alen được xác định khác nhau về mặt kháng nguyên trong một số quần thể. Kết quả của sự đa dạng này là, trong một quần thể có rất nhiều kiểu gen ở gen HLA-B(465 kiểu gen khác nhau, với 30 kiểu đồng hợp và 435 kiểu dị hợp) Như vậy gen càng có nhiều alen số lượng kiểu gen (KG) và các kiểu hình (KH) tương ứng càng nhiều tạo nên tính đa dạng. Nhưng xét về bản chất thì sự di truyền của gen đa alen phụ thuộc vào sự hoạt động của NST mà locut gen ở đó. 2.2. Thực trạng vấn đề - Nội dung sách giáo khoa (sgk) chỉ đề cập đến khái niệm alen trong bài 8 sinh học 12 cơ bản. - Trong quá trình học HS mới chỉ tiếp cận các dạng bài đơn giản liên quan đến gen có 2 alen hoặc 3 alen như đối với tính trạng nhóm máu. Gen có 4, 5, 6 alen là dạng mở rộng của các bài tập di truyền. - Đối với giáo viên một số dạng bài về gen đa alen còn khá mới nên khi hướng dẫn cho HS làm còn nhiều vướng mắc, đôi khi hướng dẫn HS cách làm dài không phù hợp khi thi trắc nghiệm. - Các câu trắc nghiệm ôn tập về gen đa alen còn khá ít. - Khi dạy hết phần di truyền học, tôi có cho học sinh lớp 12C9 làm bài tập được lấy ra từ đề THPT QG năm 2019 như sau. Một quần thể ngẫu phối, nghiên cứu 1 gen nằm trên NST thường có 3 alen là A1, A2 và A3. Ở thế hệ P, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có các kiểu gen A1A2, A1A3 và A2A3 với tần số bằng nhau. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Cho các phát biểu sau: I. Tổng tần số các loại kiểu gen dị hợp luôn gấp đôi tổng tần số các loại kiểu gen đhồng hợp. II. Thế hệ P có tỉ lệ các loại kiểu gen là 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1. III. Nếu alen A1 trội hoàn toàn so với alen A 2 và A3 thì kiểu hình do alen A 1 quy định luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất. IV. Nếu tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp không có khả năng sinh sản thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 không thay đổi so với thế hệ P. Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A.3. B.4. C.2. D.1 Kết quả thu được Lớp 12C9 Số học sinh Tỉ lệ Học sinh biết cách làm 12 23,43 % (HS khá, giỏi) 4 Học sinh không biết cách 25 67,57 % làm Trong 15 học sinh biết cách làm có: - Số học sinh làm đúng: 5 em - Số học sinh làm sai: 10 (các em chỉ tính đúng được 1 đến 2 ý trong câu hỏi) Trong 5 em làm đúng, thời gian làm của các em như sau: STT Học sinh Thời gian 1 Lê Thị Anh Đào 8 phút 2 Thiệu Thu Huyền 11 phút 3 Lê Kim Chi 13 phút 4 Đào Thùy Nhung 16 phút 5 Văn Doãn Sơn 19 phút Từ kết quả trên, tôi nhận thấy: kĩ năng làm bài tập gen đa alen của các em chưa tốt, các em làm bằng cách liệt kê từng trường hợp, nên dẫn đến thiếu hoặc thừa trường hợp hoặc nhầm kết quả, mất nhiều thời gian và sẽ ảnh hưởng đến câu khác… 2.3. G̀ả̀ phap g̀úp học s̀nh ch̀nh phục bà tập vận dụng cao về gen đa alen - Trong quá trình giảng dạy và ôn tập cho HS cần làm rõ khái niệm alen và hiện tượng đa alen. - Hệ thống lại các bài tập liên quan đến gen đa alen: + Cho 1 vài VD, bài tập điển hình + Rút ra cho HS phương pháp giải tối ưu (so sánh với các cách giải khác) + Giao bài tập tự ôn luyện cho HS + Kiểm tra đánh giá mức độ tự học, tự ôn tập. + Luyện tập cho HS thông qua các đề thi kiểm tra, thi thử Sau đây là một số dạng bài liên quan đến gen đa alen Xét 1 gen có n (n>2) alen VD A1, A2, A3,……, An 2.3.1. Gen đa alen trong cac bà tập d̀ trúyền qúần thể (qúần thể ngẫú phố̀ ở trạng thà cân bằng) - Xác định tần số các alen - Thực hiện các yêu cầu của đề bài Cụ thể: Giả sử gen quy định màu sắc có 4 alen trội lặn hoàn toàn A1 >> A2 >> A3 >> A4 có tần số lần lượt là p, q, r, t (p+q+r+t=1) Ta có: pA1 + qA2+rA3 +tA4 =1 => (pA1 + qA2+rA3 +tA4 )2 = 1 (theo định luật Hacđi – Vanbec) 2 -> p A1A1 + 2pqA1A2 + 2prA1A3 + 2pt A1A4+ q2 A2A2 + 2qr A2A3 + 2qt A2A4 + r2A3A3 + 2rtA3A4 + t2A4A4 = 1 Trong đó tỉ lệ kiểu hình A1 = p2A1A1 + 2pqA1A2 + 2prA1A3 + 2pt A1A4 Trong đó tỉ lệ kiểu hình A2 = q2 A2A2 + 2qr A2A3 + 2qt A2A4 Trong đó tỉ lệb kiểu hình A3 = r2A3A3 + 2rtA3A4 5 Trong đó tỉ lệ kiểu hình A4 = t2A4A4 Đối với trường hợp gen có n alen làm tương tự. * Xác định tần số các alen: - Nếu đề bài cho sẵn tần số các alen => thực hiện các yêu cầu tiếp theo dựa vào tỉ lệ các kiểu gen kiểu hình như ở trên. - Đề bài chỉ cho biết tỉ lệ các loại kiểu hình => Tính tần số alen thông qua mối tương quan của TS các alen và tỉ lệ các kiểu hình t = √ t2 = √ ki ể u h ình A 4 r = (r + t) – t = √(r + t)2 - √ t 2 = √ 2 rt+t 2 - √ t 2 = √ ki ể u h ình A 3 +ki ể u h ình A 4 - √ ki ể u h ình A 4 q= (q + r + t) – (r +t) = √( q+r +t)2 - √ (r + t)2 = √ q2 +2 qr +2 qt+ r 2 +2rt +t 2 - √ r 2 +2 rt+t 2 =√ ki ể u h ình A 2 +ki ể u h ình A 3 +ki ể u h ình A 4 - √ ki ể u h ình A 3 +ki ể u h ình A 4 p = (p + q + r + t) – (q+ r +t) = 1- √ (q+r +t )2 = 1 - √ q2 +2 qr +2 qt+ r 2 +2rt +t 2 = 1 - √ ki ể u h ình A 2+ ki ể u hì nh A 3+ ki ể u hì nh A 4 Mở rộng trong trường hợp có n alen. tần số alen An = √ ki ể u h ình A n tần số alen An-1 = √ ki ể u h ình A n−1 +ki ể u hì nh A n - √ ki ể u h ình A n tần số alen An-2 = √ ki ể u h ình A n−2 +ki ể u h ình A n−1 +ki ể u h ình A n - √ ki ể u h ình A n−1 +ki ể u hì nh A n …….. tần số alen A1 = 1- √ ki ể u h ình A 2 +ki ể u h ình A 3 +…+ kiể u h ình A n - Một số yêu cầu của đề bài: + Xác định tỉ lệ 1 KG, KH nào đó =>dựa vào định luật Hacdi-Van bec + Tính xác suất xuất hiện 1 KG của 1 kiểu hình = Tỉ lệ KG đó/ tỉ lệ KH + Tách riêng 1 nhóm cá thể cho giao phối với nhau => nhóm cá thể đó được coi như 1 quần thể mới cần tính tần số các giao tử của quần thể đó rồi mới xác định tỉ lệ đời con (quần thể ngẫu phối) Cac bà tập đ̀ển hình Câú 1: (đề tham khảo tốt ngh̀ệp 2020): Một quần thể động vật giao phối, màu cánh do 1 gen có 4 alen nằm trên NST thường quy định. Alen A 1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, A3, A4; alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3, A4; alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A 4 quy định cánh trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền có 51% cá thể cánh đen : 13% cá thể cánh xám : 32% cá thể cánh vàng 4% cá thể cánh trắng. Cho các cá thể cánh xám của quần thể này giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể thu được ở đời con có A. 12/169 số cá thể cánh vàng. C. 133/169 số cá thể cánh xám. B. 122/169 số cá thể cánh đen. D. 16/169 số cá thể cánh trắng. 6 Hướng dẫn. A1 >> A2 >> A3 >> A4 quần thể cân bằng A4 = √ tr ắ ng = √ 4 % = 0,2 A3 = √ v à ng+ tr ắ ng - √ tr ắ ng = √ 32 %+ 4 % - √ 4 % = 0,4 A1 = 1- √ x á m+ v à ng+tr ắ ng = 1 – √ 13 %+32 % +4 % = 0,3 A2 = 1- 0,3 – 0,4 – 0,2 = 0,1 13% Xám gồm q2 A2A2 + 2qr A2A3 + 2qt A2A4  0,12 A2A2 + 2.0,1. 0,4 A2A3 + 2.0,1.0,2 A2A4 Cho các cá thể cánh xám giao phối ngẫu nhiên, các cá thể xám tạo thành 1 quần thể với tần số các loại alen: 0,1.0,2 2 0,1.0,4 A4= 0,13 = 13 4 2 A3 = 0,13 = 13 4 8 A2 = 1- 13 - 13 = 13 2 => F: trắng A4A4 = ( 13 )2 = 4/169 => D sà 4 4 2 Vàng ( A3-) = = A3A3 + A3A4 = ( 13 )2 + 2.( 13 . 13 ) = 32/169 => A Sà Xám= 1- 4/169 - 32/169 = 133/169 => C đúng Đen = 0 => D sà Câú 2. (đề th̀ THPT chúyên Bắc Ǹnh 2019) . Ở một loài thú, gen A1: lông đen > A2: lông nâu > A3: lông xám > A4: lông hung. Giả sử trong quần thể cân bằng có tần số các alen bằng nhau. Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng? I. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình 7 đen: 5 nâu: 3 xám: 1 hung. II. Cho các con lông đen giao phối với nhau thì đời con có tỉ lệ lông đen là 40/49. III. Cho một con đực đen giao phối với một cái nâu thì xác suất sinh được một con lông hung là 1/35. IV. Giả sử trong quần thể chỉ có hình thức giao phối giữa các cá thể cùng màu lông thì ở đời con số cá thể lông hung thu được là 11/105. A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Hướng dẫn: A1 đen> A2 nâu> A3 xám> A4 hung. quần thể cân bằng, tần số các alen bằng nhau =>A1 = A2 = A3 = A4 = 0,25 I. Nâu A2- = 0,25 . 0,25 + 0,25 . 0,25 .4 = 5/16 Xám A3- = 0,25 . 0,25 + 0,25.0,25.2 = 3/16 Hung A4A4 = 0,25. 0,25 = 1/16 -> đen A1- = 1- 0,3125 -0,1875 - 0,0625 = 7/16 => tỉ lệ kiểu hình 7 đen: 5 nâu: 3 xám: 1 hung. => I đúng II. Đen gồm: A1A1 = 0,0625/0,4375 = 1/7 A1A2 = A1A3 = A1A4 = 2/7  tần số các alen: A1 = 4/7; A2 = A3 = A4 = 1/7  các con lông đen giao phối với nhau thì đời con lông đen = 40/49 => II đúng III. Lông nâu gồm: A2A2 = 0,0625/0,3125 = 0,2 ; A2A3 = A2A4 = 0,4  tạo giao tử: A4 = 0,2 7  Cho một con đực đen ( 1/7 A 4) giao phối với một cái nâu thì xác suất sinh được một con lông hung : A4A4 = 0,2 .1/7 = 1/35 => III đúng IV. Giả sử trong quần thể chỉ có hình thức giao phối giữa các cá thế cùng màu lông khi đó: Nhóm lông đen giao phối với nhau sinh ra lông hung A4A4 có tỉ lệ = 7/16 . (1/7)2 Nhóm lông nâu giao phối với nhau sinh ra lông hung A4A4 có tỉ lệ = 5/16 (0,2)2 Nhóm lông xám giao phối với nhau sinh ra lông hung A4A4 có tỉ lệ = 3/16.(1/3)2 (Trong số xám 0,252 A3A3 + 2.0,25.0,25 A3A4 = 3/16 thì tần số A4=1/3) Nhóm lông hung giao phối với nhau sẽ sinh ra lông hung có tỉ lệ = 1/16 => Tông số cá thê lông trắng chiếm tỉ lệ = 7/16 . (2/7)2 + 5/16 (0,2)2 + 3/16.(1/3)2 + 1/ 16 = 11/105 => IV đúng => Đap an B Câú 3. Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A 1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2 và alen A3; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen; 40% con cánh xám; 9% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số các alen A1, A2, A3 lần lượt là 0,3; 0,4; 0,3. II. Cá thể cánh đen dị hợp chiếm tỉ lệ 42%. III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cánh xám, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 40%. IV. Nếu chỉ có các cá thể cánh xám giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 91 cá thể cánh xám: 9 cá thể cánh trắng. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn I. Tần số các alen A1 đen > A2 xám > A3 trắng. Quần thể đang cân bằng di truyền => A3= √ tr ắ ng = √ 9 % = 0,3 A2= √ x á m+tr ắ ng - √ tr ắ ng = √ 40 % +9 % - √ 9 % = 0,4 => A1= 1- 0,3-0,4= 0,3 Vậy, tần số các alen là: 0,3A1, 0,4A2, 0,3A3 => I Đúng. II. Cá thể cánh đen dị hợp = tỉ lệ cá thể cánh đen – tỉ lệ cá thể cánh đen đồng hợp = 0,51 – (0,3)2 = 0,42 = 42% => II Đúng. III. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể cánh xám (A2 -) , xác suất thu được cá thể thuần chủng là A 2 A2 0,4.0,4 = 0,4 = 40% => III Đúng. xám IV. Các kiểu gen quy định cánh xám gồm 0,16A2A2 + 0,24A2A3 -> Các cá thể lông xám trở thành một quần thể mới với tỉ lệ kiểu gen là 2/5A2A2 + 3/5 A2A3 -> Giao tử A3= 3/10 8 Khi các cá thể cánh xám giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có kiểu hình cánh trắng A3A3chiếm tỉ lệ =3/10 . 3/10 = 9/100 -> Cá thể cánh xám có tỉ lệ = 1 – 9/100 = 91/100 -> Đời con có tỉ lệ kiểu hình là: 91 xám: 9 trắng => IV Đúng. => Đap an D Câú 4. Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A 1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2 và alen A3; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 51% con cánh đen; 40% con cánh xám; 9% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ là 16/289 B. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 10/17. C. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh trắng, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ là 30/91. D. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ 20%. Hướng dẫn. A1 đen > A2 xám > A3 trắng Quần thể đang cân bằng di truyền => A3= √ tr ắ ng = √ 9 % = 0,3 A2= √ x á m+tr ắ ng - √ tr ắ ng = √ 40 % +9 % - √ 9 % = 0,4 => A1= 1- 0,3-0,4= 0,3 Vậy, tần số các alen là: 0,3A1, 0,4A2, 0,3A3 A. Các cá thể cánh đen của quần thể gồm 0,32 A1A1+ 2. 0,3.0,4 A1A2 + 2.0,3.0,3 A1A3. -> tần số của A2 = 0,4. 0,3 /0,51 = 4/17 -> cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì ở đời con cá thể cánh xám thuần chủng (A2A2) chiếm tỉ lệ = (4/17)2 = 16 / 289 => A đúng B. Các cá thể cánh đen của quần thể gồm 0,32 A1A1+ 2. 0,3.0,4 A1A2 + 2.0,3.0,3 A1A3. -> tần số của A1 = 0,3/ 0,51 = 10/17 -> cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì ở đời con cá thể cánh đen thuần chủng A1A1 = (10/17)2 = 100/ 289 => B Sà C. Khi bỏ các cá thể cánh trắng thì quần thể gồm A1A1; A1A2, A1A3; A2A2; A2A3. Vì vậy, trong số các cá thể còn lại thì tần số của A1 = 0,3/ (1-0,09) = 30/91 Cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ = (30/91)2 = 900/8281 =>C Sà 9 D. Khi loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám thì quần thể còn lại các kiểu gen A 1A1; A1A2, A1A3; A3A3. Vì vậy, trong số các cá thể còn lại thì tần số của A2 = 0,4.0,3/(1-0,4) = 0,2 -> Cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ = 0,22 = 0,04 = 4% => D Sà. Câú 5. Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên NST thường quy định. Trong đó alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2 và alen A3 và A4; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và A4; Alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A 4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ kiểu hình là: 51% con cánh đen : 33% con cánh xám : 12% cánh vàng: 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về quần thể này, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Tần số alen A1 là 0,3. II. Tổng số cá thể cánh đen dị hợp chiếm 42%. III. Tổng số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm 74%. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cá thể xám, xác suất thu được cá thể thuần chủng là 5/11. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Hướng dẫn I. Tần số A4 = √ 4 % = 0,2 A3 = √ vàng+ trắng - √ trắng = √ 12 %+ 4 % - √ 4 % = 0,2 A1= 1- √ 33 %+12 % +4 % =0,3 A2= 1 – 0,3- 0,2- 0,2 = 0,3 I đúng. II . Vì cá thể cánh đen dị hợp = cá thể cánh đen – cá thể cánh đen đồng hợp = 0,51 – (0,3)2 = 0,42. => II đúng III . Vì Tổng số cá thể có kiểu gen dị hợp = tổng số cá thể - cá thể có kiểu gen đồng hợp = 1 – [(0,3)2 + [(0,3)2 + [(0,2)2 + [(0,2)2] = 1 – (0,26) = 0,74 = 74%. => III đúng. IV. Vì cánh xám chiếm 33%; trong đó xám thuần chủng (A2A2) có tỉ lệ = (0,3)2. Xác suất = (0,3)2/ 0,33= 3/11 => IV Sà Đap an C. 2.3.2 . Gen đa alen trong cac bà tâp qúy lúật phân l̀ của Men Đen Gen tồn tại thành cặp alen a. Xac định số k̀ểú gen, k̀ểú hình ; xac định tính trộ̀ lặn * Xac định số k̀ểú gen tố̀ đa của loà - Số loại KG tối đa khi gen nằm trên NST thường Số KG tối đa = số KG đồng hợp + số KG dị hợp = C2 n +n = n(n+1)/2 - Số loại KG tối đa khi gen nằm trên NST giới tính + Gen nằm ở vùng tương đồng Trên NST X có n kiểu NST (XA1, XA2, XA3….., XAn) Trên NST Y có n kiểu NST(YA1, YA2, YA3….., YAn) 10 Ở giới XX số KG = số KG trên NST thường = n(n+1)/2 Ở giới XY số KG = số kiểu NST X . số kiểu NST Y = n.n= n2 => Tổng số KG ở cả 2 giới = n(n+1)/2 + n2 = n(3n+1)/2 + Gen nằm ở vùng không tương đồng Trên NST X có n kiểu NST (XA1, XA2,.., XAn); Trên NST Ycó 1 kiểu NST(Y) Ở giới XX số KG = n(n+1)/2 Ở giới XY số KG = số kiểu NST X . số kiểu NST Y = 1.n= n => Tổng số KG ở cả 2 giới = n(n+1)/2 + n = n(n+3)/2 Trường hợp có nhiều gen trên cùng 1 cặp NST thì cần xét số loại NST rồi làm tương tự VD. (THPT chúyên Bắc Ǹnh 2019) Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen, gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không có alen tương ứng trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen trong quần thể là? A. 154 B. 214 C. 138 D. 184 Hướng dẫn: Số kiểu NST X = 3.4 =12 Số kiểu NST Y = 5 Số loại KG ở giới XX = 12 (12+1)/2 = 78; Số loại KG ở giới XY = 12.5= 60 => tổng số loại KG = 78+60= 138 => đap an B - Xac định số k̀ểú hình + Khi các alen trội – lặn hoàn toàn: Số KH=số lượng alen = n + Khi các alen trội – lặn không hoàn toàn hoặc đồng trội khi đó kiểu gen dị hợp của các alen đó sẽ có kiểu hình trung gian. Gọi m là số lượng đồng trội hoặc trội không hoàn toàn => số KH trung gian = C2m => số KH = n + C2m - Số lương k̀ểú gen tương ́ng vớ̀ k̀ểú hình: + Kiểu hình trội nhất có nhiều kiểu gen nhất = n + Kiểu hình trội thứ 2 có số kiểu gen nhiều thứ 2 = n -1 ……… + Kiểu hình trội lặn nhất có ít kiểu gen nhất = 1 * Xac định tính trộ̀ - lặn của cac alen; - Xac định tính trộ̀ - lặn của cac alen Cơ sở: kiểu gen đồng hợp luôn cho tính trạng trội hoặc lặn, kiểu gen dị hợp có thể cho kiểu hình trội hoặc trung gian (đồng trội, trội không hoàn toàn) + Trường hợp (TH) 1: bố mẹ có kiểu hình giống nhau nhưng sinh ra con có kiểu hình mới thì kiểu hình mới đó do alen lặn quy định. +TH 2: bố mẹ có kiểu hình khác nhau sinh con có kiểu hình trung gian thì kiểu hình của con là kết quả của sự tương tác đồng trội hoặc trội không hoàn toàn. +TH 3: Bố mẹ có kiểu hình khác nhau sinh con có kiểu hình khác bố mẹ nhưng không phải là kiểu hình trung gian thì kiểu hình của con do alen lặn quy định. * Số loạ̀ KG, KH tố̀ đa, tố̀ th̀ểú trong 1 phép là - Số KG, KH tối đa trong 1 phép lai xảy ra khi bố mẹ có KG dị hợp khác nhau sẽ tạo ra số loại giao tử nhiều nhất 11 => số loạ̀ KG tố̀ đa = 2 loại giao tử đực x 2 loại giao tử cái = 4 loạ̀ KG Số KH tối đa + Nếu n = 3 thì số KH tối đa = 2 vì kiểu hình lặn nhất không được biểu hiện + Nếu n > 3 thì số KH tối đa = 3 vì trong phép lai luôn có 1 giao tử mang alen trội hơn 3 alen còn lại - Số KG, KH tối thiểu trong 1 phép lai: Khi bố mẹ có KG đồng hợp => tạo ra ít loại giao tử nhất => ít KG, KH nhất b. Xac định số phép là ma đờ̀ con xúất h̀ện 1 k̀ểú hình cụ thể (k̀ểú hình A x do alen Ax qúy định) - Xác định các loại KG tham gia phép lai + Số KG có alen Ax = n + Số KG không có alen Ax nhưng khi lai với KG có alen Ax lại tạo ra được KH Ax - Xác định số lượng phép lai + Số phép lai giữa bố và mẹ đều có KG mang alen Ax chắc chắn sẽ tạo ra KH Ax = C2n + n (C2n là số phép lai của 2 KG khác nhau, n là số phép lai của 2 KG giống nhau) + Số phép lai giữa bố có KG mang alen A x với mẹ không mang alen A x nhưng tạo ra KH Ax= tích số KG có alen Ax và KG không có alen Ax. => số lượng phép lai cần tìm = tổng 2 loại phép lai trên VD : Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 4 alen nằm trên NST thường quy định. Alen A1 quy định hoa đỏ; A2 quy định hoa tím; A3 quy định hoa vàng; A4 quy định hoa hồng. Biết không xảy ra đột biến và thứ tự trội là A1>A2>A3 >A4. Cho 2 cây giao phấn với nhau, đời con xuất hiện kiểu hình hoa tím. Biết không xảy ra đột biến. Sẽ có tối đa bao nhiêu phép lai cho kết quả như vậy? A. 15. B. 30. C. 10. D. 20. Hướng dẫn: hoa tím do alen A2 quy định => KH hoa tím có KG A2A-(2,3,4,5) Số KG có alen A2 = n = 4 ( A1 A2, A2 A2, A2 A3, A2 A4) Số KG không có alen A2 khi lai với KG có có alen A2 tạo ra được KH A2 tím = 5 (A1 A3-4; A3A3-4; A4 A4) + Số phép lai giữa bố và mẹ có KG mang alen A2 tạo ra kiểu hình hoa tím (P: KG có alen A2 x KG có alen A2) = C24 + 4= 10 + Số phép lai giữa bố hoặc mẹ có KG không mang alen A2 (P: KG có alen A2 x KG không có alen A2) = 4 . 5 = 20 => Tổng số phép lai cần tìm = 10 + 20 = 30 => Đap an B Cac bà tập đ̀ển hình Câú 1. Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 1 gen có 5 alen quy định. Thực hiện ba phép lai, thu được kết quả như sau: - Phép lai 1: Cây hoa tím lai với cây hoa đỏ (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 cây hoa tím : 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa vàng. 12 - Phép lai 2: Cây hoa tím lai với cây hoa vàng (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa tím. - Phép lai 3: Cây hoa vàng lai với cây hoa hồng (P), thu được F 1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 cây hoa vàng : 1 cây hoa hồng : 1 cây hoa trắng. Biết alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến và không xét phép lai thuận nghịch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thứ tự trội lặn giảm dần về biểu hiện màu sắc hoa là tím>đỏ >vàng>hồng>trắng. II. Ở phép lai 2, có tối đa 3 sơ đồ lai thỏa mãn. III. Khi cho 2 lai cá thể đời con có KH hoa trắng. Có tối đa 15 sơ đồ lai thỏa mãn. IV. Khi cho lai 2 cá thể , đời con có KH hoa đỏ. Có tối đa 60 sơ đồ lai thỏa mãn. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn. I . Từ kết quả của phép lai 1 => tím > đỏ > vàng. Từ kết quả của phép lai 3 => vàng > hồng > trắng. Vậy A1 tím >> A2 đỏ >> A3 vàng >> A4 hồng >> A5 trắng => I đúng II. Tím (A1-) lai với vàng (A3-) sinh ra hoa đỏ (A2-) => Cây hoa tím phải có KG A1A2. Cây A1A2 lai với bất kì cây hoa vàng nào thì đời con luôn có hoa đỏ (A2). => Số sơ đồ lai = số loại KG tím (A 1A2 ) Có 3 KG vàng (A3A3; A3A4; A3A5) nên có 3 sơ đồ lai thỏa mãn phép lai 2 => II đúng III . Đời con có KH hoa trắng (A 5A5) khi bố mẹ đều phải có alen A 5. Số loại kiểu gen có alen A5 = 5 kiểu gen. Với 5 KG giao phấn với nhau thì có tối đa số sơ đồ lai = C25 + 5 = 15=>III đúng IV. Số KG có alen A2 = n = 5 ( A1 A2, A2 A2, A2 A3, A2 A4, A2 A5) Số KG không có alen A2 khi lai với KG có có alen A2 tạo ra được KH A2 tím = 9 (A1 A3-5; A3A3-5; A4 A4-5; A5 A5) + Số phép lai giữa bố và mẹ có KG mang alen A2 tạo ra kiểu hình hoa tím (P: KG có alen A2 x KG có alen A2) = C25 + 5= 15 + Số phép lai giữa bố hoặc mẹ có KG không mang alen A2 (P: KG có alen A2 x KG không có alen A2) = 5 . 9 = 45 => Tổng số phép lai cần tìm = 15 + 45 = 60 => IV đúng => đap an D Câú 2 (đề th̀ THPTQG 2018 ): Một loài động vật, tính trạng màu mắt do 1 gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Thực hiện hai phép lai, thu được kết quả sau: - Phép lai 1: Cá thể đực mắt đỏ lai với cá thể cái mắt nâu (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cá thể mắt đỏ : 2 cá thể mắt nâu : 1 cá thể mắt vàng. - Phép lai 2: Cá thể đực mắt vàng lai với cá thể cái mắt vàng (P), thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cá thể mắt vàng : 1 cá thể mắt trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 13 I. Ở loài này, kiểu hình mắt đỏ được quy định bởi nhiều loại kiểu gen nhất. II. Ở loài này, cho cá thể đực mắt nâu giao phối với các cá thể cái có kiểu hình khác, có tối đa 6 phép lai đều thu được đời con gồm toàn cá thể mắt nâu. III. F1 của phép lai 1 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. IV. Cho cá thể đực mắt đỏ ở P của phép lai 1 giao phối với cá thể cái mắt vàng ở P của phép lai 2, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Hướng dẫn: P2: đực mắt vàng cái mắt vàng → F1: 3 mắt vàng : 1 mắt trắng  Vàng > trắng P1: đực mắt đỏ  cái mắt nâu → F1: 1 đỏ : 2 nâu : 1 vàng  Nâu > đỏ > vàng Vậy: Nâu (A1) > đỏ (A2) > vàng (A3) > trắng (A4) I. Mắt nâu nhiều kiểu gen nhất vì nâu trội nhất ( 4kg) => I sà II . Vì ♂ A1- (4 KG = A1A1, A1A2, A1A3, A1A4)  khác (6 KG = A2A2, A2A3, A2A4, A3A3, A3A4, A4A4) Trong đó để đời con toàn mắt nâu thì chỉ có 1 (A1A1)  6 = 6 phép lai => II đúng III . P1: đực mắt đỏ (A2-)  cái mắt nâu (A1-) + Nếu P: A2A4  A1A3 → F1: có KG = 1:1:1:1 + Nếu P: A2A3  A1A3 → F1: có KG = 1:1:1:1 + Nếu P: A2A3  A1A4 → F1: có KG = 1:1:1:1 => III sà IV. A2- (A2A3 hay A2A4)  A3A4 → có thể thu được đời con kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. => IV đúng Đap an D Câú 3. Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 4 alen nằm trên NST thường quy định. Alen A1 quy định hoa đỏ; A2 quy định hoa tím; A3 quy định hoa vàng; A4 quy định hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến và thứ tự trội là A1>A2>A3 >A4. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Cho hai cây khác nhau giao phấn với nhau có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu gen là 1:1:1:1. II. Cho cây hoa vàng giao phấn với cây hoa trắng có thể thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 1:1. III. Cho 2 cây hoa tím giao phấn với nhau có thể thu được đời con có tỉ lệ KG là 1:2:1 IV.Cho 2 cây hoa đỏ giao phấn với nhau có thể thu được đời con có tỉ lệ KH là 3:1. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Hướng dẫn: I . Ví dụ P: A1A3 × A2A4 => F: 1A1A2 : 1A1A4 : 1A2A3 : 1A3A4 => I đúng II . Hoa trắng có 1 kiểu gen A4A4, Hoa vàng có kiểu gen A3A4. P: A3A4 × A4A4 => F: 1A3A4 : 1A4A4. KH: 1 hoa vàng : 1 hoa trắng. => II đúng III. Cây hoa tím có kiểu gen dị hợp giống nhau. VD: A2A4 × A2A4 => F : 1A2A2: 2A2A4 : 1A4A4 => III đúng 14 IV . Cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp khác nhau. VD: A1A3 × A1A4 => F: 1A1A1: 1A1A4 : 1A1A3: 1A3A4 KH là 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng. => IV đúng => Đap an B Câú 4. Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 3 alen nằm trên NST thường quy định. Alen A1 quy định lông đen; A2 quy định lông xám; A3 quy định lông vàng. Biết không xảy ra đột biến và thứ tự trội là A 1 >> A2>>A3 . Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Cho hai cá thể khác nhau giao phối, có thể thu được đời con tỉ lệ KG là 1:1:1:1. II. Cho cá thể lông đen giao phối với cá thể lông vàng, thu được đời con có tối đa 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. III. Cho 2 cá thể lông xám giao phối với nhau, có thể thu được đời con có 1 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình. IV. Cho 2 cá thể lông đen giao phối với nhau, có thể thu được đời con thu được đời con có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Hướng dẫn: I . Ví dụ P: A1A3 × A2A3 -> F: 1A1A2 : 1A1A3 : 1A2A3 : 1A3A3 Có 4 kiểu gen, 3 kiểu hình. => I đúng II. Lông vàng có 1 kiểu gen A3A3, lông đen có kiểu gen dị hợp lai với lông vàng sẽ cho 2 KG, 2 KH. Ví dụ: P: A1A2 × A3A3 -> F: 1A1A3 : 1A2A3 => II đúng III. A2A2 × A2A2 -> F: 1A2A2. -> Đời con có 1 kiểu gen, 1 kiểu hình. => III đúng IV. Lông đen × Lông đen: A1A3 × A1A3 -> F: 1A1A1 : 2A1A3 : 1A3A3 Có 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. => IV đúng => Đap an C Câú 5. Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Alen A1 quy định lông đen trội hoàn toàn so với các alen A2, A3, A4; Alen A2 quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen A 3, A4; Alen A3 quy định lông vàng trội hoàn toàn so với alen A 4 quy định lông trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể khác nhau, thu được F 1 có tối đa 4 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình. II. Thực hiện phép lai giữa hai cá thể khác nhau, thu được F 1 có tối thiểu 1 loại kiểu gen, 1 loại kiểu hình. III. Cho 1 cá thể lông đen giao phối với 1 cá thể lông trắng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 1 con lông đen : 1 con lông trắng. IV. Cho 1 cá thể lông xám giao phối với 1 cá thể lông vàng, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình là 2 con lông xám : 1 con lông vàng : 1 con lông trắng. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 15 Hướng dẫn I .Ví dụ P: A1A3 × A2A4. => F có 4 KG: 1A1A2 : 1A1A4 : 1A2A3 : 1A3A4. 3 loại KH : đen (1A1A2 : 1A1A4 ); xám (1A2A3); vàng (1A3A4). => I đúng II. Ví dụ P: A1A1 × A3A3. F có 1 loại kiểu gen là: A1A3 , 1 loại kiểu hình. => II đúng III. Nếu cá thể lông đen có kiểu gen là A1A4 x lông trắng (A4A4) F có tỉ lệ 1A1A4 : 1A4A4. => III đúng IV. Nếu xám có KG là A2A4 và vàng có KG A3A4 F có tỉ lệ 1A2A3 : 1A2A4 : 1A3A4 : 1A4A4. 2 cá thể lông xám : 1 cá thể lông vàng : 1 cá thể lông trắng. => IV đúng => Đap an C 2.3.3. Gen đa alen trong cac bà tập đột b̀ến đa bộ̀ - Xác định số loại KG đa bội của gen đa alen (đã xây dựng công thức ở phần di truyền học quần thể). Số loại KG ở thể 3n = n(n+1)(n+2)/1.2.3 Số loại KG ở thể 4n = n(n+1)(n+2)(n+ 3)/1.2.3.4 - Xác định số loại và tỉ lệ các loại giao tử: các alen của gen đa alen di truyền tương tự như alen của gen có 2 alen, do số lượng alen nhiều hơn nên số loại giao tử sẽ nhiều hơn: + Thể 3n khi giảm phân tạo giao tử 2n và n + Thể 3n khi giảm phân tạo giao tử 2n để đơn giản HS sơ đồ hình tứ giác với cạnh và đường chéo của hình là các giao tử từ đó => tỉ lệ từng loại giao tử VD: A1A2A3A4 => Giảm phân cho 6 loại giao tử G: 1/6 A1A2 ; 1/6 A1A3 ; 1/6 A1A4 1/6 A2A3 ; 1/6 A2A4 ; 1/6 A3A4 - Xác định tỉ lệ 1 KG, 1 KH cần xác định tỉ lệ giao tử tạo nên KG, KH đó rồi tính cụ thể - Xác định tỉ lệ kiểu hình đời con => cần tìm tỉ lệ của từng cụm tính trạng, sau đó suy ra tỉ lệ KH của mỗi tính trạng trong cụm đó. Cac bà tập đ̀ển hình Câú 1: Một loài thực vật, xét gen A có 4 alen là A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2, A3 và A4; Alen A2 quy định hoa vàng trội hoàn toàn so với alen A 3 và A4; alen A3 quy định hoa hồng trội hoàn toàn so với alen A 4 quy định hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa vàng của phép lai A1A2A4A4 × A1A3A4A4. Là: A. 1/6 B. 1/18 C. 1/12 D.1/36 Hướng dẫn A1A2A4A4 -> G: 1/6 A1A2; 2/6 A1A4; 2/6 A2A4; 1/6 A4A4. A1A3A4A4 -> G: 1/6 A1A3; 2/6 A1A4; 2/6 A3A4; 1/6 A4A4 16 Tỉ lệ KH A2 (vàng) = tỉ lệ giao tử A2A4 ♂× tỉ lệ giao tử (A3A4 + A4A4)♀ = 2/6 . 3/6 = 1/6 => Đap an A Câú 2: Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một gen có 3 alen là A 1; A2; A3 quy định. Trong đó, alen A1 quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen A2 quy định hoa vàng, trội hoàn toàn so với alen A 3 quy định hoa trắng. Cho các cây hoa đỏ (P) giao phấn với nhau, thu được các hợp tử F 1. Gây đột biến tứ bội hóa các hợp tử F1 thu được các cây tứ bội. Lấy hai cây tứ bội đều có hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau, thu được F2 có 2 loại kiểu hình, trong đó cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/36. Cho rằng cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội; các giao tử lưỡng bội thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về F 2 là đúng? I. Có 4 loại kiểu gen khác nhau. II. Loại kiểu gen chỉ có 2 alen A3 chiếm tỉ lệ 50%. III. Trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây mang 2 alen A3 chiếm tỉ lệ 2/9. IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây mang alen A3 là 34/35. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Hướng dẫn. I. Các cây F1 có KH hoa đỏ là kết quả của tứ bội hóa -> chắc chắn có KG : A1A1-Mặt khác, F2 sinh ra có KH hoa trắng nên trong KG F1 chắc chắn có chứa A3 → F1 có kiểu gen A1A1A3A3 Xét phép lai : A1A1A3A3 x A1A1A3A3 GF1: 1/6A1A1 : 4/6A1A3 : 1/6A3A3 → F2: 1/36 A1A1A1A1 : 8/36A1A1A1A3 : 18/36A1A1A3A3 : 8/36A1A3A3A3 : 1/36 A3A3A3A3 KH: 35 đỏ : 1 trắng F2 có 5 loại kiểu => I sà II. Loại kiểu gen chỉ có 2 alen A3 (A1A1A3A3) chiếm tỉ lệ 18/36 = 1/2. =>II đúng III. Trong số 35 cây hoa đỏ ở F2, có 18 cây mang 2 alen A3 (A1A1A3A3) chiếm tỉ lệ 18/35 => III sà. IV. trong số 35 cây đỏ có 1 cây không mang alen A3 là: A1A1A1A1 tỉ lệ = 1/35 xác suất thu được cây mang alen A3 là: 1 – 1/35 = 34/35 => IV đúng => Đap an C Câú 3. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 4 alen là A 1, A2, A3, A4 quy định theo thứ tự trội lặn là A 1> A2 > A3 > A4. Trong đó A1 quy định hoa đỏ, A2 quy định hoa vàng, A3 quy định hoa hồng, A4 quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai P: A1A2A4A4 × A2A3A4A4, thu được F1. Biết cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F1? I. Có 6 KG quy định KH hoa đỏ. II. KH hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/36. III. KH hoa vàng chiếm tỉ lệ 5/12. IV. KH hoa hồng chiếm tỉ lệ 1/18. A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 17 Hướng dẫn A1A2A4A4 -> G: 1/6 A1A2; 2/6 A1A4; 2/6 A2A4; 1/6 A4A4. A2A3A4A4 -> G: 1/6 A2A3; 2/6 A2A4; 2/6 A3A4; 1/6 A4A4 I. Số KG quy định KH hoa đỏ = 2 loại giao tử mang alen A1 của ♂ x 4 loại giao tử của ♀ = 6 KG => I đúng II. Tỉ lệ KH A4 (trắng) = tỉ lệ giao tử A4A4 ♂× tỉ lệ giao tử A4A4 ♀ = 1/6 . 1/6 = 1/36 => II đúng IV. Tỉ lệ KH A3 (hồng) = tỉ lệ giao tử A4A4 ♂× tỉ lệ giao tử A3A4♀ = 1/6 . 2/6 = 1/18 => IV đúng III. Tỉ lệ KH A1 (đỏ) = tỉ lệ giao tử (A1A2+ A1A4)♀× tỉ lệ giao tử (A2A3+ A2A4+ A3A4+ A4A4)♀ = ½. 1= ½ => Tỉ lệ KH vàng = 1 - đỏ - hồng - trắng = 1- ½- 1/18 – 1/36 = 5/12 => III đúng => Đap an D Câú 4: Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do gen A có 5 alen là A 1, A2, A3, A4, A5 quy định theo thứ tự trội lặn là A1 > A2 > A3 > A4 > A5. Trong đó A1 quy định hoa tím, A2 quy định hoa đỏ, A3 quy định hoa vàng, A4 quy định hoa hồng, A5 quy định hoa trắng. Thực hiện phép lai P: A 1A4A5A5 × A1A2A3A5, thu được F1. Biết cây tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, phát biểu sau đây sà về F1? A. Kiểu hình hoa vàng chiếm tỉ lệ 1/12 . B. Kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ 1/6. C. Kiểu hình hoa tím chiếm tỉ lệ 3/4 . D. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 0% Hướng dẫn A1A4A5A5 -> G: 1/6 A1A4; 2/6 A1A5; 2/6 A4A5; 1/6 A5A5. A1A2A3A5 -> G: 1/6 A1A2; 1/6 A1A3; 1/6 A1A5; 1/6 A2A3; 1/6 A3A5; 1/6 A5A5 A. Tỉ lệ KH A3 (vàng) = tỉ lệ tỉ lệ giao tử (A4A5+ A5A5)♂× tỉ lệ giao tử (A3A5)♀ = ½. 1/6= 1/12 => A đúng B. Tỉ lệ KH A2 (đỏ) = tỉ lệ tỉ lệ giao tử (A4A5+ A5A5)♂× tỉ lệ giao tử (A2A3)♀ = ½. 1/6 = 1/12 => B sà C. Tỉ lệ KH A4 (hồng) = tỉ lệ tỉ lệ giao tử (A4A5)♂× tỉ lệ giao tử (A5A5)♀ = 2/6.1/6 = 1/18 =>Tỉ lệ KH tím =1-đỏ- hồng - vàng - trắng =1-1/12-1/18-1/12-1/36=3/4=>C đúng D. P không cho giao tử A1A1 nên F không có cây hoa đỏ thuần chủng => D đúng 2.4. H̀ệú qúả sang k̀ến k̀nh ngh̀ệm - Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu bài tập về gen đa alen tôi đã củng cố thêm kiến thức kĩ năng cho bản thân cũng như giúp HS chinh phục được dạng bài này. - Trong kì thi khảo sát chất lượng của Trường THPT Nông cống 1 vừa qua. Trong đề có câu: 18 Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Trong đó, alen A1 quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A2, alen A3 và alen A4; Alen A2 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A3 và A4; Alen A3 quy định cánh vàng trội hoàn toàn so với alen A4 quy định cánh trắng. Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 64% con cánh đen; 20% con cánh xám; 12% con cánh vàng; 4% con cánh trắng. Biết không xảy ra đột biến. Xét các phát biểu sau đây: I. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/64. II. Nếu chỉ có các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ 25/64. III. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh trắng, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh đen thuần chủng chiếm tỉ lệ 25/144. IV. Nếu loại bỏ toàn bộ các cá thể cánh xám, sau đó cho các cá thể còn lại giao phối ngẫu nhiên thì sẽ thu được đời con có số cá thể cánh xám thuần chủng chiếm tỉ lệ 10%. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nói trên đúng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. - Sau khi sửa đề cho học sinh, kết quả thu được như sau Lớp 12C9 Kiểm tra tại lớp Trong kì thi KSCL Số học sinh Tỉ lệ Số học sinh Tỉ lệ Học sinh biết cách 12 23,43 % 15 40,54% làm (HS khá, giỏi) Học sinh không biết 25 67,57 % 22 59,46% cách làm Trong 15 học sinh biết cách làm có 13 em làm đúng trong đó có 6 em đạt điểm trên 9. Tôi không thể thống kê được thời gian làm của các em, nhưng qua kết quả đạt được nhận thấy: + Số lượng HS làm đúng đã tăng lên, số lượng HS đạt điểm trên 9 tăng rõ rệt so với lần thi KSCL trước (2 em) chứng tỏ thời gian làm câu này đã rút ngắn hơn so với bài kiểm tra ở lớp. + Từ đó cho thấy việc ôn tập hệ thống lại các bài tập gen đa alen là rất cần thiết và quan trọng giúp các em HS có học lực khá giỏi có thể đạt điểm cao, điểm tuyệt đối trong kì thi THPT quốc gia, kì thi năng lực. 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Kết lúận 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất