Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình pháp luật đại cương

.PDF
33
23
79

Mô tả:

P h á p luật đ ạ i ctềơng ThS. NGUYỄN ANH TUÂN - ThS. TRẦN thúy nga Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật đại cương là môn học nghiên cứu những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật. Trang bị cho người học nền tảng căn bản sự hiểu biết về Nhà nước và pháp luật để hiểu và vận dụng đúng các quy định của pháp luật trong công việc và đời sống xã hội. Hiện nay, chúng ta đã và đang tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân. do dân, vì dân với mục đích thực hiện quyển làm chủ của nhân dân theo chủ trương, đường lối của Đảng. Nhà nước pháp quyền XHCN lấy pháp luật làm căn cứ điều tiết các hành vi cá nhân, các quan hệ xã hội, bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển bền vững. Do đó, nhu cầu hiểu biết về Nhà nước và pháp luật là vấn đề quan tám của nhiều người. Để pháp luật đi vào cuộc sống, làm kim chỉ nam cho hành vi của con người đỏi hỏi ý thức pháp luật phải được nâng cao. Sự tuân thủ và tôn trọng pháp luật phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức pháp luật và các trạng thái tâm lý pháp luật của con người. Ý thức pháp luật của các chủ thể càng được nâng cao thì sự tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, chấp hành pháp luật của họ càng đúng đắn. Vì vậy, việc đưa pháp luật vào giảng dạy trong nhà trường là một trong những biện pháp trọng tâm, mang tính chiến lược và được ngành Giáo dục phối hợp vổi ngành Tư pháp thực hiện từ nhiểu năm, Đối với sinh viên, giáo dục pháp luật được thực hiện qua chương trình môn học Pháp luật đại cương và các môn học pháp luật chuyên ngành khác ở bậc đại học, cao đẳng không chuyên luật. Cuốn sách cung cấp cho sinh viên khối ngành kinh tế và các ngành học khác những kiến thức nền tảng về Nhà nước và pháp luật đề từ đó giúp sinh viên hiểu và ứng xử theo quy định của pháp luật và đánh giá các sự kiện pháp luật trong đời sống xã hội. TÁC GIÀ MỤC LỤC MỤC LỤC Trang — Lời nói đẩu 5 - Mục lục 7 Chương I : NHỮNG VẨN ĐỂ c ơ BẢN VỂ NHÀ N ư ớ c I. NGUỒN GỐC, ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ N ư ớ c 1. Nguồn gốc của Nhà nước 2. Các dấu hiệu đặc tnừig của Nhà nước 3. Bản chât của Nhà nước II. CHỨC NẢNG CỦA NHÀ N ư ớ c 1. Khái niệm và đặc điểm chức năng của Nhà nước 2. Phân loại chức năng Nhà nước IIL KIỂU VÀ HÌNH THÚC NHÀ N ư ớ c 1. Kiểu Nhà nước trong lịch sử 2. Hình thức Nhà nước IV. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm bộ máy Nhà nước và và đặc điểm của cơ quan Nhà nước 2. Các loại cơ quan Nhà nước 13 13 13 21 23 25 25 26 27 27 29 33 33 35 Chương 2 : NHÀ N ư ớ c CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 37 I. BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ N líớ c CHXHCN VN 37 1. Nguổn gốc và bản chất của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 37 2. Chức náng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 40 II. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM 43 1. Khái niệm và đặc điểm của bộ máy Nhà nước CHXHCN VN 43 2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 45 3. Các cơ quan trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam 50 4. Cơ quan Tư pháp 79 Chương 3 : KHÁI QUÁT v ế PHÁP LUẬT I. NGUỔN GỐC VÀ BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG c ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT 1. Nguồn gốc của pháp luật 85 85 85 8 MỤC LỤC 2. Bản chất của pháp luật 3, Đặc trưng (thuộc tính) của pháp luật II. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG XÃ HỌI KHÁC 1. Mối quanhệ giữa pháp luật và kinh tế 2. Mối quanhệ giữa pháp luật và chính trị 3. Mối quanhệ giữa pháp luật với Nhà nước 4. Mối quanhệ giữa pháp luật và đạo đức III. CHÚC NẢNG VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 1. Chức năng của pháp luật 2. Vai trò của pháp luật IV. KIỂU VÀ HÌNH THÚC CỦA PHÁP LUẬT 1. Kiểu pháp luật 2. Các hình thức của pháp luật (nguồn của pháp luật) 87 88 91 91 92 93 93 94 94 95 95 96 97 V. PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Bản chất của pháp luật nước CHXHCN VIỆT NAM 2. Hình thức của pháp luật nước ta 98 98 99 Chương 4 : QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm quy phạm 2. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật 101 101 103 II. CẤU TRÚC CỬA QUY PHẠM PHÁP LUẬT 105 1. Các yếu tố của cấu trúc quy phạm pháp luật 2 Cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong các văn bản quy phạm pháp luật. III. PHÂN LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT 106 101 110 113 Chương 5 ; HỆ THỐNG VĂN BÀN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ở VIỆT NAM I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỬA VẢN BẢN QP PHÁP LUẬT 1. Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) 2. Đậc điểm của VBQPPL II. NGUYÊN TẮC VÀ TRÌNH Tự BAN HÀNH VBQPPL ở NƯỚC TA 1. Nguyên tắc ban hành VBQPPL 2. T nnh tự ban hành VBQPPL 117 117 117 117 120 120 121 MỤC LỰC 9 III. HỆ THỐNG VBQPPL ở NƯỚC TA 1. Văn bản Luật 2. Ván bản dưới Luật 122 124 125 IV. HIỆU L ự c CỦA VBQPPL 128 1. Hiệu lực về thời gian 2. Hiệu lực về không gian 3. Hiệu lực theo đối tượng Chuơtig 6 : QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁPLUẬT 1. Khái niệm quan hệ pháp luật 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật 3. Phân loại quan hệ pháp luật II. CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Chủ thể 2. Nội dung của Quan hệ pháp luật 3. Khách thể của Quan hệ pháp luật III. Sự KIỆN PHÁP LÝ 1. Khái niệm sự kiện pháp lý 2. Phân loại sự kiện pháp lý 128 130 131 133 133 133 134 136 138 138 144 146 147 147 147 Chương 7 : THựC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 149 I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC HÌNH THỨC THựC HIỆN PHÁPLUẬT 149 1. Khái niệm và đặc điểm của thực hiện pháp luật (THPL) 149 2. Mục đích và ý nghĩa của THPL 150 3. Các hình thức THPL 150 II. ÁP DỰNG PHÁP LUẬT - MỘT HÌNH THỨC THPL ĐẶC THÙ 152 1. Khái niệm và đặc điểm của áp dụng pháp luật (ADPL) 152 2. Các trường hợp cần ADPL 154 3. Các giai đoạn của quá trình ADPL. 155 4. Văn bản áp dụng pháp luật - hình thức chủ yếu của hoạt động áp dụng pháp luật 156 5. Áp dụng pháp luật tương tự 158 6. Giải thích pháp luật 160 III. VI PHẠM PHÁP LUẬT 165 1. Khái niệm vi phạm pháp luật 165 2. Đặc điểm của vi phạm pháp luật 166 10 3. Cấu thành vi phạm pháp luật 4. Phân loại vi phạm pháp luật IV. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp 2. Cơ sở của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý 3. Các loại trách nhiệm pháp lý MỤC LỤC lý 167 170 171 171 173 175 ChuơngS: PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. KHÁI NIỆM PHÁP CHẾ XẢ HỘI CHỦ NGHỈA 1. Khái niệm pháp chế xầ hội chủ nghĩa 2, Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về pháp chế II. NỘI DƯNG Cơ BẢN CỦA PHÁP CHẾ 1. Pháp chế là phưcmg thức để pháp luật đi vào dời sống 2. Phải có hệ thống pháp luật cần và đủ 3. Mọi hoạt động của chủ thể của pháp luật phải phù hợp với pháp luật, tuân theo pháp luật và chấp hành pháp luật 4. Bảo đảm và bảo vệ hiệu quả các quyền và tự do của công dân được pháp luật quy định 5. Phải xử lý kịp thời và công minh những hành vi vi phạm pháp ỉuật III. VẤN ĐỂ T.\NG CƯỜNG PHÁP CHẾ 177 Chương 9 : HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM I. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1. Khái niệm hệ thống pháp luật 2. Điểm của hệ thống pháp luật 3. Câu thành của hệ thông pháp luật 187 177 177 179 180 180 181 182 183 183 184 187 187 188 189 II. NHỮNG TIÊU CHUẨN c ơ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN CỬA MỘT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1. Tính toàn diện 2. Tính đồng bộ 3. Tính phù hợp 4. Trình độ kỹ thuật pháp lý III. HỆ THỐNG HÓA PHÁP LUẬT 1. Khái niệm và mục đích của hệ thống hóa pháp luật 2. Các hình thức hệ thống hóa pháp luật 193 193 194 195 195 196 196 197 IV. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HT PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1. Ngành Luật Hiến pháp 197 198 MỤC LỤC 11 2. Ngành Luật Hành chính 3. Ngành Luật Dân sự 4. Ngành Luật Lao dộng 5. Ngành Luật Kinh tế 6. Ngành Luật Đất đai 7. Ngành Luật Hôn nhân và gia đình 8. Ngành Luật Tố tụng dân sự 9. Ngành Luật Hình sự 10. Ngành Luật Tố tụng hình sự 11. Ngành Luật Tài chính 201 211 222 232 235 236 237 248 255 257 Tài liệu tham khảo 261 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN VỂ NHÀ Nước 13 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ C ơ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I. NGUỒN GỐC, ĐẶC TRƯNG v à b ả n CHẤT c ủ a n h à n ư ớ c 1. Nguồn gốc của Nhà nưđc Nhà nước là một hiện tượng, quá trìn h lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng - trung tâm của quyền lực chính trị trong hệ thống chính trị của xã hội. Hơn nữa, Nhà nước cũng là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp, liên quan chặt chẽ đến lợi ích của các giai cấp, tầng lớp, dân tộc. Cho nên, trong lịch sử Nhà nước đã hình thành những quan điểm, lý thuyết khác nhau về nguồn gốc hình th àn h của Nhà nước. Lý giải về nguồn gốc ra đời của Nhà nước luôn gắn liền với bản chất và chức năng của Nhà nước. Do đó, các học thuyết lý giải về nguồn gốc ra đời của Nhà nước bị chi phối bởi phưcmg pháp luận, điều kiện lịch sử cũng như mục đích khác nhau, dẫn đến kết quả nghiên cứu về nguốn gốc, bản chất và chức năng của Nhà nước cũng khác nhau. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau lý giải vé nguôn gốc ra đời của Nhà nước phong phú và đa dạng, nhưng tựu trung lại có hai dòng quan điểm cơ bản : quan điểm phi mác xít và quan điểm mác xít về nguồn gốc của Nhà nước. a. Quan điểm phi mác xít vể nguổn gốc của Nhà nưởc m Thuyết thần học Thuyết th ần học là một trong những học thuyết cổ điển nhất, ra đời trong thời kỳ Cổ, Trung đại. Tiêu biểu cho trường phái này là Thomas Aquin (triết gia được đánh giá là đại diện cho hệ tư tưởng thời Trung cổ, sinh ở gần thành phố Naples vào năm 1225 và m ất 1274) cho rằng : Thượng d ế là người sắp đặt mọi trật tự xã hội, N hà nước là Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN VẾ NHÀ NƯỔC 14 do Thượng d ể sáng tạo ra để hảo vệ trật tự chung. Do vậy, quyền lực Nhà nước là hiện thán của lực lượng siêu nhiên, là vĩnh cửu và sự phục tùng quyền lực là tất yếu. Cơ sở phương pháp luận của thuyết thần học là quan điếm duy tâm khách quan đế lý giải về sự ra đời của Nhà nước. Học thuyết này đã được giai cấp thống trị thời kỳ phong kiến sử dụng một cách rộng rãi, đặc biệt là các quốc gia phong kiến châu Âu. Theo thuyết thần học Nhà nước ra đời là do các lực lượng siêu nhiên sáng tạo ra và địa vỊ của mỗi người trong xã hội có Nhà nước cũng là do sự sắp đặt của Thượng đế, thần linh. Mặc dù học thuyết này lý giải một cách thần bí, thiếu học về nguồn gốc của Nhà nước, nhưng xét về khía cạnh lịch sử ra đời của nó trong điều kiện xã hội loài người chưa nên học thuyết này đã được giai cấp thống trị sử dụng đề vị thống trị vững chắc cho mình. cơ sở khoa hoàn cảnh p hát triển, bảo vệ địa ■ Thuyết gia trưỏng Cùng thời đại với thuyết thần học, những người theo thuyết gia trưởng cho rằng : N hà nước ra đời từ gia đình, là hình thức tố chức tự nhiên của đời sông con người, vì vậy Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực Nhà nước về thực chất cũng giống như quyền lực người đứng đầu trong gia đình, nó chỉ là sự kế tiếp quyền lực người gia trưởng trong gia đình. Theo họ, mỗi gia đình có một người đứng đầu - người đó là gia trưởng, mỗi dòng họ có một người đứng đầu - người đó là tộc trưởng, xă hội cũng cần có người đứng đầu - người đó là vua, hoàng đế. Thuyết gia trưởng về nguồn gốc Nhà nước thực chất nhằm bảo vệ chế độ dân chủ chuyên chế thời phong kiến. Tiêu biểu cho cho học thuyết này là Aristore, Philmer... Cơ sở lý luận của học thuyết này mặc dù đứng trên lập trường duy vật để giải thích về nguồn gốc của Nhà nước là m ột tiến bộ so với thuyết th ần học. Tuy nhiên, do đứng trên lập trường của chủ nghĩa duy vật cổ đại nên các nhà tư tưởng của thuyết gia trưởng đã không thấy được sự khác biệt về sự vận động và phát triển của các hiện tượng xã hội nên đã cho rằng sự ra đời của Nhà nước là một hiện tượng của tự nhiên. Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN VỂ NHÀ NƯỒC 15 ■ Thuyết khế ưđc xã hội Học thuyết này ra đời vào khoảng th ế kỷ 17, 18 nhằm chống lại tư tưởng th ần quyền trong Nhà nước phong kiến. Thuyết này đã được giai cấp tư sản sử dụng trong quá trình giành lấy chính quyền từ giai cấp phong kiến. Tư tưởng của thuyết khế ước là sự tiến bộ của xã hội loài người nhận thức về Nhà nước nhưng do phương pháp tiếp cận siêu hình, nên các n h à tư tưởng của thuyết khê ước xã hội đã không giải thích được mối liên hệ giữa sự phát triển của sản xuất và sự ra đời của Nhà nước. Những người theo thuyết khế ước cho rằng : Sự ra đời của Nhà nước là k ết quả của một khế ước (hợp đồng), được ký kết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có Nhà nước. Vì vậy, N hà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội và mỗi th àn h viên đều có quyền yêu cầu Nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích của họ. Trong trường hợp Nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên bị vi phạm thì khế ước sẽ m ất hiệu lực và nhân dân có quyền lậ t đổ Nhà nước và ký kết k h ế ước mới. Mặc dù khi p h á t triển các quan điểm của m ình, giữa các nhà tư tưởng có cách lý giải khác nhau về nội dung của k hế ước, nhưng giữa họ có những quan niệm chung về nguồn gốc của N hà nước là k h ế ước xă hội, chủ quyền N hà nước thuộc về nhân dân. Tiêu biểu cho thuyết khê ước xã hội là các n hà tư tưởng tư sản : Thomas Hobbes, Jonh Locke, S.L Montesquieu, J. Roussau. Sự xuất hiện thuyết k h ế ước xã hội về nguồn gốc N hà nước, đánh dấu bước p h á t triển nhận thức mới của con người về nguồn gốc Nhà nước, nhằm chống lại sự chuyên quyền độc đoán của chế độ phong kiến, đòi hỏi sự bình dẳng cho gisd cấp tư sản mới ra đời trong việc tham gia nắm chính quyền N hà nước, về m ặt lịch sử, thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc N hà nước chứa đựng yếu tố tiến bộ xã hội, nó phủ nhận thuyết th ần học về sự ra đời của Nhà nước, đồng thời coi quyền lực N hà nước là sản phẩm hoạt động của con người. Mặc dù có nhiều tư tưởng tiến bộ lý giải về nguồn gốc ra đời của N hà nước nhưng do cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa duy tâm (chủ quan), nên học thuyết này vẫn có những hạn chế căn bản khi cho rằng 16 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VỀ NHÀ NƯỞC Nhà nước ra đời do ý muốn, nguyện vọng chủ quan của các bên tham gia hợp đồng, mà không giải thích được cội nguồn v ật chất và bản chất giai cấp của Nhà nước. Học thuyết này đã được giai cấp tư sản sử dụng một cách phổ biến khi giải thích về nguồn gốc ra đời của N hà nước tư sản. Tuy nhiên, ngày nay trước những căn cứ khoa học và sự th ậ t lịch sử, nhiều nhà tư tưởng tư sản thừa nhận rằng N hà nước là sản phẩm của đấu tranh giai cấp, là tổ chức quyền lực của xã hội có giai cấp, nhưng lại không thừa nhận bản chất giai cấp của N hà nước mà coi N hà nước như là cơ quan trọng tài đứng ra điều hòa mâu thuẫn giai cấp. ■ Kết luận Tất cả các quan điểm nói trên bằng nhiều hình thức khác nhau, đã cố gắng m inh chứng về nguồn gốc ra đời của N hà nước, nhưng do hạn chế về m ặt lịch sử, do sai lầm về phương pháp luận hoặc do bị chi phối bởi lợi ích giai cấp, nên cố tìn h giải thích sai lệch những nguyên nhân đích thực làm phát sinh N hà nước, nhằm che đậy bản chất của Nhà nước. Do đó, khi xem xét sự ra đời của Nhà nước vì nhiều lý do khác nhau họ đều tách rcfi những điều kiện vật chất của xă hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế và chiíng m inh N hà nước là m ột thiết chế tồn tại trong mọi xă hội, m ột lực lưcmg đứng trên xã hội, đứng ngoài xã hội để giải quyết các tran h chấp, điều hòa mâu thuẫn xã hội nhằm đảm bảo sự phồn vinh cho xã hội. Theo họ, N hà nước không thuộc giai cấp nào, N hà nước là của tấ t cả mọi người và N hà nước tồn tại mãi măi cùng xã hội. b. Quan điểm Mác - Lênin về nguổn gốc của Nhà nưởc Xuất phát từ cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng m inh một cách khoa học rằng : Nhà nước không phải là một hiện tượng vĩnh cửu b ất biến. N hà nước chỉ ra đời khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn n h ấ t dịnh và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn. Theo các ông, chính sản xuất đã duy trì sự tồn tạ i và ph át triển của xã hội loài người, nhưng cũng chính sản xuất đã làm thay đổi cơ cấu tổ chức của xă hội. Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐỀ cơ BẢN VỀ NHÀ Nước 17 ■ Chế độ cộng sản nguyên thủy và quyền lực thị tộc Chế độ cộng sản nguyên thủy là xã hội đầu tiên của xã hội loài người. Đó là xã hội không có giai cấp, không có Nhà nước. Nhưng nguyên nhân ra đời của Nhà nước lại nảy sinh trong xã hội nguyên thủy. Xã hội nguyên thủy dựa trên phương thức sản xuất thấp kém của lực lượng sản xuất và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Nền sản xuất của xã hội này phụ thuộc chủ yếu vào tự nhiên (săn bắt và hái lượm), với trình độ sản xuất thấp kém, cho nên con người phải sống dựa vào nhau cùng lao động và cùng hưởng thụ. Do lực lượng sản xuất kém và quá trìn h phân công lao động tự nhiên, dẫn tới sản phẩm làm ra chỉ đảm bảo nhu cầu tối thiểu nuôi sống xã hội. Do đó. trong xã hội không có người giàu kẻ nghèo, không có người bóc lột người, mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ. Chính điều kiện kinh tê đã quyết định cấu trúc xã hội của chế độ cộng sản nguyên thủy. Cấu trúc của xã hội là thị tộc, thị tộc là kết quả của quá trìn h tiến hóa lâu dài, xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến một giai đoạn n h ấ t định. Tố’ chức thị tộc thực sự là một tổ chức lao động và sản xuất, một bộ máy kinh tế xã hội. Trong thị tộc dựa trên chê độ công hữu về tư liệu sản xuất nên mọi người trong xã hội là bình đẳng, thị tộc được tổ chức theo huyết thống và người phụ nữ có vai trò chủ đạo trong sản xuất nên các thị tộc được tổ chức theo chế độ mẫu hệ. Dần dần cùng với sự phát triển của sản xuất đã làm thay đổi quan hộ hôn nhân và địa vị của nguời phụ nữ trong thị tộc, chê độ mẫu hộ đă chuyển đổi sang chê' độ phụ hệ. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy đã tồn tại quyền lực và hệ thống quản lý các công việc của thị tộc. Nhưng quyền lực này do toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho cả cộng đồng. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao n h ấ t của thị tộc gồm những người đàn ông, đàn bà lớn tuổi quyết định những vấn đề quan trọng của thị tộc. Những quyết định của Hội đồng thị tộc là bắt buộc đối với mọi người, cho dù thị tộc chưa có cơ quan cưỡng chế nhưng nó đảm bảo thực hiện bằng quyền lực xã hội m ang tín h tự nhiên m ạnh mẽ. Hội đồng thị tộc bầu ra người đứng đầu thị tộc là các tù trưởng, thủ lĩnh để thực hiện quản lý các công việc chung. Những cò .quỹền lực rất 18 Ch.l : NHỮNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VỀ NHÀ NƯỒC lớn dựa vào tập thể cộng đồng và uy tín cá nhân. Tuy nhiên, tù trưởng, thủ lĩnh cũng không có đặc quyền, đặc lợi nào khác so với các thành viên trong thị tộc. Họ chịu sự kiểm tra của cộng đồng và có thế bị bãi miễn lúc nào nếu uy tín không còn và không được tập th ể ủng hộ. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy quy tắc ràng buộc các thành viên là các quy phạm tập quán, đạo đức tôn giáo mà chưa có pháp luật. Việc tuân thủ các quy tắc trở thành thói quen và sự cưỡng chê của cả cộng đồng. Như vậy, chê độ cộng sản nguyên thủy là chê độ dân chủ, bình đẳng chưa có phân hóa giàu nghèo và kết quả chưa có Nhà nước, chưa có pháp luật. ■ Sự tan rã của thị tộc và sự xuất hiện Nhà nước Trong quá trìn h sản xuất, con người luôn mong muốn làm ra nhiều của cải vật chất nhăm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội. Do vậy, họ phải hoàn thiện công cụ lao động, lĩnh hội những kỹ năng lao động mới đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển, tạo tiền đề cho sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, đã đặt ra yêu cầu phải thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Quá trìn h đó đã được đánh dấu bằng ba lần phân công lao động trong lịch sử xã hội nguyên thủy m à mỗi lần xã hội lại có những bước tiến mới, làm sâu sắc thêm quá trìn h tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy. Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt - lần phân công lao động lần thứ n h ất đã làm xã hội chuyển biến rõ rệt, mở ra m ột kỷ nguyên mới cho xã hội loài người bằng sự phát triển của chăn nuôi và trồng trọt, hình th àn h nguồn tích lũy quan trọng là mầm mống của chế độ tư hữu. Do sự phát triển của sản xuất nên nhu cầu lao động của xã hội tăng cao, nên những tù binh của chiến tranh nếu như trước đây đều bị giết đi thì nay được giữ lại và biến thành nô lệ. Như m ạnh mẽ sản phẩm nuôi sống vậy, sau lần phân công lao động lần thứ n h ất đã tác động đến sản xuất và kết quả là năng suất lao động tăng nhanh, làm ra ngày càng nhiều không những đáp ứng được nhu cầu xã hội ở mức tối thiểu mà còn có phần dư thừa đã làm phát Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN vế NHÀ Nước 19 sinh kha năng chiếm đoạt phần của cải dư thừa ấy. Phần của cải dư thừa của xã hội đã không được phân chia như trước đáy mà rơi vào tù trưởng, thủ lĩnh của thị tộc và bộ lạc những người mà trước đây quyền lợi của họ không có gì khác biệt so với các thành viên trong thị tộc. Như vậy, sau lần phân công lao động lần đầu tiên đã làm cho quan hệ sản xuât thav đổi, chê độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia thành giai cấp chủ nô và nô lệ. Sự xuất hiện của chế độ tư hữu đã làm thay đối quan hệ hôn nhân : Chê độ hôn nhân một vợ một chồng đã thay thê chê độ quần hôn. Chê độ phụ hệ quyền hành thuộc về người cha đà tiến tới thay thê chế độ mẫu hệ, gia đình cá th ể đã trở thành một lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị tộc. Việc tìm ra kim loại và chế tạo công cụ lao động băng kim loại đã tạo ra khả năng nâng cao năng suất lao động và nhiều ngành nghề mới xuất hiện (chế tạo kim loại, nghề dệt, làm gốm...) đã làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp - lần phân công lao động lần thứ hai. Sự phát triển đó, đã làm cho nền sản xuất xă hội phát triển mạnh mẽ, kéo theo sự p h át triển về sô lượng nô lệ và họ trở thành một lực lượng phố biến và hệ quả của sự phát triển ấy là quá trình phân hóa xã hội được đẩy nhanh, sự phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp càng thêm sâu sắc. Nền sản xuâ't p h át triển với nhiều ngành nghề chuyên môn, làm xuất hiện nhu cầu trao đổi và nền sản xuất hàng hóa đã ra đời. Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa dẫn đến sự p h át triển của thương nghiệp và thương nghiệp đă tách ra thành m ột ngành hoạt động độc lập - lần phân công lao động lần thứ ba. Đây là lần phân công lao động giữ vai trò quan trọng và có một ý nghĩa quyết định, nó sinh ra tầng lớp thương nhân chỉ làm công việc trao đổi sản phẩm, không tham gia vào sản xuất nhưng lại nắm quyền lãnh đạo sản xuất và bắt những người sản xuất phải phụ thuộc mình về m ặt kinh tế. Sự ra đời và p h á t triển của thương mại cũng dẫn đến sự xuất hiện của đồng tiền. Nạn cho vay, quyền tư hữu ruộng đất ngày càng phát triển đã tăng cường sự tích tụ của cải vào tay một sô người thiểu số. Từ đó sự phân hóa giữa chủ nô và nô lệ ngày càng sâu sắc. N hư vậy, nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân cơ bản n h ất làm đảo lộn, phá vỡ sự tồn tại của thị tộc. Tổ chức thị tộc không còn thích 20 Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VẾ NHÀ NƯÓC hợp với sự phát triển của xã hội, khi lợi ích giữa các giai tầng trong xã hội là khác nhau. Từ nguyên nhân kinh tê dẫn đôn sự thay đổi về cấu trúc xã hội, xã hội cần có những tổ chức, th iế t chế mới nhằm bảo vệ lợi ích cho nhũmg người giàu và duy trì trậ t tự xã hội khi mâu thuẫn giai cấp ngày càng gia tăng. Để điều hành và quản lý xã hội mới đòi hỏi phải có một tồ chức mới khác trước về chất. Tổ chức đó do toàn bộ những điều kiện tồn tại của nó quy định, chỉ đại diện cho quyền lợi của giai cấp nắm ưu th ế về kinh tê và nhằm thực hiện sự thống trị của giai cấp, dập tắ t sự xung đột giai cấp và giữ cho chúng trong vòng trậ t tự. Tổ chức đó là Nhà nước. Như vậy, Nhà nước ra đời từ sự phát triển của sản xuất làm tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy. Xã hội chỉ xuất hiện Nhà nước khi xuất hiện sự phân chia xã hội thành giai cấp và do vậy Nhà nưức là một hiện tượng thuộc về bản chất của xă hội có giai cấp. Tuy nhiên, lịch sử đã chứng minh rằng N hà nước không xuất hiện ngay cùng một lúc mà sự xuất hiện Nhà nước ỏ' các vùng, các dân tộc khác nhau cũng có những đặc điểm khác nhau. Toàn bộ nội dung nói trên là quy luật hình thành của Nhà nước nói chung, đặc biệt là thực tế ở phương Tây. Bên cạnh đó, ỏ' các quốc gia phương đông con đường hình thànli Nhà nước không phải do nhu cầu bức th iết của đấu tranh giai cấp, mà có một sô đặc điểm nèn g ciia nó. ở phưưiig Dông, các N hà nước thường được hình thành ở lưu vực các con sông lớn đã chứa đựng trong đó hai m ặt đối lập : ưu đãi và thử thách. Do đó, cộng đồng cư dân ơ đây cũng phái tiến hành công cuộc trị thủy và thủy lợi. Điều đó phải tổ chức lực lượng trong một cộng đồng với quy mô lớn hơn gia đình và công xã, thiết lập bộ máy quyền lực tập trung có tổ chức chặt chẽ hơn để gi ái quyết các công việc chung của cộng đồng. Khi xã hội phát triển đến một trình độ phân hóa nhất định thì yêu cầu này càng có tác động mạnh mẽ và Nhà nước đã ra đời. Như vậy, nguyên nhân của sự ra đòi các Nhà nước ở phương Đông chủ yếu là do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. Tóm lại, nguồn gốc ra đời của N hà nước có th ể khác nhau nhưng Nhà nước không phải là thứ quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VỂ NHÀ Nước 21 mà là lực lượng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm của sự phát triển nội tại của xã hội. 2. Các dấu hiệu đặc trưng của Nhà nưổc Dấu hiệu đặc trưng là những nét riêng biệt, tiêu biểu để phân biệt với các sự vật khác. Đặc trưng của Nhà nước là những dấu hiệu riêng có của Nhà nước làm cho nó khác về chất so với các tổ chức khác trong xã hội. Với các đặc trưng của mình, đã làm cho Nhà nước trở th àn h một tổ chức đặc biệt, tổ chức chính thống của toàn xã hội, tác động toàn diện, m ạnh mẽ và có hiệu quả đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời, N hà nước cũng chính là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị một cách tập trung nhất. Vậy, dấu hiệu đặc trưng cơ bản của Nhà nước bao gồm những đặc trưng nào ? T hứ nìiất, N hà nước là một tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia chính là quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính chính trị pháp lý không thể tách rời của quốc gia. Chủ quyền quốc gia gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cơ bản thể hiện ở quyền tự quyết của N hà nước trong việc thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại mà không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn liền với Nhà nước, dân tộc. Chủ quyền quốc gia có tính tối cao th ể hiện ồ chỗ quyền lực Nhà nước phổ biến trên toàn bộ đất nước đối với tấ t cả cư dân, tể chức. Dâu hiệu chủ quyền Nhà nước th ể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia. T hứ hai, N hà nước có quyền thiết lập quyền lực công. Đặc trưng này th ể hiện ở chỗ N hà nước là một tổ chức công quyền th iết lập một 22 Ch.1 : NHỬNG VẤN ĐỂ c ơ BẢN VÉ NHÀ NƯỔC quyền lực đặc biệt không còn hòa nhập với dân cư như trong chê độ thị tộc nữa mà dường như tách rời và đứng trên xã hội, Quyền lực này mang tính chính trị, giai cấp, được thực hiện bởi bộ máy cai trị, quàn đội, cảnh sát, Tòa án, nhà tù v.v... Như vậy, để thực hiện quyền lực, để quản lý xã hội, Nhà nước có một tầng lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Những người này được tổ chức th àn h các cơ quan Nhà nước và từ đó hình thành một bộ máy thống trị có sức mạnh cường chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị, buộc các giai cấp, tầng lớp khác phải phục tùng theo ý chí của mình, ý chí của giai cấp thông trị trở thành ý chí Nhà nước thống trị xã hội. Thứ ba, Nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính - lãnh thổ nhằm áp đặt và triển khai quyền lực của mình xuống dân cư, quản lý dân cư theo lãnh thổ. Việc áp đặt quyền lực Nhà nước xuống đơn vị hành chính - lãnh thố nhằm xóa bò tình trạng cát cứ, tự trị. Tuy nhiên, trong lịch sử phát triển của N hà nước thì mức độ áp đặt quyền lực cũng khác nhau. Dấu hiệu này cho thấy sự khác biệt giữa xã hội có Nhà nước và xă hội nguyên thủy. Trong xã hội nguyên thủy thị tộc quản lý các thành viên theo huyết thống, dòng tộc thì trong xã hội có N hà nước lại quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, dòng tộc. Việc phân bố dân cư theo đơn vị hành chính - lãnh thô dẫn đến hình thành các cơ quan quản lý ở các cấp độ khác nhau từ cao đến thấp và thông qua dấu hiệu này để Nhà nước th iế t lập mối quan hệ với công dân của mình. Thứ tư, Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện. Để quản lý xã hội Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhưng sự tác động m ạnh mẽ và hiệu quả hơn cả là pháp luật. Pháp luật là công cụ chủ yếu của Nhà nưđc để quản lý xã hội, thông qua pháp luật ý chí của N hà nước trở thành ý chí xă hội. Khác biệt với các quy phạm khác, pháp luật luôn được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức m ạnh cưỡng chế. Thứ năm, N hà nước quy định và tiến hành thu thuế. Để bảo vệ lợi ích của m ình cũng như duy trì trậ t tự xã hội N hà nước đã lập ra bộ máy N hà nước. Vì vậy bất cứ Nhà nước nào cũng quy định vả tiến hành thu thuế dưới hình thức bắt buộc để nuôi sống bộ máy Nhà nước Ch.1 : NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VỂ NHÀ Nước 23 và bảo đảm cho sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng. Thông qua chế độ thuê khóa vằ việc sử dụng nguồn thu này của Nhà nước cho chúng ta thấy được bản chất của N hà nước đó đối với cư dân cùa m ình và cùng chính đặc trưng này cho chúng ta thấy được trong xã hội không có một thiết chế chính trị nào có quyền quy định về thuế và thu thuế. 3. Bản chất của Nhà nưđc Vấn đề về bản chất Nhà nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng và luôn là đối tượng của cuộc đấu tranh tư tưởng giữa các trường phái khác nhau, v ấ n đề giải thích về nguồn gốc N hà nước có nhiều quan điểm khác nhau, suy cho cùng là xuất phát từ việc che đậy vấn đề bản chất của N hà nước nhằm biện hộ cho sự thống trị của giai cấp bóc lột. Bởi vì, nói đến bản chất của một sự vật hiện tượng là chúng ta đề cập yếu tô bên trong diễn đạt những đặc tính cơ bản của sự vật, thực chất bên trong của sự vật. Vì vậy, khi đề cập đến vấn đề bản chất N hà nước là chúng ta đề cập đến vấn đề Nhà nước của ai ? Bảo vệ và phục vụ ai ? Bóc lột và đàn áp những ai ?... Với luận điểm khoa học của mình, học thuyết Mác - Lênin đã chỉ ra rằng "Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không th ể điều hòa được". Cho nên, nói đến bản chất của Nhà nưức là nói đến hai thuộc tính căn bản sau : —Rản chất của Nhà niiớc luôn mang tính giai cấp, bởi vi Nhã nước sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp, cho nên Nhà nước là một bộ máy cưỡng chê đặc biệt nằm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ bảo vệ lợi ích cho giai cấp thông trị và duy trì trậ t tự xã hội. Trong xă hội có giai cấp đối kháng sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác luôn thể hiện dưới ba hình thức đó là : quyền lực kinh tế; quyền lực chính trị và quyền lực tư tưởng. Trong ba loại quyền lực đó có mối quan hệ m ật thiết với nhau nhưng quyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định, vì quyền lực kinh tế tạo cho chủ sở hữu khả năng bắt giai cấp khác phải phụ thuộc vào mình về m ặt kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tê không thế duy trì được các mối quan hệ bóc lột, vì vậy thông qua N hà nước giai cấp thống trị về m ặt kinh tế biến ý chí của mình thành ý chí chung của toàn xã hội và trở thành giai cấp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan