Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình tin học văn phòng

.PDF
14
9
137

Mô tả:

Chương 3 GIÓI THIỆU HỆ• ĐIỂU HÀNH MS-DOS ■ 3.1. G IÒI THIỆU CHUNG Hệ điểu hành là một bộ chươiìg trình dùng để liên kếỉ và điéư khiển mọi hoại động của các bộ phận của máy lính (bộ xử lý trung ' tâm, ổ đĩa, máy in, bàn phím, thiết bị chuột, màn hình). Hệ điểu hành tạo ra một h ệ lệnh để con người có thể írực liếp ra lệnh cho máy. Nhờ có hệ điểu hành mà các chuofng trình ứng dụng khác mới chạy được Irén máy. Nếu không có hệ điểu hành ihì máy tính chỉ là 'một phẩn cứng không có ý nghĩa gì. Vì vậy, khi nói mội máy tínli đã sẩn sàng làm việc có nghĩa là máy tính đã được nạp hệ điểu hành. Hiện nay, trên thế giới có nhiểu hệ điểu hành như MS-DOS, UNIX và W INDOWS 95, W INDOW S 98 . MS-EX)S là hệ điểu hành được' sử dung phổ biến ở nước ta, mạc dù trong những năm gần đây đã xuất hiện WINDOWS 95 và mới nhất là W INDOW S 98 vừa với tư cách là rnộỉ hệ điéu hành nhưng ngay trong môi trường này cũng có chế đô tưcmg thích với MS-DOS. Tức là vẫn sử dụng được các lộnh của MS-DOS. Các phần mềm quan trọng khác ahư FOXPRO, c , PASCAL, .đéu chạy được dưới MS-DOS. Đối với các bạn mới sử dụng máy lính, một số lệnh của MS-DOS là tối cần thiết; khởi động máy, xem thư m ục, sao chép tệp, xoá tệp, xem nồi dung lệp, khởi tạo mốt đỉa mém, chuyến ổ đia lam việc. Cho dù các bạn đang sử dụng hộ điéu hành Windows 95 hoặc thế hệ mới hơn, việc hiểu và sừ dụng được MS-DOS vẫn là cẳn thiết. Điều này rất có ý nghĩa khi máy của bạn bị virus máy tính cần được loại Irừ từ chưcmg trình chông vi nít cùa đĩa mềm. Windows 95 kh6ng khởi động 32 dược.. Dưới đây, chúng tôi chỉ giới thiệu một vài lệnh quan trọng để dùng trong trường hợp cẩn thiết. Các lệnh khác, các ban có thể sử dung Windows 95, hoặc chương trình tiện ích NC để thực hiện hoặc các bạn nên tim một tài liệu viết đầy đủ hơii vé MS-DOS. Mong các bạn ihóng cảm. 3.2. KHỎI Đ Ộ N G MÁY VÀ TẮT m á y a. })ĩa hệ Ihống Một đĩa được gọi là đĩa hệ thống nếu đĩa đó có thể khời động được máy tính. Đĩa hộ thống tôi thiểu gổm bôn tệp sau. - lO.SYS - MSDOS.SYS - DBLSPACE.BIN - COMMAND.COM Ngoài ra còn có ihể có các tệp AUTOEXEC.BAT và CONFIG.SYS. Hai tệp này là hai tệp do người dùng định nghĩa. b. Khởi động máy từ ổ c Nêu máy có ổ dĩa cứng Ihì thưcmg dùng cách khời động này. Các bưóc tiến hành như sau: - Bò đĩa ra khỏi ổ đìa A (nếu có). - Bật cóng tắc máy. Sau khi khởi động xong, trên màn hình xuất hiện: C:\>„ d ể thóng báo máy đã nạp xong hê điểu hành và sẩn sàng chờ lệnh điểu khìểiK Đ iếm sáng nhấp nháy trên màn hình gọi là con trỏ màn hình. c. K h m dộng từ ổ đĩa A 33 Cách này thường dùng khi niáy bị nhiễm virus hoặc khỏiie cỏ ổ đĩa cứng (hiện nay ít gặp trường hỢỊi nùy), hoặc có ố đỉa cứng nhưng tệp hộ ihống bị lỗi hoặc ổ cứng bị lỗi cần kiểm tra lại. Để khởi động từ ổ đĩa A» bạn tiến hành các bưóc sau: - Cho đĩa mềm hệ thông vào ổ A, dóiig lảy ổ đĩa - Bật công tắc máy cuối cùng, trên màn hình xuất hiện: A:\> nghĩa là máy đã khời động xong. Hay nói cách khác là hệ điều lìành đã được nạp vào máy. 3.3. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRẾN ĐĨA a. Tệp EMDS quản lý thông tin dưới dạng các tệp (file, một số nơi còn gọi là tập hay tập tin). Tệp là một đơii vị thông tin cần lưu trữ trên đĩa, bao gồm: tệp vãn bản, tệp chưorng trình, tèp dữ liệu. Tên lệp gồm hai phần: - Plìần tên chỉnh: gồm từ một đến tám ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số, các ký tự khác như % $ #, lưii ý rằng, trong têa tệp không chứa dấu trống (dấu khoảng cách). - Phần tên phụ (có một số sách gọi là phần mở rộng) dài không quá ba ký tự và không có dấu trống. Trong trường hợp không cần thiết, bạn không cẩn đặt tên phụ. Nếu bạn có đạt tên phụ thi lên chính và tên phụ được nối vói nhau bởi dấu chấm (-). Ví dụ: COMMAND r O M thì COMMAND \à tèn chính và COM là lèn phụ, chúng được nối với nhau bởi dấu chấm. Nếu bạn đặt tên tệp là KHA_NGO till KHA_NGO là lên cliính và không cỏ tên phụ. 34 DOS dùng các ký tự thay thệ' * và ? và chúng có ý nghĩa như sau: - Ký tư * đế chỉ một nhóm tệp. Ví dụ: *.PRG để chỉ tất cả các tệp có tên phụ là PRG N*.* để chỉ tất cả các tệp có ký tự đầu là N, phần còn lại của lên chíiih là bất kỳ, ten phụ là bất kỳ. - Ký íự ? để thay thế cho một ký tự bất kỳ. V íd ụ ; 7HONG.VNS để chi các lệp có ký tự đầu tiên là bất kỳ, phần còn lại cùa tên chính là HONG, phần mở rộng là VNS. Tệp có các thuộc tính sau: - Chỉ đọc; (Read only) - An (Hidden) - Hệ thống (System) - Lưu trữ (Archive) Các thuộc lính chỉ đọc thì không dùng lệnh DEL để xoá đưcK:, các tệp có thuộc tính ẩn thì khi dùng lệnh DIR, tên tệp không hiện lên. b. T h ư m ục Dể dễ hiểu hơn khi tìm hiểu về thư mục, chúng ta xét ví dụ sau: Để quán lý nhân sự trong một cơ quan, người ta không đưa tất cả các hổ sơ của các cán bộ vào trong một tủ chung mà người ta chia tủ Ihanh các phòỉig, irotig inỗi ngãiầ của từng phòiig, người ta chia ra thành các ngán cho từng ban và trong mỏi ngăn này, người ta mới đưa hồ sơ của các cán bô trong ban. Cách tỏ chức dữ liêu như trôn đưcnig nhiên là dể quản lý trong việc tìm kiếm, thống ké, báo cáo. 35 Trong máy tính, ihông tin cũng được quản lý dưới dạng như vẠy và mỗi một ngăiì như trên, ngưòfi ta gọi là một thư mục. Toàn bộ mội tĩĩa được coi là thư muc gốc có ký hiệu là V Trong thư mục gốc có thế chia thành nhiểu thư mục con. Mỗi thư mục con lại chứa các tệp hoặc thư muc con cấp dưới. Tên thư mục dài khồng quá tám ký tự và không chứa dấu trống. Ví dụ FOXPRO, PASCAL, WORD... Tại một thời điểm chỉ có một thư mục ờ trạng thái hoạt động, thư mục này gọi là thư mục hiện hành. c. Đường dản Dườn^ dẩn là một khái niộm quan trọng, nó ảnh hưởng đến tất cả các thao tác trên máy. Nếu các bạn không dùng các lệnh của DOS mà dùng các chưonig trình tiện ích khác để làm việc (như NC chẳng hạn) ihì khái niệm này vẫn hữu ích và trong tấi cả các chương trình, các lênh tạo tệp...vẫn phải quan tâm đến đường dẫn. - ĐườníỊ dẫn tới mội thư mục là đường đi từ thư mục gốc của ổ đĩa tới thư mục ấy. Đầu của đường dẫn là tên ổ dĩa, liếp iheo là dấu hai chấm và dấu thư mục gốc (\). Ví dụ: C:\HANOI\CAUGIAY\YENHOA Xìn hạn lưu ý: Nếu thư mục cần đến đang nằm trong thư mục hiện thời thì chỉ cẩn đườiìg dẫn tới thư mục tiếp theo. V íđ ụ; Bạn đang trong thư mục HANOI, bạn cẩn đến íhư mục YENHOA, bại> chỉ cẩn chỉ thị: CAƯGIAYNYENHOA 36 loàn bộ dường dẫn phải viết liển, không được chứa dấu cách. - i)ường íiẫìì ỉới tệp là đường dẫn đến thư mục chứa tệp đó. 3.4. LỆNH NỘI • • TRÚ VÀ NGOẠI • TRÚ a. Lệnh nội trú ỉ>ệi)h nội trú là những lệnh có thể thực hiện được ngay sau khi khởi động máy. Các bộ xử lý lệnh đã được nạp sẵn vào bộ nhớ trong và vì vậy khi dấu nhắc của DOS xuất hiện, bạn có thể ra các lệnh cần thiết đé máy làm việc. b. Lệnh ngoại trú Lênh ngoại trú Ịà những lệnh nằm trên đĩa dưới dạng nhữiìg tệp chương trình, chúng ihưàmg đạt trong ihư mục DOS của ổ c Khi thực hiện lệnh, bạn phải gọi chúng lại vị trí chứa chúng thì máy mới thực hiện được. 3.5. CÁCH TỔ CHỨC THÔNG TIN TRẼN ĐĨA a. Cấu trúc vật lý của đĩa Dung lượng đĩa được quyền sử dụng do ổ đĩa và hê điểu hành â'n định, nhưng cấu trúc đĩa vể cơ bản là giống nhau. Đĩa mểm thường có hai mát, đĩa cứng gồm nhiểu đĩa mỏng nên có nhiều mặt, mỗi mặt có một đầu đọc. Dữ liệu được ghi lên bề mặt dĩa theo các đường tròn đóng t.lm gọi ỉằ các frack. Mỗi track lại chia thành các vòng tròn đổng tâm gọi là sector. Kích thước và số sector trên một track được ấn định khi khởi tạo hệ điểu hành. Các DOS hiện nay đểu sử dụng các sector 512 byte. 37 b. Cáu trúc loỊỉic cúa đia Trẻn đìa mểni, hai đươc đánh sô là 0 và 1 (hai (ĨÀii ghi và đọc cũng được đánh số là 0 và 1). ROM-BIOS chúa các phân mém gọi là chương trình cơ sờ. Nổ cuiig cấp các phục vụ cơ bản cần ihict cho mọi hoạt động cùa máv lính. BIOS điểu khiển mọi hoạt đổng cúa màn hình, bàn phím, ổ đĩa, máy in. Các chương Irình BIOS nằm giữa các chưctĩig trình của ngirời sử dụng (kể cả DOS) và phẩn cứiig. Đẻ tìm kiếm thông tin trên đĩa, BIOS định vị các sector trên đĩa nhờ tọa độ ba chiểu: số lượng track (hay còn gọi là số hiệu của cylinder), số hiệu mặt đĩa (cũng chính là số hiêu head), sớ sector. Khác với BIOS, DOS định vị thông tin chỉ bằng các sector và lại đánh số sector từ ngoài vào trong. Trình tự đánh số từ các sector của track 0 mặt 0 (sector đầu tiên đánh số 1), tiếp đến các sector của track 0 mặt 1 sau đó là các sector cùa track Ị mặt 0, các sector của track 1 mặt 1... Tất cả các hoạt động của ROM-BIOS đều dùng định vị ba chiểu để định vị sector. Tất cả các hoạt động của DOS và các cống cụ của DOS (như Debug) dùng thứ tư định vị để định vị sector. c. Cách tổ chức đĩa của DOS Quá trình khởi tạo (format) chia đĩa thành bốn phần theo thứ tự lưu trữ gồm: - Bàn ghi khởi đông (boot sector) - Bảng cấp phát tệp (FAT - File Allocation Table) - Thư mục gổc (root directory) - Vùng dữ liệu (data area) Kích thước của từng phẩn thay đổi theo từng loại đĩa, nhưng cấu trúc và ihứ tự của các phầiì không thay đổi đối với tất cả các đĩa. Dưới đáy chúng tôi sẽ giới thiệu cụ thể hơn từng phần trên. - Booí sei tor 38 B(X)! sector clii cliiếm inột sector trôn đìa (sector ỉ, track 0, mặt 0). B(X>1 sector chủ yếu chứa một chưt^íng trình ngắn dùng để khởi động nạp hệ điểu hành từ cĩĩa có chứa hệ điéu hành. Tất cà các dĩa mẻm đểii có chứa boot sector, dù chúng không chứa hệ điều hành. Ngoài chiRnig trình, nội dung của boot sector thay đỏi tuỳ theo từng loại đĩa. - Rtin^ F A T Bảng FAT năm sau Booi sector, thường bắt đáu từ sector 2 của track 0 mặt 0. FAT chứa thông tin chính thức của khuôn dạng đĩa và bản đổ các sector mà từng tệp trên đĩa chiếm cứ. DOS dùng FAT để í|:ỉãn lý các không gian trong phần dữ liệu. Mỗi một điểm nhập (entry) cùa P'AT chứa một mã xác định cho biết vùng tươĩig ứng trên dĩa đã dưctc sử dụng, còn Irông hoặc không thể sử dụng. Do FAT được dùng để điều khiển toàn bộ phần dữ liệu sử dụng nên có đén hai bản sao gióng nhau của nó trên đĩa đê để phòng một bản bị hỏng. - Thư ĩììiii' t'ớr Thư mục gốc là phẩn kế tiếp trẽn đĩa. Đây là một bảng cho phép nhận dạng các tệp trên đĩa. Mỗi điểm nhộp trong thư mục chứa một số (hông tin, bao gồm: tên và kích thước tệp, số hiệu cluster đầu tiên mà tệp chiếm cứ (con số này cũng cho phép tính toán được entry đầu liên trong bảng FAT iươĩig ứng vói tệp này). Kích thưóc thư mục gốc thay đổi tuỳ theo khuôn dạng dĩa. - Phẩn dữ liệu Phầii dữ liệu chiếm hầu hết dĩa tờ thư mục gốc đến sector cuối cùng. Phán này dùng để lưu trữ dữ liệu troag khi ba phẩn trước dùng để quản lý dữ liệu. Các sector trong phần dữ liệu được cấp phát cho tệp rheo nhu cầu và theo đom vị là cluster. d. I^ệnh khởi tạo đĩa, lệnh FO RM AT (lệnh ngoại trú) Đc dùng được lệnh này, cẩn có tộp FORMAT.COM. Việc khcVi tạo đĩa mểm điKK' sử dụng trong các trường hợp sau: 39 - Khi sử dung một đĩa hoàn toàn mới; - Khi muôn xoá hêl ihông tin trên đĩa hoăc khi đĩa bị nhiềm Virus. Đc khởi tạo một đĩa ở ổ đĩa A, bạn dùng lệnh theo cũ pháp sau: C;\DOS>FORM AT Ạ:/U/S Sau lộnh này, máy nhắc bạn đưa đĩa vào ổ đĩa A, ấn phím Enter, máy lién tục hiện tỷ lệ phần trảm đẵ được định dạng. Nếu bạn có chỉ thị /V, máy đưa bốn tệp hệ thống vào đĩa, nếu không có tham số này thì đĩa được đinh dạng hoàn toàn trống (không có dữ liệu). Tham số AJ để xoá sạch thông tin trên đĩa, sau này bạn không thế dùng lệnh Unformat để cứu lại thông tin. Trong lệnh trén, nếu bạn thêm tham số /Q thì máy sẽ định dạng với tốc dộ nhanh. 3,6, TỆP CONFIG.SYS Xin các bạn lưu ý rằng, ngay U"ong trường hợp bạn đang dùng hệ điều hành Windows 95 thì trên máy của bạn cũng cần hai tệp Config.sys và Autoexec.bat mà chúng tôi sẽ giới thiệu dưới đây. Sau khi PC nạp MS-DOS vào bộ nhớ, MS-DOS tìm hai lệp CONFIG.SYS và AUTOEXEC.BAT. Chúng cung cấp thông tin cho việc lạo dựng hệ thống khi bạn bật máy. Tệp config.sys chứa một danh sách các lệnh xác định cách thức mà máy tính tương tác với các thiết bị phần cứiìg. Các thiết bị này bao gồm bộ nhớ, bàn phím, màn hình và chuột. Như vậy, trong tệp config.sys có hai loại thông tin: các chương trình điểu khiển thiết bị và các lộnh config.sys. Các chưofng trình điều khiển thiết bị cho phép máy lính liên lạc vóí ihiết bị còn các lệnh config.sys xác địiiVi cách thức làm việc của phẩn cúìig theo ý của bạn. - C(í( chươỉĩỊị ỉrìrth điều khiển thiết hi 40 MS-DOS cung cấp cho các bạn một loạt chuơng trình điẽu khiển thiết bị. Dưới đây chúng tôi giới thiệu khái quát về tỉmg chương trình. + ANSI.SYS; xác định hình thức của màn hình và các chức năng cùa các phím trên bàn phím. + DRIVER.SYS: cho phép bạn dùng ổ đĩa đã cài đạt nhưng không được ROM BIOS nhận ra. + EMM386.EXE: mô phỏng bộ nhớ m ở rông để sử dụng nếu bạn có máy 80386 hay cao hơn và cho phép bạn truy nhập vào vùng nhó trên. + HIMEM.SYS: quản lý cách thức các chươiig trình sử dụng bộ nhớ m ớ rộng và vùng nhớ cao để tránh cho chúng dùng đồng ihời một vùng nhớ. + RAMDRIVE.SYS: lấy một phần bộ nhớ m ở rộng để MS-DOS sử dụng như một ổ đĩa nhằm giảm thời gian xử lý các têp. + SETVER.EXE; nạp bảng phiên bản của MS-DOS vào bộ nhó. Bảng này liột kê tên chương trình và phiên bản MS-DOS mà nó chạy trén đó. - N ụp m ột chương trình điêu khiển thiết hị Để nạp một chương trình điểu khiển thiết bị vào RAM, bạn dùng lệnh: devicc= và devicehigh= Ví dụ; device=mouse.sys Các ban cũng cần lưu ý rằng, các lệnh nạp chưcmg trình điều khiển thiết bị theo đúng thứ tự vì có một sô chương trình lại dựa vào chương trình khác. Ví dụ: nếu máy tính của bạn có bộ nhớ mở rông thì chưí^ig trình đầu tiên phải đăt vào config.sys là HIMEM.SYS. Sau đó, ban có thể đạt EMM386.EXE (nếu máy tính của bạn là 386 hoăc cao 41 hơn) để quản lý b() nhớ mơ rộng và bộ nhớ phát triển. Sau dó bạn IIIỚI đưa các chươĩìg trình điều khiển thiết bị cần thiêì. - C(íc lệnh confn*.sys Các lệnh config.sys cho phép bạn thiết lẠp cấu hình máy tính báng cách chi cho hệ thống thực hiện các thao tác trong các tình huỏng cu thể hay nạp các chương trình điều khiển thiết bị nlnr chúng tôi đã giới Ihiệu ở Irén. Dưới đây, chúng tôi giói thiêu một sô lệnli cơ bản thưcnig được dùng trong tệp config.sys. + BREAK: thiết lập chế đô bật/tăt cho phép dùng Ctrl+C hay Qrl+Break hủy bỏ một chươiìg trình đang thực hiện. Cách viết lệnh như sau: Brcak=on là chế độ bật Break= off là chế độ tắt + BUFFERS; xác định số đom vị đệm đê chuyển dữ liệu vào đĩa. Mỗi đơĩi vị đệm khoảng 0,5 Kb. Cú pháp lệnh: Buffers-n trong đó n có thể chọn từ 1 đến 99. Giá trị n càng cao thì lốc độ cúa máy lính càng nhanh nhưng khi này, dung lưtmg RAM ciia bộ nhớ giảm. + COUNTRY: đặl các quy ưóc ngôn ngữ của một nước, bao gồm định dạng vể ngày thắng, thời gian, tiền tệ. Cú pháp: Country=mã nước, tệp ký tự, đườiig dẩn + DEVICE: để tải một chưcfiìg trình điều khiển ihiêì bị vào bộ nhớ. Cú pháp; device=đườiig dẫn, tên tệp Ví dụ: devicc=c:\dos\himem.sys dùng để nạp HIMEM.SYS vào bô nhớ quy ước. 42 + FII. e s chi ra sô các tệp mà MS-DOS có thể truy nhập dồng thời. Cii pháp; Files=x trong đó X có thể lấy giá trị từ 8 đến 255. + REM: ihườiig dùng để viết dòng ghi chú hoăc vô hiệu hoá một dòng lệnh. Ví du: REM chuong trinh thuc lap + SET: thiết lập cấu hình các biến môi trường của DOS. + SHELL: tạo bộ dịch lệnh. Trong phần lớn trường hợp, đây chính là command.com. Ví dụ; shell=c:\dôsV:ommand.c(Hn 3.7. TỆP AUTOEXEC.BAT » MS-DOS sẽ chạy tệp autoexec.bat sau cùng trong quá trình khời dộng. Tệp này chứa các lệnh cấu hình thiết bị, xác định cách thức hiên thị trên màn hình và khời động các chương trình. Lựa chọn đúng các lệnh này sẽ cho phép bạn khởi động đúng theo cấu hình mong muốn. Dưới đây chúng tôi giới thiệu các lệnh cơ bản của tệp iiutoexec.bat. + Lệnh @ EC H O OFF: không cho hiện lên màn hình khi các lênh dang xừ lý, + PROMPT; dùng để thay đổi hình thức của dấu nhắc + PATH: chi ra đường dẫn để MS-DOS tìm kiếm những .tệp bạn hay dùng Ví dụ: Path c:\windows;c:\dos 43 cho phép bạn gố Win để khởi động windows dù bạn đang ở bất kỳ thư mục nào. Khi này, bạn cũng có thể thực hiộn tất cả các lệnh ngoại trú của MS-DOS mà không cần chuyển vào thư mục IX)S hoạc chỉ thị đưòng đẫn đến thư mục DOS. Tuy nhiên, với trường hợp này, bạn phải đảm bảo các lệnh ngoại trú đang dùng đều có các tệp tương ứng trong thư mục DOS. Bạn cũng cần liai ý rằng: nếu một thư mục không sử dụng thường xuyên thì việc tạo đường dẫn là không cần thiêi, bởi vì tạo được một đường dẫn thì rất tốn bộ nhớ. + REM (hoặc REMARK) dùng để vô hiệu hoá một dòng lệnh hoặc để nhập một dòng văn bản mô tả một nội dung công việc nào đó. + SET: đưa vào các biến môi trường mà các chương trình có thể sử dụng được Irong khi chạy. Ví dụ; set lem=c:Nlemp cho một chưomg trình, như windows chẳng hạn, có thể tạo các tệp tạm thời Irong thư mục c:\ỉemp (nếu tệp đó đã tổn tại). + Các lệnh nạp các chương trình điều khiển thiết bị Bạn có thể chỉ thị cho autoexec.bat nạp một chưcmg trình vào bồ nhớ đến khi tắt máy hoặc đến khi dùng lênh ngắt bỏ nó. Ví dụ: c:\nc\nc BÀI TẬP • C âu 1. Hệ điểu hành là gì? Tại sao phải có hệ điểu hành ? C âu 2. Tại sao phải quan tâm, tìm hiểu hệ điéu hành MS-DOS trong khi máy của bạn lại sử dụng hệ điểu hành Windows 95 (hoặc các phiên bản mới hơiì)? C ảu 3. Tệp, thư mục, đường dẫn là gì ? 44 C â u 4. Giải thích sự khác nhau giữa lệnh nội trú và lệnh ngoại trú. C â u 5. Giải thích sự khác nhau giữa các khu vực cùa đĩa: - Bán ghi khcri động (boot sector) - Bàng cấp phát tệp (FAT - File Allegation Table) - Thư mục gốc (root directory) - Vùng dữ liệu (data area) C â u 6. Tệp Config.sys dùng để làm gì ? C a u 7. Hãy nêu công dụng của tộp Autoexec.bat và đưa ra một vài lênh cơ bản của nó. Giả sử, trên máy có tệp BKED.EXE trong thư mục BKEDT, thực tập tạo tệp Autoexec.bat để khi khcri động máy, chương trình BKED được tự động thực hiện. C â u 8. Tại sao phải định dạng một dĩa? Thực tập FO RM A T một đĩa ĩĩiểm. 45
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan