Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình tòa án hình sự quốc tế...

Tài liệu Giáo trình tòa án hình sự quốc tế

.PDF
13
14
96

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TS. GVC. NGUYÊN NGỌC CHÍ (Chủ biênỊ pSy ỉ. TT TT-TV * ĐHQGHN 345 NG-C ỉ \A TOÀÁN HÌNH SỤ QUỐC TẼ 2010 00030 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA CÁC TÁC GIẢ GS. TSKH. LÊ VĂN CÁM TS.GVC. NGUYỄN NGỌC CHÍ PGS. TS. NGUYỄN BÁ DIÊN PGS. TS. TRẦN VĂN ĐỘ TS. NGUYỄN CÔNG HỔNG TS. PHẠM THỊ THU HƯƠNG ThS. NGUYỄN THỊ XUÂN SƠN GS.TSKH. ĐÀO TRÍ ú c Chương V Chương I, VI, VIII Chương III Chương Chương Chương Chương Chương VII IX X, XI II IV ♦ Cuốn giáo trinh này được x u ấ t hán theo N g h ị quyết s ô '03 ngày d Ệ ầ t i i ì g i ĩ 2 năm 2 0 ĩ 0 của Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa L u ậ t trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội với tính chất là công trình khoa học của Khoa. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬĨ TS. GVC. NG UY ỂN N GỌC CHÍ ( Chủ biên) Giáo trình TÒA ÁN HÌNH Sự QUỐC TÊ NHÁ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2010 VIETNAM NATIONAL ƯNIVERSITY, HANOI FACƯLTY OF LAW DR. CHI NGOC NGUYEN ịE d ito r) THE TEXTBOOK: THE INTERNATIONAL CRIMINAL COURT HA NOI - 2010 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong xã hội hiện đại, với xu thê toàn cầu hóa và hội n h ậ p , các th iế t chê quốc tê được t h à n h lập ra n h à m bảo vệ quyền con người ngày càng phong phú, đa dạng. Một trong các th iế t chê của pháp luật quốc tê là Tòa án Hình sự quốc tê được t h à n h lập theo Quy chê Rôma năm 1998. Có thế n h ậ n th ấ y rõ r ằ n g Tòa án Hình sự quốc t ế là th iế t chê được th ừ a hưởng và h o à n thiện trê n cơ sơ các th à n h tựu của lịch sử loài người trong việc bào vệ các quyển con người n h ư L uật quốc tê về n h â n quyền, L u ậ t n h â n đạo quốc tế, L u ậ t xung đột vũ trang. N h ữ n g t h à n h tựu này cũng chính là n h ữ n g c h u ẩ n mực quốc t ế có giá trị t h a m khảo cho bất cứ quốc gia nào. Thông qua việc ban h à n h các v ă n bản hướng dẫn thi h à n h Quy chế Rôma, chú n g ta có thê hoàn th iệ n hệ thống ph á p lu ật trong nước, nội lu ậ t hóa các c h u ẩ n mực được quy định trong Quy chê Rôma, n h ữ n g c h u ẩ n mực được th ừ a n h ậ n rộng rãi và là t h à n h tự u q u a n trọng của p h á p lu ậ t quốc tế. Do có tầm q u a n trọng và vị trí đặc biệt vối nội dung thiết thực bô ích cho học sinh, sinh viên tài liệu học tập t h a m khảo về một sô' vấn đề lý luận và pháp luật chung q u a n h lĩnh vực h ìn h sự quốc tế. Được sự phôi hợp của Khoa L u ậ t - Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xu ấ t bản Chính trị quốc gia xu ấ t b ả n cuốn sách Giáo trình Tòa á n Hình s ự quốc tế. Nội dung cuốn sách gồm 11 chương, tra n g bị cho người đọc n h ữ n g kiến thức cơ bản về 5 Tòa án Hình sự quốc tế, Qua đó cho thấy sụ quyết tâm của các quốc gia n h ằ m châm dứt tình trạ n g lọt lưới pháp l u ậ t của nh ữ n g kẻ gây tội ác và góp phần ngăn ngừa những tội ác mới. Xin giới thiệu cuôn sách với bạn đọc. T há ng 12 năm 2010 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA LỜI NÓI ĐẦU Tòa án Hình sự quôc tê (International Criminal Court - ICC) được th à n h lập theo Quy chê Rôma 1998 (Rome Statute), là thiết chê tư pháp thường trực, độc lập có th â m quyền xét xử các cá n h â n thực hiện các tội phạm nghiêm trọng n h ấ t đối vối cộng đồng quốc tế, đó là: Tội phạm chiến tranh, Tội chống loài người, Tội diệt chủng và "tội xâm lược" góp p h ầ n bảo vệ hòa bình, an ninh quốc tế, bảo vệ quyền con người và công lý cho n h â n loại. Với mục đích "quyết tâ m chấm dứt tình trạ n g lọt lưới pháp luật của nhữ ng kẻ gây tội ác" (Lời mỏ đầu Quy chê Rôma 1998), ICC đòi hỏi trách nhiệm của mỗi quốc gia t h à n h viên phải thực hiện quyền tài p h á n của mình đối với n h ữ n g kẻ gây tội ác quốc tế nghiêm trọng nhất, đồng thời phải kiềm chế không đe dọa hoặc sử dụng vù lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ, độc lập chính trị, can thiệp vào xung đột vũ tra n g hav công việc nội bộ của quốc gia khác hoặc có bất kỳ h à n h động nào trá i với mục tiêu của Liên hợp quốc. Vì vậy, Tòa án Hình sự quốc tê được t h à n h lập để bô sung cho quyển tài ph á n hình sự quốc gia, ICC chỉ tiên h à n h điều tra, truy tố, xét xử tội phạm thuộc t h ẩ m quyền của mình khi quốc gia không có khả n ăn g hoặc không muôn thực hiện quyền tài phán. Với n h ữ n g nỗ lực và quyết tâm của cộng đồng Quốc tế, ICC được kỳ vọng là một thiết chế hoạt động hiệu quả trong việc trừ n g trị và ngăn ngừa các tội phạm quốc t ế đặc biệt nghiêm trọng. Đến t h á n g 11 năm 2010, đã có 114 quốc gia là th à n h viên 7 của Quv chê Rôma. Từ khi ra đời cho đôn nay, ICC đã phát triển n h a n h chóng trở th à n h một thể chê hoàn chính và đạt được nhiều tiến bộ trong việc xây dựng quy chê hoạt động, cúng cô bộ máy, bô sung n h â n sự, hợp tác VỚI quôc gia th à n h viên và Liên hợp quốc đồng thời cùng đã tiên h à n h điều tra, tru y tô, xét xử nhiều vụ án thuộc th ẩm quyền của mình. Những tiên bộ này không những hoàn thiện m à còn nâng cao uy tín của ICC, tạo ra sức lan tỏa và th u hút ngày càng nhiều quôc gia th am gia Quv chê Rôma 1998. Việt Nam luôn ủng hộ nhữ ng chính sách và nỗ lực chung của cộng đồng Quốc tê trong việc duy trì hòa bình và an ninh thê giới, bảo vệ chủ quyển quốc gia, các quyền con người. Mặc dù chưa th am gia Quy chê Rôma 1998 nhưng Việt N am đã gia n h ậ p nhiều điều ưóc quốc tê liên quan đên việc trừ ng p h ạ t các tội ác chống lại loài người, phá hoại hòa bình thê giới. Trong bối cảnh này, việc triển khai nghiên cứu, tìm hiểu Quy chê Rôma cũng n h ư hiệu quả hoạt động của nó trong đời sống chính trị quốc tế, đồng thòi nghiên cứu những k h ả năng đê Việt Nam có thê th a m gia Quy chê là cần thiết. Tiếp theo việc xây dựng và bô sung môn học vào Chương trìn h đào tạo cử n h â n Luật học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tô chức biên soạn giáo trình Tòa án H ìn h sự quốc tê làm tài liệu giảng dạy, học tập cho giảng viên và sinh viên. Giáo trìn h cung cấp những nội dung cơ bản của Quy chê Rôma 1998 về Tòa án Hình sự quốc tế, như: Địa vị pháp lý, hiệu lực, cơ cấu tô chức, th ẩm quvền tài phán của ICC; T hủ tục giải quyết vụ án; Sự hợp tác của các quốc gia trong khuôn khô Quy chế Rôma đôi với việc đấu t r a n h phòng ngừa các tội p h ạ m thuộc th ấ m quyền của ICC. Đồng thời, Giáo trìn h còn đê cập xu hướng và triển vọng của ICC trong quan hệ quốc tế, đên những vấn đề thòi sự về hoạt dộng của ICC cũng n h ư n h ữ n g quan điểm của các quốc gia về ICC... Với n h ữ n g nội dung này, giáo 8 Trinh có kêt cấu 11 chương do các giáo sư, tiến sĩ, giáng viên là những n h à khoa học Luật học có tiếng, những người có kinh nghiệm lâu n ă m trong công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học của Khoa L uật trực thuộc Đại học Quốc gxa Hà Nội biên soạn. Đặc biệt có sự th a m gia của các cán bộ là th à n h viên phái đoàn Việt Nam trong quá t r ìn h đàm p h á n xây dựng Quy chê Rôma. Đây sẽ là nguồn tài liệu quan trọng phục vụ chương trình giảng dạy, đào tạo lu ật học cũng n h ư đối với n h ữ n g người quan tâm nghiên cứu tìm hiểu vê Quy chê Rôma và ICC. Là cuôn giáo trình đầu tiên vê Tòa án Hình sự quốc t ế tại Việt Nam nên trong quá trìn h biên soạn đã gập một số khó k h ă n về nguồn tài liệu, đặc biệt là việc t h u th ậ p và xử lý các tài liệu nước ngoài. Bên cạnh đó, có r ấ t ít các công trình nghiên cứu vê ICC tại Việt Nam; do đó cuốn giáo trìn h này khó t r á n h khỏi nhữ n g thiếu sót. Chúng tôi r ấ t mong n h ậ n được sự q u a n tâ m và p h ả n hồi từ các n h à nghiên cứu, các n h à hoạt động thực tiễn và bạn đọc đê chúng tôi có sự điều chỉnh phù hợp cho lần tái bản tiếp theo. Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội cám ơn các n h à khoa học, T rung tâ m Nghiên cứu và Hỗ trợ pháp lý (LERES) đã biên soạn và tổ chức biên soạn giáo trình, cám ơn sự hỗ trợ của Đại sứ quán Cộng hòa liên bang Đức, Đại sứ quán Thụv Sỹ tại Việt Nam, N hà x u ấ t bản Chính trị quốic gia trong quá trìn h xu ấ t bản cuốn sách giáo trìn h này. K H O A LUẬT - ĐẠI H Ọ C Q u ố c GIA HÀ NỘI 9 f.g ' '■ FOREWORD The International Criminal Court (ICC), established un d e r the Rome S ta tu te 1998, is a p e rm a n e n t and independent judicial institution with the jurisdiction over individuals performing the most serious crimes against the international community, namely: w a r crimes, crimes against hum anity, genocide and crime of aggression, so as to help preserve International peace and secuntv, protect h u m a n rights and justice for hum anitv. “Determ ined to put an end to impunity for the perpe tra to rs of these crimes” (The Preamble of the Rome S ta tu te 1998), the ICC requires the responsibility of each m em ber country to conduct its junsdiction over those who cause the most serious in ternational crimes, and at the same time reíra in from t h re a te n in g or using force against the territorial integrity, political independence, intervening in an a rm e d conflict or internal affairs of a n o th e r country or any other actions contrary to the objectives of the United Nations. T hus the International Criminal Court was established to complement national criminal jurisdiction. The ICC only conducted the investigation, prosecution, and adjudication of crime within its jurisdiction once a country has no ability or is unvvilling to exercise the jurisdiction. With the efforts and determ ination of the international community, the ICC is expected to be an effective institution to prevent a n d punish especially serious international crime. By 11 November 2010 there have been 114 countries vvhich are members of the ICC. From its establishm ent to date, the ICC has grown rapidly to become a complete institution and recorded manv achievements in building operation regulations, strengthening structure, recruiting staff, and cooperating with m em ber countries and the United Nations, at the same time investigating, prosecuting and adjudicating many cases under its jurisdiction. These progresses have not only completed but also improved the credibility of the ICC, spreadm g and attra ctin g more countries to join the Rome Statute. Vietnam has alvvays supported the policy and the joint efforts of international com m um ty in m aintaining peace and world security, and protecting h u m a n n g h ts . Though not yet participating in the ICC, Vietnam has joined manv international treaties concerning the p u n ish m e n t of crimes against hum anity, underm ining vvorld peace. In this context, the study of the Rome S ta tu te as well as its períbrmance in the international political life and of the possibilities of Vietnam to join the S ta tu te is necessary. Following the construction of additional courses to the tra ining programs of bachelor in law, the Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi has compiled the Internation al Criminal Court textbook to document teaching and learning of lecturers and students. The curriculum provides the basic content of Rome S ta tu te 1988 on the International Criminal Court, such as legal status, effective, the organization and structure, the jurisdiction of the ICC, procedures for resolution of a case, the p a rtn e rsh ip of nations within the Rome S ta tu te for the struggle to prevent crimes u n d e r the jurisdiction of the ICC. At the same time, the curriculum also refers to the trend and prospect of the ICC in international relations, topical issues on the operation of the • 12 ICC as well as the vievvs of nations about the ICC.... With these contents, the curriculum is structured into 11 chapters written by proíessors, doctors, assistant professors - national leading jurists who have long experience in teaching and scientific research in the Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi. Especially, there is the participation of those who are m em bers of the Vietnam ’s delegation in the negotiation process to build the ICC. This will be an im portant resource for the curricula and training programs of law as well as for those interested in the study of the Rome S ta tu te and the ICC. This is the íirst textbook on the International Criminal Court in Vietnam. Thus, during the compilation, we have encountered difficulties in finding resources, especially for data collection and in Processing íoreign materials. Besides, there are still few researches on the ICC in Vietnam, so this textbook unavoidably has shortcommgs. We look forward to receiving the attention and feedback from researchers, activists and readers for us to have appropriate acỊỊustments for the next edition. The Faculty of Law, Vietnam National University, Hanoi t h a n k s to the scientists who involved compiling this textbook, specially t h a n k s to the Center for Legal Research and Sevices for organizing compiling this textbook; t h a n k s to the supports of the G erm an Embassy, Swiss Embassy in Vietnam and highly recommends this textbook. F a c u ltv o f Law - V ie tn a m N a tio n a l U niversity, H anoi 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan