Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình thương mại quốc tế dùng cho chuyên ngành thương mại quốc tế. phần ...

Tài liệu Giáo trình thương mại quốc tế dùng cho chuyên ngành thương mại quốc tế. phần 1

.PDF
671
39
77

Mô tả:

PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIẾN TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TẤM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM CHỦ NHIỆM Bộ MÔN THANH TOÁN QUỐC TẾ, HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Giáo trình THANH TOÁN QUỐC TÊ VÀ TÀI TRỢNGOẠI THIAMG X U Ấ T B Ả N LẦ N TH Ứ 4 NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ G iáo trìn h Thanh toán quốc tế vù T ủ i trợ n iỊo ạ i thươtig 3 LỜI NÓI ĐỂU T rư ớ c xu thê kinh tế th ế g iớ i ngày càng được quốc tế hoá, V iệ t Nam đang p h á t triển kinh tế th i trường, m ở cửa, ỉìỢỊ) túc và hội nhập; trong b ố i cảnh đó, hoạt động thương m ại và đầu tư quốc tê n ổ i lên như là chiếc cầu n ô i giữa kinh tế trong nước với phần kinh tế th ế g iớ i bên ngoài. Đ ể thực hiện được chức năng cầu nối này, thì các N ghiệp vụ ngân hàng quốc tế như: Thanh toán quốc tế, T à i trợ ngoại thương, K inh doanh ngoại hối, Bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, v.v. đóng vai trò lủ công cụ thiết yếu vù ngày càng trỏ nên quan trọng. Ngấy nay, Thanh toán quốc tế và T ủi trợ ngoại thương lù một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với các Ngùn hàng Thương m ại, đồng th ờ i hỗ trợ và đẩy hoạt động kinh (loanh xuất nhập khẩu vù đầu tư nước ngoài. Thanh toán quốc tể ra đời dựa trẽn nền tảng Thương m ại quốc tế, nhưng Thương m ại quốc tế có tổn tạ i và phút triể n được hay không lạ i còn phụ thuộc vào khâu thanh toán có thông suốt, kịp thời, an toùn và chính xác. Thương m ại và Thanh toán quốc tế vốn d ĩ lù phức tạp và nhiêu rủ i ro hơn so với Thương m ại và Thanh toán nộ i địa, bởi vì nó chịu ch i p h ô i b ở i không chỉ lu ậ t lệ và tập quán địa phương mù còn cả lu ậ t lệ và tập quán quốc tế, sử dụng ngôn ngữ nước ngoải và đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ. Chính vì vậy, cúc bên thum gia Thương m ạ i và Thanh toán quốc tể cán thành thạo không những vê ngôn ngữ, quy trìn h kỹ thuật nghiệp vụ, mà còn cả các thông lệ, tập quán, lu ậ t pháp địa phương và quốc tế. 4 G iá o trìn h Thanh toán quốc tê vù T à i tr ợ ngoại thương Thanh toán quốc tế và T à i trợ ngoại thương là m ôn học n g h iệ p vụ cơ bản của các trường Đ ạ i học khôi kinh tể. V ớ i kiến thức cơ bản, m ở rộng và chuyên sâu, có tính lý luận, nghiệp vụ và thực tiễn vé m ột lĩn h vực phức tạp là N goại thương và Thưnh toán quốc tế, cuốn ”G iáo trình T h a n h toán quốc tế và T à i trợ ngoại thương” được biên soạn nhằm đáp ứng kịp th ờ i nhu cầu d ạ y và học tạ i các trường Đ ạ i học trong điêu kiện V iệ t Nam hộẻ nhập quốc tế ngày m ột sâu rộng. Đ iểm nổ i bật của lần xuất bản th ứ 4 này là đã cập nhật những kiến thức m ới nhất về UCP 600 và ISBP 681, đồng th ờ i tăng quy mô lên 15 chương với 660 trang, phần cuối sách là hệ thống câu hỏ i, b à i tập \ủ đề th i mẫu đề sinh viên tự kiểm tra đánh giá. V ớ i những đ ổ i m ới như vậy, G iáo trìn h sẽ là công cụ hữu ítch cho giáng viên và sinh viên trong quá trình giảng dạy, tự học, tự nghiên cứu, đáp ứng tố t nhất yêu cẩu đào tạo tín ch ỉ hiện nay. G iáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác g iả chân thành đón nhận những góp ý của độc giả đê lầ n x u ấ t bdn tiếp theo được tố t hơn. M ọ i góp ỷ và nhu cầu tư vấn x in gửi vào hỘỊP thư: "tuvan.ttqt@ gm ail.com ", tác g iả sẽ nghiên cứu trả lờ i m iễn p h í. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ PGS. TS. NGUYỄN VĂiN HẾN ĐT: 091211 22 30 Để biết thêm thông tin khoa học, mời vào: http://360.yahoo.com/nguyenvantien.sach G iáo trìn h Thanh toán quốc tế và T à i trợ nạơại thươMỊ 5 MỤC LỤC TÓM TẮT PHẨN I - C ơ SỞ C Ủ A TH A N H TO Á N Q u ố c T Ế Chương 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO 13 TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG Chương 2 : HỢP ĐỔNG NGOẠI THƯƠNG 63 Chương3:® IỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS 2000 95 Chương 4: CHỨNG T ừ THƯƠNG MẠI TRONG TTQT 144 Chương 5: PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TỂ 226 PHẨN II - N G H IỆP VỤ TH A N H TO Á N QUỐC T Ế Chương Ổ;TỔNG QUAN VÉ THANH TOÁN QUỐC TỂ Chương 7: PHƯƠNG THỨC ỨNG TRƯỚC, GHI s ổ VÀ CHUYỂN TIẾN Chương 8: PHƯƠNG THỨC NHỞ THU Chương 9 : PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG Từ 291 323 340 391 ~ Chương 10: SONG NGỮ UCP 600 4 82 Chương 11: SONG NGỬISBP 681 518 PHẨN III - T À I TR Ợ N G O ẠI THƯƠ NG Chương 12: TổNG QUAN VẾ TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG 559 Chương 13: BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONG NGOẠI THƯƠNG 574 Chương /ự;NGHIỆP v ụ FACTORING VÀ FORFAITING 603 PHẨN IV - HỆ THỐNG CẢU HỎI VÀ BÀI TẬP Chương 15: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ ĐẾ THI MẪU © PGS s. Nguyễn Văn Tiến ■Học viện Ngàn hàng 6 27 6 G iáo trình Thanh toán quốc tế vù T ài trợ ngoại thương MỤC LỤC CHI TIẾT ■ ■ Lời nói đầu 3 CHƯƠNG 1: TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ 13 1. Ngoại thương và chính sách quản lý ngoại hối 13 1.1. N goại hối 13 1.2. T h ị trường ngoại hối 14 1.3. C hính sách quản lý ngoại hối 16 2. Những vấn đề cơ bản về tỷ giá 27 2.1. C á c khái niệm 27 2.2. P hân loại tỷ giá 28 2.3. C á c phương pháp yế t tỷ giá 29 2.4. T ỷ giá chéo 32 3. Phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong ngoại thương 35 3.1. Rủi ro tỷ giá trong ngoại thương 35 3.2. T hự c trạng rủi ro tỷ giá tại V iệ t Nam 37 3.3. P hòng ngừa rủi ro tỷ giá trong ngoại thương 39 4. Các nhân tố tác động đến tỷ giá 42 4.1. T ỷ giá và các học thu yết tiếp cận tỷ giá 42 4.2. C án cân thanh toán với tỷ giá 44 4.3. C á c nhân tố tá c động lên tỷ giá 46 5. Ký hiệu tiền tệ theo tiêu chuẩn ISO 54 6. Câu hỏi và bài tập 60 CHƯƠNG 2: HỢP ĐỔNG NGOẠI THƯƠNG 63 1. Rủi ro trong thương mại quốc tế 63 2. Hợp đồng ngoại thương 65 2.1. K hải niệm và đặc điểm 65 2.2. K ế t cấu nội dung của hợp đổng ngoại thương 67 2.2.1. Phần mở đầu 67 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiển - Học viện Ngân hàng G iáo trình Thanh toán quốc tế vù T ài trợ nạoụi thương 7 2 2.2. Phần các điều kiện về nội dung 68 3. M ẩu h ợ p đ ổ n g n g o ạ i th ư ơ n g 91 CHƯƠNG 3: ĐIẾU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 95 1. T ổ n g q u a n vể In c o te rm s 95 1.1. M ục đích của Incoterm s 95 1 2. Phạm vi điều chỉnh và tính chất pháp lý tùy ý của Incoterm s 96 1.3. Tại sao phải sửa đổi Incoterm s 98 1 4. Cấu trúc và đặc điểm của Incoterm s 2000 99 1.5. Những lưu ý khi sử dụng ỉncoterm s 2000 100 2. Các (13) điều kiện thương mại của ỉncoterms 2000 102 2.1. E X W - EX VVorks 102 2 2 FC A - Free C A rrier 105 2.3. FAS - Free A lo gside Ship 108 2.4. FOB - Free On Board 111 2.5. C FR - C ost and FR eight 114 2.6. CIF - C ost, Insurance and Freight 117 2.7. C P T - C arriage Paid To 121 2.8. CIP - C arriage and Insurance Paid to 124 2.9. DAF - D elivered A t Frontier 128 2.10. D ES - D eỉivered A t Ship 132 2.11. D EQ - D elivered Ex Quay 135 2.12. DD U - D elivered Duty Unpaid 138 2.13. D D P - D elivered D uty Paid 140 CHƯƠNG 4: CHỨNG T ừ THƯƠNG MẠI TRONG TTTQT 144 1. Chứng từ vận tải 145 1.1. Vận đơn đường biển 145 1.1.1. Khải niệm và đặc điểm 1.1.2. Các chức năng và phạm vi sử dụng 1.1.3. Hình thức vận đơn đường biển 1.1.4. Nội dung vận đan đường biển 1.1.5. Nhận biết vận đơn đường biển 146 1.1.6. M ột số lưu ý khi sử dụng vận đơn đường biển 180 © PGS. TS. Nguyẻn Văn Tién - Học viện Ngàn hàng 147 150 152 156 G iáo trình Thanh toán quốc tế và T à i trợ ngoại thương 8 1.2. Biên lai gửi hàng đường biển không chuyển nhượng 189 1.3. V ậ n đơn hàng không 192 1.3.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm 192 1.3.2. Những lưu ỷ khi sử dụng vận đơn hàng không 195 1.4. C hứ ng từ vận tải đa phương thức 197 1.5. C hứng từ vận tải đường sắt, đường bộ và đường sông 200 2. Chứng từ bảo hiếm hàng hoá 202 2.1. K hái niệm và giải thích thuật ngữ 202 2.2. Tại sao phải bảo hiểm hàng hoá X N K 204 2.3. C á c loại chứng từ bảo hiểm hàng hoá 205 2.4. Nội dung của chứng từ bảo hiểm hàng hoá 207 2.5. N hững lưu ý khi sử dụng chứng từ bảo hiểm 213 3. Các chứng từ về hàng hoá 216 3.1. H oá đơn thương m ại 216 3.2. G iấ y chứng nhận xu ấ t xứ 221 3.3. C á c chứng từ hàng hoá khác 225 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TIỆN THANH TOẢN QUỐC TẾ 226 1. Hối phiếu 226 1.1. Q uá trình hình thành và ph át triển 226 1.2. Khái niệm và các bên tham gia 229 1.3. N hững nội dung bắ t buộc của hối phiếu 230 1.4. C á c đặ c điểm của hối phiếu ________ 238 1.5. P hân loại hối phiếu 240 1.6. C á c ng hiệp vụ liên quan đến hối phiếu 244 2. Kỳ phiếu 251 2.1. Khái niệm 251 2.2. Nội dung 251 3. Séc 253 3.1. K hái niệm và nội dung 254 3.2. N hững người liên quan đến séc 258 3.3. C á c loại séc thô ng dụng 259 © PGS TS Nguyễn Văn Tiến - Học viên Ngân hàng G iáo trìn h Thanh toán quốc tẻ và Tài trợ IIÍỊOỢÌ thương 9 4. Thẻ ngân hàng 260 4 1 K hái niệm 260 4.2. C ông ng hệ thẻ ngân hàng 264 4.3 C á c bên tham gia hoạt động thẻ 266 5. Luật các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam 270 CHƯƠNG 6: TổNG QUAN VỀ THANH TOÁNQUỐC TỂ 291 1. Khái niệm thanh toán quốc tê 291 1.1. C ơ sở hình thành thanh toán quốc tê 291 1.2 K hái niệm thanh toán qu ốc tế 294 2. Vai trò của thanh toán quốc tẽ 296 2.1. T hanh toá n q u ố c tế đối với nền kinh tế 296 2.2. N gân háng thư ơng mại với thanh toán qu ốc tế 297 2.3 T hanh toá n q u ố c tẽ' - H oạt động sinh lời của NH TM 299 3. Hệ thống văn bản pháp lý điếu chỉnh TTQT 305 4. Điều kiện thanh toán quốc tê 308 4.1. Đ iề u kiện vế tiền tệ 308 4.2 Đ iể u kiện về địa điểm 311 4.3. Đ iể u kiện vổ thời gian 312 4 .4 . Đ iể u kiện về phương thức thanh toán 314 5. Ngân hàng đại lý, tài khoản Nostro và Vostro 316 6. Các bẽn liên quan đến thanh toán quốc tê' 318 6.1. C á c bên liên qu an 318 6.2. Tên gọi k h á c nh au dùng cho các bên 321 CHƯƠNG 7: ỨNG TRƯỚC, GHI s ổ & CHUYỂN TIẾN 323 1. Phương thức ứng trước 323 1.1. Khái niệm 323 1.2. Thời điểm ứng trước 323 1.3. M ục đích của v iệ c ứng trước 323 1.4. Ưu đ iể m đối với cá c bên 327 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiẽn - Học viện Ngân hàng 10 G iáo trình Thanh toán quốc tế và T ủ i trợ ngoại thương 1.5. R ủi ro và trách nhiệm đối với các bên 327 2. P h ư ơ n g thức ghi s ổ 328 2.1. K hái niệm 328 2.2. Ưu điểm đối với các bên 32 9 2.3. R ủi ro và trách nhiệm đối với các bẽn 330 2.4. N hững điểm cần thoả thuận 330 3. Phương thức chuyển tiền 331 3.1. K h ái niệm và đặ c điểm 331 3.2. Q u y trình nghiệp vụ 332 3.3. C á c hình thức ra lệnh chuyển tiền của khách hàng 333 3.4. C á c hình thức chuyển tiền của ngân hàng 336 3.5. C á c bú t toán chuyển tiền 338 3.6. Q u y tắ c thu phí 339 CHƯƠNG 8: PHƯƠNG THỨC NHỜ THU 340 1 . Khái niệm và văn bản pháp lý nhờ thu 340 2. Các bên tham gia và mối quan hệ 342 3. Các loại nhờ thu và quy trình nghiệp vụ 346 3.1. N h ờ thu phiếu trơn 346 3.2. N h ờ thu kèm chứng từ 349 3.2.1. Khái niệm và quy trình nghiệp vụ 349 3.2.2. Điều kiện trao chứng từ 350 3.2.3. Quy tắc phí nhờ thu 355 3.2.4. Lợi ích và rủ i ro đối với các bên 356 3.3. Đ ơ n yêu cầu nhờ thu 358 3.4. Lệnh n h ờ thu 360 4. Quy trinh nhờ thu của NHTM 363 4.1. Q u y trình nhờ thu hàng xuất 363 4.2. Q u y trình nhờ thu hàng nhập 367 5. Đọc các bức điện nhở thu qua swift 370 5.1. G iới thiệu 370 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng G iáo trình Thanh toán quốc tẽ và T ài trợ IHỊOỢÌ thươniị 11 5.2. C á c trường sử dụng trong các bức điên 371 5.3. Ví du m ẫu điện MT 400 372 6. S o n g n g ữ U R C 522 374 CHƯƠNG 9: PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 391 1. Khái niệm và giải thích thuật ngữ 392 2. Đặc điểm của giao dịch L/C 394 3. Văn bản pháp lý điểu chỉnh giao dịch L/C 399 4. C á c đ ịn h n g h ĩa th e o U C P 600 401 5. Quy trình nghiệp vụ L/C 406 5.1. C á c bên tham gia 406 5.2. Q uy trình nghiệp vụ L/C 408 6. Đơn yêu cầu phát hành L/C 411 7. Những nội dung chủ yếu của L/C 417 7.1. C ác m ẫu điện sử dụng trong giao dịch ư c qua S w ift 418 7.2. Q uy tắ c sử dụng các trường trong các m ẫu điện 419 7.3. Nội dung L/C the o điện M T 700/701 423 7.4. M ầu L/C m ở bằng S w ift 428 7.5. P hân tích những nội dung của L/C 430 8. Phát hành L/C và trách nhiệm của NHPH 434 9. Thông báo L/C và trách nhiệm của NHTB 437 10. Xác nhận L/C và trách nhiệm của NHXN 443 11. C hLiirr!-: ỹjtĩ ifá ĩfe-r.MÍẽwi-éqà N!ĩũCĐ 446 12. sửa đ»LL/C 448 13. Sơ đồ tóm lươc về nahiêo_vtj L/C 454 13.1. C á c nghiệp vụ của NH PH 454 13.2. C á c nghiệp vụ của N H TB và N H đC Đ 459 14. UCP và dẫn chiếu UCP vào L/C 462 15. Phân loại L/C 472 15.1. C ăn cứ đặ c đ iể m giao dịch 472 15.2. C ăn c ứ vào tính ch ấ t thông dụng 473 © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngàn hàng 12 G iáo trình Thanh toán quốc tế và T à i trợ iiịỊo ạ i thương CHƯƠNG 10: SONG NGỮ UCP 600 482 CHƯƠNG 11: SONG NGỮISBP 681 518 CHƯƠNG 12: TÀI TRỢ NGOẠI THƯƠNG 559 1. Đ iều kiện để m ột NH TM tài trợ ngoại thương 559 2. C ác loại tài trợ xuấ t khẩu ngắn hạn 562 3. Q uy trình tài trợ xuấ t khẩu 571 CHƯƠNG 13: BẢO LÃNH NGẢN HÀNG TRONG NGOẠI THƯƠNG 574 1. Những vấn đề cơ bản về bảo lãnh ngân hàng 574 2. S oạn thả o và ph át hành thư bảo lãnh 587 3. C ác m ẫu th ư bảo lãnh 596 CHƯƠNG 14: FACTORING VÀ FORFAITING 603 1. Sự ra đời và khái niệm íactoring 603 2. Q uy trình ng hiệp vụ íactoring 604 3. C ác chức năng của íactoring 611 4. C ác hình thức íactoring 614 5. Phân b iệ t íactoring với m ột số nghiệp vụ tài trợ 616 6. Tính ch ấ t pháp lý của íactoring 619 7. Lọi ích của íactoring 620 8. Phạm vi áp dụng íactoring 621 9. G iới thiệu forfaiting 622 CHƯƠNG 15: HỆ THỐNG CÂU HỎI, BẢI TẬP VÀ ĐỀ THI MẪU 627 1. Câu hỏi tổng hợp 627 2. C âu hỏi về N hờ thu 631 3. Câu hỏi về L/C 4. Câu hỏi bằng tiếng Anh 641 5. M ẫu đề thi trắc nghiệm 642 Phu Iuc1: Phương pháp học và nghiên cứu khoa học ở đại học 652 Phu luc 2: Thực hiện khóa luận tốt nghiệp như thế nào cho tốt 672 © PGS. ĨS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngản hàng Ch ươn X l : Tỷ ỊỊÌá và phòng ngừa rủ i ro tỷ yiá tron í; ngoại rliươiHỊ 13 Chương 1 TỶ GIÁ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TRONG NGOẠI THƯƠNG 1. N G O Ạ I H Ố I V À C H ÍN H S Á C H Q U Ả N L Ý N G O Ạ I H ố l 1.1. NGOẠI HỐI N goại h ố i ịth e fo re ig n exchanỊỊe) hao ỊỊồm vác phươntị tiện thanh toáh được sử dụng trong thanh toán quốc tế; trong đó, phươníị tiện thanh toán là những thứ có sẵn để c lii trả . thanh toán lẫn cho nhau. Đ ối với m ột quốc gia, ngoại hối bao gồm: - Ngoại tệ: Là đ ồ n g tiển nước ngoài (ba o gồm cả đ ồ n g tiề n chung của các nước khác và Quyển rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ có thể là tiền kim loại, tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tử và các phương tiện khác được xem như tiền. Các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, như séc thương mại, châp phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ có giá khác. • - Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Là vàng khối, vàng thỏi có chất lượng tư 99,5% và khối lượng từ 1 kg trở lên, có nhãn hiệu của nhà sản xuất vàng được H iệp hội vàng, Sở giao dịch vàng quốc tế cống nhận. - Đồng tiển q u ố c gia do người không cư trú nắm giữ. Khái niệm ngoại hối thường được hiểu theo luật đinh và tương đôi thống nhất giữa các quốc gia. Ngoại hối là hàng hoá mua bán trên th ị trường ngoại hối, nhưng trên thực tế, người ta chủ yếu mua bán ngoại tệ, còrí các giấy tờ có gia ghi bằng ngoại tệ ít được mua bán trực tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trò thành ngoại tệ để giao dịch trên thị trường ngoai hối, thì © PGS. TS. Nguyén Văn Tién - Học viện Ngân hàng 14 Ch ươn lị 1: Tỷ ý á và phòng ngừa rủ i ro tỷ ỊỊÌá trong ngoại thương trước hết phải bán (chiết khấu) các giấy tờ có giá để có ngoại tệ, sau đó m ới tiến hành mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Do đó, theo nghĩa hẹp (theo nghĩa thực tế), ngoại hối chính là ngoại tệ. 1.2. THỊ TRƯỜNG NGOẠI H ố l Trong ngoại thương cũng như các hoạt động kinh tế và phi kinh tế khác giữa các nước, làm phát sinh nhu cầu trao đổi, mua bán các đồng tiền khác nhau. Việc mua bán các đồng tiền khác nhau diễn ra trên trường, thị trường này gọi là thị trường ngoại hối (The F o re ig n Exchange M arket, viết tắt là FOREX hay FX). Thị trườniị MỊoại hối có cúc đặc điểm: 1. Forex không nhất thiết phải tập trung tại vị trí địa lý hữu hình nhất định, nên nó còn được gọi là thị trường không gian (space maket). 2. Do sự chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các g ia o d ịc h d iễ n ra suốt n g à y đêm . T h ị trư ờ n g bắt đầu h o ạ t đ ộ n g từ Australia, Nhật, Singapore, Hongkong, châu Âu, Newyork... và cứ như vậy khi thị trường khu vực châu á đóng cửa thì thị trường châu M ỹ băt đầu hoạt động theo một chu kỳ khép kín toàn cầu. 3. Trung tâm của thị trư ờ n g ngoại hối là Thị trường liên ngân hàng (Interbank) với doanh sô giao dịch chiêm khoản 85%. 4. Phương tiện giao dịch gồm điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia thị trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang cùng hoạt động dưới một mái nhà chung. 5. Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt động hiệu quả, nôn tý giá trên các thị trường là thống nhất với nhau. 6. Đây là thị trường rất nhạy với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội tâm lý.... nhất là với các chính sách tiền tệ của các nước phát triển. 7. Doanh số mua bán ròng toàn cầu, tại thời điểm năm 2000 ước tính vào khoảng 1500 tỷ USD/ngày. © PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng Chương 1: Tỷ ỊỊÌá và phòng ngừa n ìi ro tỷ ị>iá tro/n! ngoại thương 15 T h ị trường ngoại hối toàn cầu có tốc độ phát triển rất nhanh trong mây thập ký qua, đặc biệt là từ cuối những năm 80 là do có những nguyên nhân chính sau: - Sau khi hệ thống tiền tệ Breetton Woods bị sụp đổ vào năm 1973 tỷ giá các đổng tiền trên thế giới được thả nối và dao động mạnh đã buộc những nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tê phải tìm kiêm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hối; mặt khác, họ cũng tranh thú thời cơ tỷ giá biến động mạnh đc đau cơ kiem lơi. Điêu đó làm tăng nhu cẩu giao dich mua bán ngoại tệ, góp phân thúc đây thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng. - X u thê tự do hoá thương mại và đầu tư quốc tê diễn ra mạnh mẽ vể chiều rộng lần chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đa va dung tích cực tham gia tiên trình hỏi nhâp, là tiền đề đê các nước tiên hành nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu chuyển hàng hoá, dịch vụ và vốn quốc tế được hiệu quả. Điều này tạo nen một thị trường ngoại hối quốc tê ngày càng rộng lớn với doanh sô giao dịch ngày một cao. I len bọ khoa học kỹ thuật, đãc biệt là trong lĩnh vưc cóng nghệ thông tin đã góp phẩn làm giám chi phí giao dịch, tăng tốc độ thanh toán, góp phán tích cực thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển như ngày nay. Bên cạnh tăng doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc tê còn phiit tnen mạnh vê chiêu sâu, dó là tạo ra nhiều loai hình nghiêp vu kinh doanh m ới, phức tạp hơn, tinh vi hơn và cũng trở nên rủi ro hơn. Các nghiệp VII trẽn FOREX: Căn cứ vào tính chất và nội dung kinh doanh, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hôi gồm: 1. N ghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations). 2. Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations). 3. Nghiệp vụ hoán đổi - (The Svvaps Operations). 4. Nghiệp vụ tương lai - (The Currency Futures). 5. Nghiệp vụ quyền chọn - (The Currency Options). © PGS. TS Nguyên Vàn Tiễn - Học viện Ngẩn hàng 16 Chươniị 1: Tỷ ỹ á và phòng ngừa rủ i ro tỷ giá trong ngoại thương Tron tị đố: Exchange là giao dịch tập trung trên sở giao dịch, còn OTC là giao dịch phi tập trung. 1.3 . C H ÍN H S Á C H Q U Ả N L Ý N G O Ạ I H ố l Những nội dung về chính sách quản lý ngoại hối của V iệ t Nam hiện nay được quy định tại Pháp lệnh Ngoại hôi sô 28/2005/PLƯ B T V Q H 1 1, ngày 13 tháng 12 năm 2005 như sau. PH ÁP LỆ N H N G O Ạ I HỐI % CHƯƠNG I: N H Ữ N G Q U Y Đ ỊN H C H U N G Điểu 1. Phạm vi điều chỉnh Phảp lệnh này điéu chỉnh các hoạt động ngoại hổi tại nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điểu 2. Đối tượng áp dụng 1. Tổ chức, câ nhân là người cư trú, người không cư trú có hoạt động ngoại hổi tại VN. 2. Các đối tượng khảc có liên quan đến hoạt dộng ngoại hối. © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tiến ■Học viện Ngân hàng Chương I : Tỷ giá và phòng iiỊiừu n ii ro tỷ ạiá trong ngoại thươm; 17 Điếu 3. Chính sách quán lý ngoại hối của Việt Nam Nhá nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Vièt Nam thưc hiên chính sách quản lý ngoai hối nhăm tạo điéu kiên thuân lợi và bảo đám lơi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân tham gia hoat động ngoại hổi, góp phấn thúc đầy phát triển kinh tế; thưc hiện muc tiêu của chinh sách tién tệ quốc gia, nâng cao tính chuyển dổi của đống Viêt Nam; thực hiên muc tiêu trên lãnh thô’ Việt Nam chỉ sử dung đóng Việt Nam, thưc hiên các cam kết của Công hoà xả hôi chủ nghĩa Việt Nam trong lộ trinh hội nhập kinh tế quóc tế, tâng cường hiệu lực quản lý nhà nước vé ngoai hối vá hoàn thiên hệ thống quản lý ngoai hối của Việt Nam. Điếu 4. Giãi thích từ ngữ Trong Pháp lênh này, các từ ngữ dưới đày đươc hiểu như sau: 1. Ngoại hối bao gốm: a) Đống tién của quốc gia khác hoặc đổng tiến chung châu Âu và đồng tién chung khác được sử dung trong thanh toán quốc tế và khu vưc (sau đây gọi là ngoại tệ) b) Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đôi nơ hối phiếu nhân nơ vá các phương tiện thanh toan khac; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, ky phiếu, cổ phiếu và các loại giây tờ có giá khác d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài của người CƯ trú vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và ra khỏi lãnh thổ VN; d) Đống tién của nước Cộng hoâ xă hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoảc dươc sử dung trong thanh toán quốc tế. 2. Người cư trú là tổ chức, cá nhân thuộc các đối tượng sau đây: a) Tô’ chức tín dụng được thành lập, hoat động kinh doanh tại VN (sau đây gọi là TCTD); b) TỔ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trừ đối tượng quy định tại điểm a khoản này (sau đây gọi ià tổ chức kinh c) Cơ quan nhà nước, dơn vị lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tô’ chức chính trị xâ hội - nghé nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xâ hội - nghé nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện của Việt Nam hoạt động tại Viêt Nam; đ) Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại nước ngoài; d) Văn phòng đại diện tại nước ngoài của các tổ chức quy định tại các điểm a, b và c khoản này; e) Công dân Việt Nam cự trú tại Việt Nam; cồng dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài có thời hạn dưới 12 tháng; công dân Việt Nam làm việc tại các tổ chức quy định tại điểm d và điểm đ khoản này và cá nhân đi theo họ; g) Công dân Việt Nam đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng ở nước ngoài; h) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam-M-ihAi hm người nước ngoài học tập, chữa bệr h, §i/ìfctffiòệe S t ì víặc giao, lãnh sự, vãn phòng đại diên cu I © pỏs. TS. Nguyễn Văn Tiến ■Học wệj) hộả^hếoìQ tr* l£n trír các Itường hợp diện ngoại ] 18 Chương 1: Ị ỷ ỳ á vù phồn* ngửa rủ i ro tỷ Ịỉiú trong ngoại thương 3. Người không cư trú là các đối tương không quy đinh tại khoản 2 Điéu này 4. Giao dỊCh vốn là giao dich chuyển vốn giữa người cư trú với người không cư trú trong các ỉĩnh vưc sau đây: a) Đáu tư trực tiếp; b) Đáu tư vào các giấy tờ có giá; c) Vay và trả nơ nước ngoài; d) Cho vay và thu hồi nơ nước ngoài; đ) Các hình thức đáu tư khác theo quy định của pháp luât Việt Nam. 5. Giao dich vãng lai là giao dịch giữa người cư trú với người không cư trú khồng vi mục đích chuyển vốn. 6. Thanh toán và chuyển tiền đối với các giao dtch vãng lai bao gồm: a) Các khoản thanh toán và chuyển tién liên quan đến XK, NK hàng hoá, dịch vụ; b) Các khoản vay tín dụng thương mại và ngân hàng ngắn han; c) Câc khoản thu nhâp từ đắu tư trực tiếp vá gián tiếp; d) Các khoản chuyển tién khi được phép giảm vổn đáu tư trực tiếp; đ) Các khoản thanh toán tién lãi và trả dắn nợ gốc của khoản vay nước ngoài; e) Các khoản chuyển tiến một chiêu cho muc đích tiêu dùng; g) Các giao dịch tương tự khác. 7. Chuyển tiền một chiểu lầ các giao dịch chuyển tién từ nước ngoài vào Việt Nam hay tử Việt Nam ra nước ngoài qua ngân hàng, qua bưu điện mang tính chất tài trợ, viện trợ hoặc giúp dỡ thân nhân gia đinh, sử dụng chi tiêu cá nhân không có liên quan đên việc thanh toán xuất khẩu, nhập khẩu vé hàng hoá vả dịch vụ. 8. Hoạt dộng ngoại hối là hoạt động của người cư trú, người không cư trú trong giao dịch vãng lai giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối trẽn lãnh thổ Việt Nam, hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hói và các giao dịch khác liên quan dến ngoại hối. 9. Tị giá hối đoái của ớong VN là giá cùa một đơn vị tién tệ nước ngoái tính bằng đơn vị tiéntệcủaVN 10. Ngoại tệ tiển mặt bao gổm tién giấy, tién kim loại. 11. Tổ chức tin dụng được phép là các ngân hâng và các tổ chức tín dụng phi ngân hầng được hoạt động ngoại hói va cung ứng dịch vụ ngoại hói theo quy định tại Pháp lệnh này. 12 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là việc người không cư trú chuyển vốn vào Viêt Nam dể tiến hanh cảc hoạt động đắu tư kinh doanh trên cơ sở thảnh lập vâ tham gia quản ly các doanh nghiệp hoặc các hình thức khác theo quy định của phâp luật VN. 13 Đáu tưgiàn tiếp nước ngoài vào Việt Nam lá việc người không cư trú mua bán chứng khoan các giay tờ có giá khac và góp vốn, mua cổ phần dưới mọi hình thức theo quy định của pháp luật Việt Nam mà không trực tiếp tham gia quản lý. 14.Đầu tư ra nước ngoài là việc người cư trú chuyển vốn ra nước ngoài để đáu tư dưới các hình thức theo quy định của pháp luật. © PGS. TS. Nguyễn Vãn Tién - Học viện Ngân hàng c hiO/HỊị I : Tý .ự/í/ và phònỊị iiỊỉừd n ii ro tý íỊÍá trong ngoại thưưutỊ 19 15. Vay và trà nợ nước ngoài là viêc người cư trú vay vá trà nơ đối với người khóng cư trú dưới các hinh thức theo quy đinh của pnáp luât. 16. Cho vay và thu hôi nợ nước ngoài la viêc ngươi cư trú cho vay và thu hối nơ đối với người khõng CƯ trú dưới các hinh thức theo quy đinh cùa pháp luât. 17. Cán cân thanh toán quỗc tế là bảng cân dối tổng hap thống kê một cách có hè thống toan bỏ cấc giao dịch kinh tế giữa VN va các nước khác trong môt thời kỳ nhất đinh. 18. Thi trường ngoại tệ là nơi diễn ra hoạt dòng mua bán các loai ngoại tệ. Thị trường ngoai tệ của Vièt Nam bao gốm thị trường ngoại tê liên ngân hàng và thi trường ngoai tệ giữa ngân hảng với khách hang. 19 .Dự trữ ngoại hối nhà nước la tài sàn bằng ngoai hối thể hiện trong bảng cân dối tién tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Điếu 5. áp dụng pháp luật về ngoại hối, diều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế 1. Hoat đông ngoai hối phải tuân theo quy định tại Pháp lênh này và các quy dinh khác cùa pháp luật cỏ liên quan. 2. Trường hợp điéu ước quốc tế mà Cống hoầ xã hội chủ nghĩa VN lá thành viên có quy định khác với quy định cùa Pháp lệnh này thỉ áp dụng quy định của điéu ước quốc tế đó. 3. Trường hợp hoạt dộng ngoại hối mà pháp luật VN chưa có quy định thì các bén có thể thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế nếu viêc áp dụng pháp luât nước ngoái, tập quán quốc tế dó không trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luât VN CHƯƠNG II: CÁC GIAO DỊCH VÃNG LAI Điếu 6. Tựdo hoá đối vớigiao dịch vãng la i Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyên tién đối với giao dịch vãng lai giữa người cư trú và người khòng cư trú được tự do thực hiên Điều 7. Thanh toán và chuyển tiến liên quan đến XK, NK hàng hoá, dịch vụ 1. Người cư trú dươc mua ngoại tệ tai tổ chức tín dụng được phép dê’ thanh toán nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ. 2. Người cư trú phải chuyển toàn bộ ngoại tệ có từ việc xuất khẩu háng hoá, dịch vụ vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép ờ Việt Nam; trường hợp có nhu cáu giữ lại ngoại tệ ở nước ngoài thi phải dược phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 3. Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tién liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, dich vụ phải thực hiện thông qua tõ’ chức tín dụng được phép. Diếu 8. Chuyên tiền một chiểu 1. Ngoại tệ của người cư trú là tổ chức ờ Việt Nam thu được từ các khoản chuyển tién một chiéu phải được chuyển vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép hoặc bán cho tô’ chức tín dụng đươc phép. © PGS. TS. Nguyên Văn Tiẽn ■Học viện Ngân hàng 20 ChươiHỊ ĩ : Tý ý á và phòng HỊỉừíi rủ i rư tỷ ỊỊIÚ trong ngoai tliư ơiiỊỉ 2. Ngoại tệ của người cư trú là cả nhân ờ VN thu đươc từ các khoản chuyển tién một chiểu được sử dụng cho mục đích cất giữ, mang theo người, gửi vào tài khoản ngoại tẻ mỏ tại tô chức tín dụng dược phép hoặc bán cho tổ chức tín dụng được phép; trường hợp là công dân Việt Nam thi dược gửi tiết kiệm bâng ngoai tẽ tại tổ chức tín dung được phép. 3. Người cư trú được mua, chuyển, mang ngoai tệ ra nước ngoài phục vu cho các nhu cầu hợp pháp. 4. Người không cư trú, người cư trú là người nước ngoài có ngoại tệ trẽn tài khoản được chuyển ra nước ngoài; trường hợp có nguồn thu hợp pháp bằng đổng Việt Nam thi được mua ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài. Điểu 9. Mang ngoại tệ tiền mặt, đồng VNbằng tiền mặt và vàng khi xuất nhập cảnh Người cư trú, người khõng cư trú khi xuất cảnh, nhập cảnh mang theo ngoại tệ tiến mặt, dồng Việt Nam bằng tién mặt và vàng trên mức quy định của Ngân hàng Nhà nước Viẻt Nam phải thực hiện như sau: 1. Trường hợp nhập cảnh mang trên mức quy định thì phải khai bảo hải quan cửa khâu; 2 Trường hợp xuất cảnh mang trẽn mức quy định thì phải khai báo hải quan cửa Khâu và xuất trinh giấy tờ theo quy định của Ngân hàng Nhá nước Việt Nam. Điểu 10. Đồng tiền sử dụng trong giao dịch vãng la i Người cư trú được lựa chọn đổng VN, ngoại tệ tự do chuyển đổi và các đồng tién khảc dược TCTD được phép chẩp nhân làm đổng tién thanh toán trong giao dịch văng lai. CHƯƠNG III: CÁC GIAO DỊCH VỐN MỤC 1: ĐÂU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Điểu 11. Đầu tưtrựb tiếp 1. Việc chuyển vốn đầu tư bằng ngoại tệ vào Việt Nam, việc chuyển vổn dầu tư gốc, lợi nhuận tra lãi vay và cảc khoản thu họp pháp ra nước ngoài phải được thực hiện thông qua tài khoản ngoại tệ mở tại một tổ chức tín dụng được phép. 2. Các nguổn thu hợp pháp bằng đổng Việt Nam được chuyển đổi thành ngoại tệ để chuyển ra nước ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép. Điều 12. Đẩu tư gián tiếp 1. Vốn đầu tư bằng ngoại tệ phải được chuyển sang dóng Việt Nam để thực hiện đâu tư. 2. Vổn đầu tư, lợi nhuận và các nguồn thu hợp pháp bằng đổng Việt Nam được chuyển đổi thành ngoại tệ dể chuyển ra nước ngoài thông qua tổ chức tín dụng được phép. MỤC2:Đku TƯ CỦA VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI Điểu 13. Nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài Người cư trú được phép đầu tư ra nước ngoài được sử dụng các nguổn vốn sau đây dể dấu tư: 1. Ngoại tệ trên tài khoản ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép; © PGS. TS. Nguyên Vân Tiến ■Học viện Ngân hàng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan