Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp...

Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp

.PDF
32
20
51

Mô tả:

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Dồng chủ biên: TS. Trần Dức Lôc TS. Trần Văn Phùng iGIÁO TRÌNH 'ỌUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NHÀ X U Ấ T B Ả N T À I C H Í N H HÀ N Ô I - 2008 Ld! nói đáu Lời nói đầu Ngày nay, hội nhập kinh tế quôc tế đã trở thành xu hitớng tất yêu với sự tiên bộ nhanh chóng trên các mặt kinli tê - xã hội, khoa học - công nghệ. Điều đó vừa là thach thức, vừa mơ ra cơ hội phát triên cho các doanh nghiệp. Hoạt động sản xuât kinh doanh trong bô'i cảnh như vậy, đòi hoi nhà quản trị phải hiêu biêt những vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị sản xuất và nhiều khâu tác nghiệp ở tổ chức của mình để có thể đưa ra các giải pháp thích ứ n g kịp thời với mọi sự biến động trên thị trường. Đứng trước yêu cầu đó, giáo trình được biên soạn phục vụ việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu nhằm trang bị những kiên thức cơ bản về quản trị sản xuất và tác nghiệp trong các doanh nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh của Học viện Tài chính. Giáo trình do TS. Trần Đức I^c và TS. Trần Văn Phùiig đồng chủ biên với sự th a m gia của đội ngũ giáo viên trong Bộ môn Quảfi trị kinh doanh. TS. Trần Dức Lộc biên soạn các chương 1, 3, 5, 6, 7 là chương 8. TS. Trần Văn Phùng hiên soạn chương 2. 3 GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRị SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP ThS. Đỗ Công Nông và ThS. Nguyễn Thị Mai biên soạn các chương 4 và 10. ThS. Đặng Thị Tuyết hiên soạn chương 9. Lần biên soạn này tuy tập thể tác giả đã có nhiêu cô gắng, nhưng không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc. Học viện Tài chính và tập thể tác giả chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Học viện, Ịồm; PGS.TS. Nguyễn Đăng Nam; PGS.TS. Lê Công Hoa; PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan; TS. Hoàng Văn Hải; PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệu; TS. Bùi Văn vần; TS. Ngiyễn Minh Hoàng, đã có nhiều ý kiến đóng góp trong quá ’. rình biên soạn, nghiệm thu và hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng của cuôn giáo trình này. Hà Nội, tháng 7 năm 2008 BAN QưẢInI Lý k h o a h ọ c HOC VIÊN TÀI CHÍNH Chương ì: Tổng quon vẽ quản trị sàn xuât và tác nghiệp C hương 1 TỔNG QUAN VẾ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.1. m ự c CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 11.1. Khái n iệm về q u ả n tri sả n x u â t và tác nịrỊiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tham gia vào các hoạ. động sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đồng thời thu về những khoản lợi nhuỊn nhâ't định. Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh luôĩ có quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết với nhau. Muốn đạt được mục tio.u trong mọi hoạt động của mình, mỗi doaih nghiệp đtm phải thực hiện tốt các chức năng: Maiketing, sản xiiất, tài chính,... Sản xuất là quá trình chuyển hoá các yếu tổ’ đầu vào thàih đầu ra dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ. Bản chât cửa:hức năng sản xuất là làm tăng thêm giá trị trong quá trim chuyển hoá. Giá trị gia tảng càng lớn thì hiệu quả của những hoạt động này càng cao. Có thể nói, chức năng sảnKuât giữ ý nghĩa quyét định nhất đôì với việc sáng tạo GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t v à t á c n g h iệ p giá trị cho khách hàng. Nhìn chung, sô" lượng và chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, khả năng thoả mãn nhu cầu thị trường phần lớn phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất trong từng doanh nghiệp cụ thể. G iá trị gia tăng Đầu vào của quá trình sản xuất bao gồm: Nguồn nhân lực, nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, vốii, kỷ thuật, thông tin, kỹ năng quản lý,... Đó là những yếu tổ' không thể thiếu đốì với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh; đòi hỏi phải có biện pháp khai thác, quản lý, sừ dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhất. Đầu ra chủ yếu là các loại sản phẩm hoặc dịch vụ. So với hoạt động sản xuất sản phẩm, đầu ra của quá trình dịch vụ thể hiện dưới nhiều dạng khó nhận biết hơn. (’ũng cần lưu ý rằng, cùng với những sản phẩm, dịch vụ thu 6 Chuong /. Tổng quan vế quản trị sàn xuát và tác nghiệp đượt: sau quá trình sản xuất còn có cả phê phẩm, phế thải, sự ánh hưởng tới môi trường sinh thái,... Những phụ phẩm này thưòng gây bất lợi tói các hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và đòi sông xã hội nói chung; đòi hỏi hàng năm doanh nghiệp phải chi phí rất lớn cho việc xử lý, giải quyết chúng. Kiểm tra một cách nghiêm túc mọi hoạt động là biện pháp được sử dụng thường xuyên ở các doanh nghiệp nhằm phát hiện kịp thòi những khâu, những công đoạn chồng chéo, kh ôn g hỢp lý để có biện pháp cải tiến, điều chỉnh sao cho không trị giá gia tăng nào bị lãng phí. Kiểm tra còn là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu phát triển sản xviất kinh doanh trong từng thời kỳ. Thực tế chỉ ra rằng, chi phí cho các hoạt động sản xviất sản phẩm hoặc dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí của toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, đốì với ĩnh vực quản lý sản xuất, thực hiện các giải pháp tạo khả nfing sinh lợi thường dễ dàng hơn so với những biện pháp giảm phí tổn trong tài chính hay tăng doanh sô" thông qua hoạt động tiếp thị. Sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc r ấ t lớn vào hiệu quả hoạt động của hệ thốiig sản xuất. Ngày nay, chức năng sản xuất trở nên linh hoạt và chịu nhiều thách thức hơn bao giờ hết. 7 GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t và ĨÁ C n g h iệ p Vì vậy, quản trị sản xuất và tác nghiệp luôn lúỢc xem là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng; bao gồm mọi hoạt động liên quan tới quá trình hoạch định, tổ chức, điều phôi, quản lý, kiểm soát các yếu tô" đầu vào nhằm chiyển hoá thành đầu ra là những sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhu cầu thị trường với kết quả và hiệu quả cao nhất. 1.1.2. So sán h giữa quản trị hoạt đ ộ n g sản xuễt và q uản trị h oạt đ ộn g d ịch vụ Trong điều kiện nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, khái niệm quản trị tác nghiệp được sử (iụng khá phổ biên ở các doanh nghiệp để phản ánh cả quá trình sản xuất và quá trình dịch vụ. Bởi vì, muôn hoàn tlành bất kỳ quá trình nào cũng đều đòi hỏi phải thực hiện lốt, những chức năng cơ bản như: Kế hoạch hoá; thiết kí; tổ chức hệ thống sản xuất hoặc dịch vụ; kiểm tra, kiểm l O í í t . Mặt khác, doanh nghiệp ngày càng tham gia nhiều hơn vào các lĩnh vực kinh doanh có hoạt động sản xuất và loạt động dịch vụ. Việc sử dụng khái niệm về tác nghiệp núp doanh nghiệp xây dựng ch iến lược thích hỢp cho mọi lo ạ t động. Khi nền kinh tê phát triển với tôc độ cao thì va trò và tỷ trọng các ngành dịch vụ cũng sẽ tăng dần tronạ cơ cấu của nó. Xuất phát từ thực tế đó, công tác quản trị loạt động dịch vụ luôn được các doanh nghiệp coi trọng và cuan tâm thích đáng. 8 Chương ì: Tổng quan vé quản trị sản xuốt và tác nghiệp Tuy nhiên, do đặc điểm, tính chất của quá trình sản xuất và quá trình dịch vụ không giông nhau nên khi quản trị chúng, đòi hỏi phải xem xét một cách khách quan những điểm khác biệt về: - Đặc điểm của đầu vào, đầu ra; - Bản chất hoạt động sản xuất và hoạt động dịch vụ; - Khả năng đo lường, đánh giá trên các mặt công suất, chất lượng của quá trình sản xuất và dịch vụ; - Môi quan hệ giữa khách hàng với ngưòi sản xuất hoặc người làm dịch vụ; - Sự tham gia của khách hàng vào quá trình chuyển hoá đầu vào thành đầu ra. i Dựa trên cơ sở những đặc điểm riêng biệt của từng lĩnh vực kinh doanh, nhà quản trị cần nghiên cứu để xây (ỉựng những giải pháp quản lý thích hđp và hiệu quả nhất khi tiên hành hoạch định, thiêt kê hệ thông sản xuất hoặc (lịch vụ ở mỗi doanh nghiệp. 1.1.3. Mối quíin hệ giữa q u ả n tr ị sả n x u â t và tá c iighiệp với các lìn h vực q u ả n tr ị k h á c Doanh nghiệp dù hoạt động ở lĩnh vực nào cũng đều mang tính độc lập tương đối; lập thành một hệ thông bao gồm các bộ phận Marketing, sản xuâ^t, tài chính,... Trong dó. sản xuâ't là yếu tô' quyết định tạo ra sản phẩm hoặc 9 GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t v à t á c n g h iệ p dịch vụ và giá trị tăng thêm. Nó được xem như nguồii ịỊổc của sự phát triển. Quản lý tốt quá trình sản xuất sẽ giúp tiết kiệm các nguồn lực, tăng năng suất lao động, rút ngắn thòi gian chế tạo, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ. Thực tế cho thấy, hoàn thiện công tác quản trị sản xuất là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất đốì với việc làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường liên tục biến đổi. Tuy nhiên, do doanh nghiệp là một thể thông nhâ't nên phải xem xét tầm quan trọng của chức năng sản xuâ't trong mốì quan hệ qua lại với chức năng tài chính, Marketing và nhiều chức năng khác. Việc hình thành các chức năng này nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định và bị ràng buộc bởi mục tiêu chung của doanh nghiệp. Chẳng hạn, bộ phận tài chính phải hiểu biết vê quản trị hàng tồn kho, đo lường công việc, đánh giá tiêu chuẩn lao động. Đồng thòi, có khả năng phân tích các dự án hiện đại hoá máy móc thiết bị, công nghệ; đầu tư mở rộng hoặc xây dựng lại cơ sở sản xuất kinh doanh; đào tạo nguồn nhân lực;... để cung cấp sô" liệu về chi phí cho bộ phận quản trị tác nghiệp và lập kê hoạch tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Nhưng phần lớn các nguồn vốn phục vụ quá trình thực hiện những chỉ tiêu tài chính lại chủ yếu phụ thuộc vào kết quả quản trị sản xuất trong doanh nghiệp. 10 Chuang 1: Tổng quan về quán trị sán xuât và tác nghiệp Hoạt động Marketing cung cấp thông tin thị trường (cho loạch định sản xuất và tác nghiệp, tạo điều kiện thoả imãr nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất. Ngược llại, >ản xuất là hoạt động duy nhất có khả năng cung cấp phẩm, dịch vụ cho chức năng Marketing. Do đó, nhà (quải trị Marketing cũng cần hiểu biết quản lý sản xuất. S ụ Ịĩhôì hỢp giữa công tác quản trị sản x u ấ t với quản trị ỈMaiKeting giúp giảm thiểu những lãng phí về thòi gian và miĩum lực. Từ đó mà nâng cao được hiệu quả sản xuất kinl doanh. Cần lưu ý rằng, mâu thuẫn cũng rất hay nảy sinh ttrorg nội bộ các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Ví (dụ, )ộ phận tài chính chủ trương giữ hàng tồn kho ở mức ithấf nhất nhằm giảm vốn đầu tư cho lượng tồn kho này. 'Tuy nhiên, bộ phận Marketing lại muôn duy trì một khôi llượrg lớn hàng tồn kho để có điều kiện đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của thị trưồng. Nhà quản trị Marketing luôn <đòi lỏi sản phẩm phải đạt chất lượng cao, giá thành hạ, điềi kiện giao hàng thuận lợi. Nhưng quá trình sản xuất lại H giới hạn về công nghệ và chu kỳ hoạt động, hạn chế kliả năng tiết kiệm chi phí. Chính hoàn cảnh đó đã làm (Chosản xuất không phải lúc nào cũng đảm bảo thực hiện the( đúng những chỉ tiêu tài chính. Tóm lại, sự thành công của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào kết quả hoạt động của mỗi chức năng, mà 11 GIÁO ĨRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP còn chịu tác động rất lớn bởi mốỉ quan hệ giữa các chiức năng đó. Vì vậy, các nhà quản trị cần tìm cách phối hỢp nhịp nhàng, đồng bộ mọi chức năng. Tạo điều kiện io>àn thành tôt nhất những mục tiêu do doanh nghiệp c'ề ra trong mỗi thời kỳ. 1.1.4. N hữ ng m ục tiêu cơ bản củ a quản trị s.ản xu ất và tá c n gh iệp Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp luiôn tìm mọi biện pháp thu về những khoản lợi nhuận lớn rh.ât. Có thê nói, tôi đa hoá lợi nhuận là mục đích thường l<ỳ và quan trọng bậc nhất khi doanh nghiệp quyết định đểu tư sức lực, tiền của vào hoạt động sản xuâ't kinh doanh. Ou.ản trị sản xuất giữ vai trò to lớn trong việc quản lý sử dụ ng nguồn lực đầu vào, cũng như cung cap đầu ra chc Ithị trường. Đáp ứng kịp thòi nhu cầu tiêu dùng của kliácch hàng, trên cơ sở sử dụng có hiệu quả mọi yếu tô" sản íuiất là mục tiêu chung trong doanh nghiệp được tổng hợp tíí các mục tiêu cụ thể sau đây: - Đảm bảo chất lượng sả n phẩm, dịch vụ theo yêu c;ầu của khách hàng; - Tôi thiểu hoá chi phí sản xuất tính trên một đcn vị sản phẩm hoặc dịch vụ; - Xây dựng hệ thống sản xuất sản phẩm hoặc dịck wụ có độ linh hoạt cao; 12 Chuơng ì: Tổng quan về quản trị sán xuât và tác nghiệp Rút ngắn thời gian sản xuíít sản phẩm hoặc cung cấ]) (ỈỊch vụ. Thực hiện những mục tiêu trên sẽ góp phần tích cực nâng cao sức mạnh cạnh tranh và hoàn thành mục tiêu tôì đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. 1.2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN lý thuyết q u ả n TRỈ s ả n x u ấ t VÀ TÁC NGHIỆP 1.2.1. Sơ lược lịch sử p h á t tr iể n lý th u y ế t q u ả n trị sả n x u ấ t và tác nghiệp Quản trị sản xuất bắt đầu xuât hiện từ thời cổ đại khi con người tiến hành xây dựng Vạn Lý Trường Thành của Trung Quổc; Kim Tự Tháp ở Ai Cập; đường xá, công dẫn nước, tầu vượt biển của các đê quốc La Mã và Tây Ban Nha;... Tuy nhiên, đó mới chỉ được xem là những “dự án sản xuất công cộng” Tói những năm 1770, cuộc cách mạng công nghiệp bắt iầ u từ nước Anh, rồi lan sang phần còn lại của Châu Àu và nước Mỹ. Trước thòi kỳ này, trình độ phát triển sản xuất còn hạn chế, công cụ lao động đơn giản chủ yếu là thủ công và nửa cơ khí, hàng hoá được chê tạo trong các xưởng nhỏ, năng suất, rất thấp. Vì thế, nhu cầu thị trường luôn vượt quá khả năng đáp ứng. Sau đó, nhiều phát minh khoa học kỹ thuật mang tính cách mạng ra đời đã làm 13 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ s ả n x u ấ t và ĨẤ C n g h iệ p thay đổi nhanh chóng công cụ lao động và phương pháp sản xuất, tạo điều kiện chuyển từ lao động thủ công sang cơ khí. Những phát minh có ý nghĩa lớn nhất lúc bây giò phải kể đên máy hơi nước của James Watt (1764), máy se sợi của James Hargreaves (1770), máy dệt vải (1785). Sự phát hiện ra các mỏ than, quặng sắt cho phép khai thác, cung cấp nguồn năng lượng, nguyên vật liệu mới để sản xuất và chê tạo máy móc thiêt bị phục vụ sản xuất tôt hờn. Song hành với các phát minh khoa học kỹ thuật là những khám phá quan trọng về khoa học quản lý, tạo điều kiện hoàn thiện tổ chức sản xuât, thúc đẩy việc áp dụng kỹ thuật mối ngày càng hiệu quả. Năm 1776, lần đầu tiên Adam Smith đề cập tới lợi ích của phân công lao động trong cuốh “Của cải của các quốc gia”. Từ đó, quá trình chuyên môn hoá sản xuất được tổ chức, ứng dụng đã đưa năng xuất lao động tăng lên đáng kể. Năm 1790, sự xuất hiện lý thuyết trao đổi lắp lẫn giữa các chi tiết, bộ phận của Eli Whitney đã đóng góp to lớn cho vấn đề nâng cao năng lực sản xuất xã hội, mở ra khả năng phân công hiệp tác giữa các doanh nghiệp. Điều đó tác động sâu sắc tới việc hình thành quan niệm quản trị sản xuất, mà chủ yếu là chỉnh đốn những hoạt động tác nghiệp trong doanh nghiệp nhằm tạo ra càng nhiều sản phẩm càng tôt. Do đó, năng suất lao động và quy mó doanh nghiệp không ngừng tăng lên trong giai đoạn này. 14 Chương 1: Tổng quan vế quản trị sản xuổt và tác nghiệp Năm 1911, bằng việc công bô" học thuyết “Quản lý khoa học”, Frederick Winslow Taylor đã tạo ra một bước n g o ặ t cơ bản trong tổ chức hoạt động sả n x u â t ở các doanh nghiệp. Theo ông, quá trình lao động phải được hỢp lý hoá thông qua quan sát, đo lường, ghi chép, phân tích và cải tiến phương pháp làm việc. Trên cơ sở đó, tiến hành chia nhỏ công việc thành những bước đơn giản để giao cho một cá nhân thực hiện. Như vậy, muôn tổ chức sản xuất thì trước hết phải lập kế hoạch, hướng dẫn, phân giao công viộc hợp lý. Taylor rắt chú trọng tới vấn đề tốì đa hoá đầu ra. Nhờ áp dụng các phương pháp của ông, năng suất lao động trong giai đoạn này tăng lên nhanh chóng, khối lượng sản phẩm sản xuất ra ngày càng lớn dẫn đến hiện tượng nhiều loại sản phẩm có xu hướng cung vượt cầu. Đvíng trước tình hình đó, các doanh nghiệp buộc phải nghiên cứu, tính toán thận trọng trong công tác quản trị s ả n xuất, mà đặc b iệ t là khâu bán h à n g cũ n g đưỢc quan tâm thích đáng. Rõ ràng, công tác quản trị đã có nội dung rộng hơn, bao gồm các chức năng: Hoạch định, lựa chọn, tạo, hướng dẫn, tổ chức và kiểm tra toàn bộ quá trình xuất nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. lớn đào sản của Sang tới những năm 30 của th ế kỷ XX, luận thuyết Taylor đã ở giới hạn tôì đa và bộc lộ những nhược điểm cơ 15 GMO TRÌNH QUẢN TRỊ s ả n x u ấ t và ĨÁ C n g h iệ p bản; các công ty luôn tìm cách vắt kiệt sức lực của còng nhân khi đi tìm kiếm hiệu quả. Thòi kỳ này, nhiều lý thuyêt mới ra đòi đã xác nhận rằng, người lao động khỏng còn chỉ được xem xét ở khía cạnh kỹ thuật thuần tuý như một bộ phận kéo dài của máy móc thiết bị; mà là thực thể sáng tạo có nhu cầu, tâm lý, tình cảm riêng. Mọi vấn đê về xã hội, hành vi, tâm sinh lý con người được nghiên cứu và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhằm khai thác khả năng vô tận của họ trong việc nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng và chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất. Học thuyêt Elton Mayo (1930) về động viên khuyên khích ngưòi lao động, lý thuyết phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow (1940) cùng với các lý thuyết hành vi và mô hình toán học của nhiều nhà khoa học trên thê giới, tạo thành bước đột biên đưa quản trị sản xuất chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn với những nội dung nghiên cứu sâu rộng hơn. Khoa học kỹ thuật ngày một phát triển kéo theo sự phát triển nhanh chóng của nền sản xuất xã hội, làm cho cạnh tranh càng trở nên gay gắt đã buộc doanh nghiệp phải tập trung vào việc tìm các biện pháp tiết kiệm thời gian và mọi nguồn lực, nâng cao chât lượng sản phẩm, đáp ứng tôt nhât nhu cầu của khách hàng. Muôn giải quyết thấu đáo những vân đề này thì chức năng, nhiệm vụ quản trị sản xuât và tác nghiệp cần được mở rộng trên nhiều 16 Chương ì: Tổng quan vè quản trị sán xuât và tác nghiệp lĩnh vực từ nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm hoặc dịch vụ, thiết kế dây chuyền sản xuất, hoạch định tới tổ chức thực hiện, kiểm tra kiểm soát quá trình sản xuất trong doanh nghiệp. 1.2.2. Xu h ư ớ n g p h á t tr iể n c ủ a q u ả n tr i sả n x u â t và tá c n g h iệ p Đứng trước sự biến đôì nhanh chóng của tình hình kinh tê xã hội và khoa học công nghệ, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt; để có thể tồn tại và phát triển thì buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đúng mức tới những vấn đề năng suất lao động, chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này phụ thuộc rất Un vào công tác quản trị sản xuất. Quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là một hệ thống mở luôn quíin hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với thị trường. Nhiệm vụ chủ yếu của quản trị tác nghiệp là tạo ra khả năng sản xuíTt linh hoạt, thích ứng kịp thòi với những thay đổi về nhii cầu của khách hàng; đồng thòi nâng cao được sức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong bô'i cảnh hội nhập qaốc tế. Do đó, khi xác định phương hướng phát triển quản trị sản xuất và tác nghiệp, cần tiến hành phân tích, đánh g;á một cách khách quan xu hướng vận động của môi trưòng kinh doanh thông qua việc nghiên cứu những đặc đ.ểm sau: _________ ______ UAI h O C Q U Ố C G iA HẢ NỘI ỈRUNG TÁM ĨHÒNG ''ỈN ĨHƯ VIÊN V -G (?. ; 42135 17 GIÁO TRÌNH QUẢN ĨRỊ s ả n x u ấ t và ĨÁ C n g h iệ p - Khoa học kỹ thuật và công nghệ không ngừng phát triển với tốc độ cao. Năng suất lao động, khả năng của máy móc thiết bị ngày càng tăng. Chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn. - Nhu cầu thị trường liên tục biến động theo tình hình phát triển kinh tê xã hội. - Toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế. Tự do hợp tác kinh doanh và trao đổi thương mại quốc tế. - Cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị trường trong nước và th ế giới. - Các quốc gia luôn đưa ra các biện pháp thắt chặt thêm những quy định về bảo vệ môi trường sinh thái. - Dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong các hoạt động của doanh nghiệp. Những biến động trên đã buộc doanh nghiệp phải hướng hệ thông quản trị và tác nghiệp tập trung vào các vấn đề dưới đây: - Quan tâm thích đáng tới quản trị chiến lược các hoạt động sản xuất và tác nghiệp. - Tăng cưòng và nâng cao các kỹ năng quản lý sự thay đổi. - Xây dựng và phát triển hệ thống sản xuất linh hoạt, năng động. 18 Chương 1: Tổng quan vế quán trị sán xuât và tác nghiệp - Hoàn chỉnh dây chuyến sản xuất theo hướng tăng hiệu suất hoạt động nhằm tạo lợi thế cạnh tranh về thòi gian. - Khai thác triệt để tiềm nàng con người. Xây dựng tính chủ động sáng tạo và tinh thần tự giác của mỗi thành viên trong doanh nghiệp. - Tích cực tìm kiêm và ứng dụng kịp thời những phương pháp quản lý tiên tiến, hiện đại như JIT, MRP, Kaizen, Kanban,... 1.3. NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA M ÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.3.1. D ự báo nhu cầu sản phẩm Nội dung quan trọng đầu tiên trong công tác quản trị sản xuất và tác nghiệp là dự báo: cần sản xuất loại sản phẩm hoặc dịch vụ gì? Khả năng tiêu thụ? Thời điểm tiêu thụ? Những nhân tố nào tác động lớn nhất tới nhu cầu của thị trường? Để trả lời các câu hỏi trên, nhà quản trị phải hiểu bièt và kêt hỢp áp d ụ n g một cách khoa học nhữ ng phương pháp dự báo định tín h với định lượng sẽ được giới th iệu ở nội dung này. Kêt quả dự báo cho biết khôi lượng sản phẩm hoặc dịch vụ cần tạo ra trong từ n g thòi kỳ, làm căn 19 GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP cứ xây dựng kế hoạch sản xuất, từ đó xác định năng lực tương ứng. Đây là cơ sở để hình thành các quyết định về sản phẩm hoặc dịch vụ, cũng như quá trình sản xuất, và công suất cần thiết cho doanh nghiệp. 1.3.2. Q u yết đ ịn h về sản phẩm , d ịch vụ. Quá trìn h sản xu ất và h o ạch dịnh cô n g su ấ t Trên cơ sở những thông tin thu được từ công tác dự báo; doanh nghiệp thực hiện việc lựa chọn, thiết kê sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường và phù hỢp với k h ả n ă n g sản x u ấ t của doan h nghiệp, c ỏ n g tác thiết kế thường gắn với quá trình đổi mới sản phẩm; là bưỏc cụ thể hoá các ý tưởng thành những bản vẽ, thuyết minh, tính toán sao cho sản phẩm đạt tính công nghệ cao, dễ sản xuất, dễ sử dụng và bảo trì. Có nhiều quá trình sản xuất; cán cứ vào tính chất, đặc điểm sản phẩm và nhu cầu của khách hàng mà lựa chọn quá trình sản xuất tương ứng. Tiếp theo là hoạch định công suất mà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là xây dựng và lựa chọn phương án công suất hỢp lý, hiệu quả nhất. Hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng phát triển của doanh nghiệp; cho phép doanh nghiệp vừa đáp ứng được nhu cầu hiện tại, vừa có khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh khi nhu cầu thị trường tăng lên trong tương lai. c ầ n lưu ý rằng, nếu không xác định đúng công suất sẽ gây lãng phí rất lớn về 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan