Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình phân tích kinh doanh

.PDF
44
16
129

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN Bộ MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ & PHÂN TÍCH KINH DOANH Chủ b iên : P G S .T S . N gu yên V ăn C ông PHÂN TÍCH KINH DOANH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯ Ờ N G ĐẠI H Ọ C K IN H TẼ Q U O C I)A N Bộ MÕN KÊ TOÁN QUẢN TRỊ & PHÂN TÍCH KINH DOANH Chủ biên: PGS. TS. NGƯYẺN VĂN CÔNG Giáo trình P H Â N T ÍC H K IN H D O A N H NHÀ XUẨT BẢN ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DÂN Hà Nội, 2009 LỜ I N Ó I Đ À U Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh không chì lù mối qUíin tủm hàng đâu cùa các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn là môi quan tâm cùa loàn xã hội. Bởi vì, chi có hoạt động kinh doanh có h iệ u q u á , d o a n h n g h iệ p m ớ i c ó th ê tô n tạ i và p h á t triển , m ớ i đ ứ n g vững và giành được thăng lợi trong môi trường cạnh tranh. Từ đó, mói cỏ điêu kiện đê đỏng góp cho xã hội. Đê hoạt động kinh doanh c ỏ h iệ u q u ả , c á c n h à q u ả n trị p h á i tiế n h à n h c á c h o ạ t đ ộ n g q u ả n trị k in h d o a n h . T ro n g q u ả trìn h tiế n h à n h h o ạ t đ ộ n g q u à n tr ị k in h c lo im h , c ú c n h à q u à n trị p h á i s ử d ụ n g rá t n h iê u c ô n g c ụ k h á c n hau, tr o n g đ ó có p h â n tíc h k in h d o a n h . P h á n tích kin h d o a n h (b u sin ess a n a ly sis) là th u ậ t n g ừ s ứ d ụ n g đ ể c h i q u á trìn h n g h iên cứ u toàn b ộ h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ộ t d o a n h n g h iệ p vớ i m ụ c đ íc h s in h lợi. P h â n tích k in h d o a n h h iê u đ ư ợ c c á c vấ n đ ề kin h c/oanh và c ơ h ộ i kin h doanh, c á u th iế t và đ ê x u â t cá c g ià i (lounh. P h â n tích k in h d o a n h ngirài. T ro n g q u á trìn h tiến x u y ê n đ iể u tra, tín h toán, cân tro n g đ ó c h ứ a đ ự n g c á c y ê u c ầ u cụ thể, p h á p kh à th i đ ê đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ íc h k in h luôn g ắ n liền vớ i m ọ i h o ạ i đ ộ n g c ù a co n hàn h cá c h o ạ t động, c o n n g ư ờ i th ư ờ n g nhấc, s o ạ n th ả o và lự a c h ọ n c á c p h ư ơ n g á n h o ạ t đ ộ n g tó i ưu, sa o c h o vớ i tổ n g ch i p h í th ấ p n h ấ t m à đ e m lạ i tô n g k ê t q u à c a o nhất. M ặ t khác, cũ n g tro n g q u á trìn h h o ạ i độ n g , c o n n g ư ờ i c ũ n g th ư ò n g x u y ê n đ á n h g iả k ế t q u ả c ô n g v iệ c th ự c hiện, r ú t r a n h ữ n g th iế u sót, tìm ra c á c n g u yền n h â n á n h h ư ở n g tớ i k ế t quả, v ạ c h r ỗ tiềm riătìg c h ư a đ ư ợ c s ử d ụ n g và đ ề ra b iện p h á p k h ắ c p h ụ c , x ử lý và s ử d ụ n g k ịp th ờ i đ ể k h ô n g n g ừ n g n â n g ca o h iệu q u ả h o ạ t động. M ụ c đ í c h tố i c a o và tộ t c ù n g c ủ a p h á n t í c h k i n h d o a n h c ũ n g c h in h là m ụ c đ íc h c ù a k in h d o a n h : g i ú p d o a n h n g h i ệ p tạ o r a n h iề u l ợ i n h u ậ n , n â n g c a o h iệ u q u à k in h d o a n h . D ự a v à o th ô n g tin d o p h â n tíc h k in h d o a n h c u n g c ấ p , c á c n h à q u à n lý c ó c ă n c ứ đ é đ ê r a c á c q u y ê t đ ịn h liê n q u a n đ ê n th u m u a , s à n x u á t, t iê u th ụ , đ â u (ư h a y h u y đ ộ n g vô n . M ặ t k h á c , p h â n tíc h k in h d o a n h c ò n là m ộ t c ô n g c ụ d ự b á o c á c đ iể u k iệ n và k ế t q u ả , h i ệ u q u ả k in h d o a n h t r o n g t ư ơ n g la i v à là c ố n g c ụ " c h a n đ o á n b ệ n h " ' - x á c đ ịn h tìn h t r ạ n g h iệ n tạ i c ủ a d o a n h n g h iệ p - k h i đ á n h g iá c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t - k in h d o a n h , h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư v à h o ạ t đ ộ n g tà i c h ín h m à d o a n h n g h iệ p tiế n h à n h c ũ n g n h ư đ á n h g i á c h ín h x á c c á c q u y ế t đ ịn h q u à n tr ị và c á c q u y ế t đ ịn h k in h d o a n h k h á c . 3 V ớ i tầ m q u a n t r ọ n g c ủ a m ìn h , p h â n t íc h k in h d o a n h lu ô n là m ộ t m ô n h ọ c đ ư ợ c c h ú t r ọ n g t r o n g c á c I r ư ờ n ạ k in h tế và c ũ n g đ ư ợ c v ậ n d ụ n g k h á n h i ề u t r o n g đ ờ i s o n g k i n h tế. T u y n h iê n , tr o n g m ộ t th ờ i g i a n k h á d à i ở V iệ t N a m , t r o n g b ổ i c ả n h c h u n g d o á n h h ư ở n g n ặ n g n ề c ủ a c ơ c h ế k in h t ế q u a n liề u , b a o c ấ p c ũ n g n h u n h ậ n t h ứ c c ù a x ã h ộ i, n ộ i d u n g p h â n t íc h k i n h d o a n h c h ư a th e o k ịp s ự p h á t t r i ể n c ủ a n ề n k in h tế, c h ư a đ á p ứ n g đ ư ợ c y ê u c ầ u h ộ i n h ậ p k i n h t ế k h u v ự c v à q u ố c t ế n ê n đ ã là m g i ả m p h a n n à o g iá tr ị c ù a p h â n tíc h k in h d o a n h . Đ ể đ á p ứ n g y ê u c ầ u n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ à o tạ o , s a u n h iề u la n th à o lu ậ n , s ử a c h ữ a , B ộ m ô n K e t o á n Q u ả n tr ị v à P h â n tíc h k in h d o a n h - T r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c K in h t ế Q u ố c d â n t i ế n h à n h t ổ c h ứ c b iê n s o ạ n l ạ i G iá o tr ìn h " P h ả n tíc h K in h d o a n h " c h o p h ù h ợ p v ớ i tìn h h ìn h m ớ i. G iá o t r ì n h đ ư ợ c b iề n s o ạ n t r ê n c ơ s ở t h a m k h ả o tà i l iệ u t r o n g v à n g o à i n ư ớ c c ù n g v ớ i ý k i ế n đ ó n g g ó p c ù a c á c đ ồ n g n g h i ệ p t r o n g v à n g o à i tr ư ờ n g . G iá o t r ì n h đ ư ợ c c h i a là m 5 ch ư ơ n g sau: - C h ư ơ n g 1: C ơ s ở l ý lu ậ n c ủ a P h â n t í c h K in h d o a n h ; - C h ư ơ n g 2: P h â n t í c h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h ; - C h ư ơ n g 3 : P h â n t í c h h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư ; - C h ư ơ n g 4: P h â n t íc h h o ạ t đ ộ n g t à i c h i n h ; - C h ư ơ n g 5: P h â n t íc h tìn h h ìn h t à i c h í n h v à h i ệ u q u ả k in h doanh. G iá o tr ìn h d o P G S . TS. N g u y ễ n V ă n C ô n g c h ủ b i ê n đ ồ n g th ờ i t r ự c t i ế p b iề n s o ạ n c á c c h ư ơ n g 1, 2, 4 v à 5. P G S . T S . N g u y ễ n N ă n g P h ú c t r ự c t i ế p b iê n s o ạ n c h ư ơ n g 3. C á c tá c g i ả x i n c h â n th à n h c ả m ơ n P G S . TS. N g u y ề n N g ọ c Q u a n g , P G S . T S. N g u y ễ n M in h P h ư ơ n g , P G S . TS. P h ạ m T h ị G á i, TS. P h ạ m T h ị T h ủ y , T h S . T r ư ơ n g A n h D ũ n g , T h S . P h ạ m X u â n K iề n , T h S . M ạ i V â n A n h v à tấ t c ả b ạ n b è, đ ồ n g n g h i ệ p đ ă đ ỏ n g g ó p n h ữ n g ý k iế n q u i b á u c h o v iệ c r a đ ờ i c ủ a G iá o tr ìn h . M ặ c d ù r ấ t c ố g ắ n g , s o n g c h ắ c c h ắ n G iá o tr ì n h k h ô n g tr á n h k h ỏ i n h ừ n g h ạ n c h ê n h â t đ ịn h . C h ú n g t ô i m o n g m u ô n n h ậ n đ ư ợ c n h ữ n g ỷ k i ế n đ ó n g g ó p c ủ a b ạ n đ ọ c đ ể lầ n x u ấ t b ả n s a u đ ư ợ c h o à n th i ệ n h ơ n . M ọ i g ó p ý x i n g ử i v ề : B ộ m ô n K ế to á n Q u à n tr ị & P h â n t í c h K in h d o a n h , Đ ạ i h ọ c K i n h t ế Q u ố c d â n . X in tr â n t r ọ n g c ả m ơ n ! T M . T ậ p t h ể t á c g ià PGS. TS. N G U Y Ê N V Ă N C Ô N G 4 Chuong 1 C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.1. KHAI NIỆM, MỤC ĐÍCH VA NIỈIỆM v ụ CUA PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm và mục đích của phân tích kinh doanh “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tât cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”1 - Điều 4, Luật Doanh nghiệp 2005 cùa nước Cộng hòa Xã hội chù nghĩa Việt Nam đã chỉ rõ bàn chất của kinh doanh. Chính vì vậy, có thể khẳng định: mọi hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành đều nhắm tới mục đích sinh lợi2. Nhà nước Cộng hòa Xà hội chủ nghĩa Việt Nam cũng công nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp, bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế, thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp cùa hoạt động kinh doanh. Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản trị phải tiến hành các hoạt Hoạt động quản trị kinh doanh được động kế hoạch hóa, tổ chức thực hiện yếu tố sản xuất sao cho hiệu quả nhất động quản trị kinh doanh. hiểu là tổng hợp các hoạt và kiểm tra sự kết hợp các phục vụ cho mục tiêu phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình tiến hành hoạt động quản trị kinh doanh, các nhà quản trị phải sử dụng rất nhiều công cụ khác nhau, trong đó có phân tích kinh doanh. Phân tích kinh doanh (business analysis) là thuật ngữ sử dụng đổ chi quá trình nghiên cứu toàn bộ hoạt động của một 1 ùiểu 4, mục 2 - Luật Doanh nghiệp (Luật sổ 60/2005/QHỉ I - Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khỏa Xỉ, kỳ họp thử 8, thông qua ngày 29 thảng ì ì nám 2005. Nói như vậy không cổ nghĩa là doanh nghiệp không tham gia các hoạt động khác (hoạt động từ thiện và các hoạt động mang tinh xã hội) mà muốn nhan mạnh đẻn mục đich haỵ mục tiêu cùa doanh nghiệp (Tảc già - TG). doanh nghiệp với mục đích sinh lợi. Nói cách khác, phân tích kinh doanh là việc phân chia các hoạt động, quá trình và kêt quà kinh doanh ra thành các bộ phận cấu thành rồi dùnệ các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhăm rút ra bàn chất, tính quy luật và xu hướng vận động, phát triển của hiện tượng nghiên cứu; tính toán, truyền đạt và xác định yêu cầu cho việc thay đổi quá trình kinh doanh, chính sách kinh doanh và hệ thống thông tin. Phân tích kinh doanh hiểu được các vấn đề kinh doanh và cơ hội kinh doanh, trong đó chứa đựng các yêu cầu cụ thể, cần thiết và đề xuất các giải pháp khả thi để đạt được mục đích kinh doanh. Phân tích kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động của con người. Trong quá trình tiến hành các hoạt động, con người thường xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn các phương án hoạt động tối ưu, sao cho với tổng chi phí thấp nhất mà đem lại tổng kết quả cao nhất. Mặt khác, cũng trong quá trình hoạt động, con người cũng thường xuyên đánh giá kết quả công việc thực hiện, rút ra những thiếu sót, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả, vạch rõ tiềm năng chưa được sử dụng và đề ra biện pháp khắc phục, xử lý và sử dụng kịp thời để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động. Cùng với hạch toán kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích kinh doanh là một trong những công cụ cung cấp thông tin một cách hữu ích, giúp cho các nhà quản lý có cơ sở để điêu hành một cách hiệu quả toàn bộ hoạt động cùa doanh nghiệp. Tiền thân của phân tích kinh doanh là phân tích kế toán. Theo đó, các nhà quản lý tiến hành phân tích các thông tin do kế toán cung cấp liên quan đếrr hoạt động kinh doanh để có biện pháp chi đạo, điều hành kịp thời các hoạt động. Theo sự phát triển của nền k inh tế, nhu cầu thông tin cung cấp cho quản lý ngày càng đa dạng, phức tạp, chât lượng thông tin ngày càng cao, do vậy, phân tích kế toán không đáp ứng đủ. Vì thế, từ phân tích kế toán, các mhà quản lý chuyển sang phân tích hoạt động kinh doanh và từ pỉhân tích hoạt động kinh doanh chuyển sang phân tích kinh doanih phân tích toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành nhàm mục đích sinh lợi. Như vậy, mục đích tối cao và tột cùng cùa phân tích k inh 6 doaih cũng chính là mục đích của kinh doanh: giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Phân tích kini -doanh là một công cụ hữu hiệu nhàm đánh giá chính xác thự; tirạng kết quả và hiệu quả kinh doanh, kết quả và hiệu quả CÙ£ cá c hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính trong quan hệ mật thiu v ớ i hoạt động sàn xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Dựa và( thông tin do phân tích kinh doanh cung cấp, các nhà quàn lý có ;ă.n cứ để đề ra các quyết định liên quan đến thu mua, sàn xuct, tiêu thụ, dầu tư hay huy động vốn. Mặt khác, phân tích kinh domh còn là một công cụ dự báo các điều kiện và kết quả, hiệu quí k inh doanh trong tương lai và là công cụ “chẩn đoán bệnh” xái định tình trạng hiện tại của doanh nghiệp - khi đánh giá các ho;t đ ộn g sản xuất - kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài ;h ính mà doanh nghiệp tiến hành cũng như đánh giá chính xác các quyết định quản trị và các quyết định kinh doanh khác. Có thể nói, phân tích kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản trị doanh nghiệp, là cơ sờ và là căn cứ giúp cho các nihà quản trị doanh nghiệp khắc phục được những khiếm khiyét trong hoạt động, phát huy những mặt tích cực và dự đoán đưrc tình hình phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trên Cơ sò* đó, các nhà quản lý đề ra được những giải pháp hữu hiệu nháĩỉi lựa chọn quyết định phương án kinh doanh tối ưu sao cho hiệi quả đạt được là cao nhất. 1.1.2. Nhiệm vụ của phân tích kinh doanh Là một công cụ quan trọng và hữu ích của quản lý, phân tíci kinh doanh có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ những thông tin liêi qjuan đến toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành - cả về vế t quả và hiệu quả hoạt động - giúp cho các nhà quản lý nắm ctưrc thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, xác định chính xác và:h,ẩn đoán tình trạng hiện tại của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, cá< mhà quản lý có căn cứ khoa học, tin cậy cho việc đề ra các qirếtt định kinh doanh hữu hiệu. Để đạt được mục đích của mình, ph;n tích kinh doanh phải thực hiện tổt các nhiệm vụ chủ yếu sau đâ;: - Đ á n h g iả k h á i q u á t k ế t q u ả và h iệ u q u ả đ ạ t đ ư ợ c tr o n g kỳ: Đe đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả đạt được trong kỳ các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh: So sánh kết 7 quả và hiệu quả thực tế đạt được trong kỳ với mục tiêu kế hoạch đặt ra; so sánh kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ này vM kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ trước hay so với kết quả và hiệu quả thực tế đạt được cùng kỳ năm trước. Qua đó, đárh giá được mức độ thực hiện kế hoạch và tốc độ tăng trưởng cua doanh nghiệp. Bèn cạnh đó, các nhà phân tích còn so sánh kết quả và hiẻu quả thực tế đạt được trong kỳ của doanh nghiệp với kết quà và hiệu quà thực tế đạt được của các doanh nghiệp khác cùng ngành, cùng khu vực hay so với trị số kết quả và hiệu quả thực tế bình quân chung cùa ngành, của các doanh nghiệp khác. Từ đó, XÁC định được vị trí hiện tại của doanh nghiệp (trung bình, cao hay yếu kém). - C u n g c ấ p t h ô n g tin k ị p th ờ i, đ ầ y đ ủ , c h í n h x á c tr ê n c ã c mặt hoạt động của doanh nghiệp cả ve kết quả, hiệu quả cũng như các nguyên nhân, các nhân to ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố: Ngoài việc đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả của các hoạt động, phân tích kinh doanh còn có nhiệm vụ cung cấp kịp thời, đầy đủ và chính xác thông tin về kết quả, hiệu quả và các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính cùng như các thông tin về tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin do phân tích kinh doanh bao gồm cả các thông tin chung cũng như các thông tin chi tiết, cụ thể về từng đối tượng, từng hoạt động, từng lĩnh vực thông tin. - Đe xuất các giải pháp để không ngừng nâng cao kết quả và hiệu quả kỉnh doanh của doanh nghiệp: Không dừng lại ở việc đánh giá khái quát và cung cấp thông tin về các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phân tích kinh doanh còn cỏ nhiệm vụ chỉ rõ những tồn tại, những hạn chế trong quàn lý; những tiềm năng chưa khai thác, sử dụng; các điều kiện vận dụng từng giải pháp và xu hướng tác động của từng giài pháp; ... Từ đó, phân tích kinh doanh đề xuất các giải pháp và biện pháp cần thiết để động viên, khai thác các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. 8 1.2. ĐÓI TƯỢNG VẢ NỘI DUNG NGHIÊN c ử u CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH 1.2.1. Khái quát chung về (lối tượng và nội dung nghiên cửu (ủa phân tích kinh doanh Đ e phục vụ cho hoạt động kinh doanh - hoạt động kiếm lời - :ác doanh nghiệp không chì tiến hành đơn thuần hoạt động kinh loanh mà còn phải tiến hành đồng thời hàng loạt các hoạt động khác nhau. Các hoạt dộng này không giong nhau cả về tính chất loạt động, mục đích hoạt động, phương thức hoạt động, kết qu«i 'à hiệu quả hoạt động, ... và thường được x em xét, tiếp cận trên ihiêu khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, trong quan hệ với mục lích kinh doanh, căn cứ vào tính chất và mục đích hoạt động của từng hoạt động, toàn bộ hoạt động mà doanh nghiệp tiên lành có thể chia làm 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt lộng đầu tư và hoạt động tài chính. Các hoạt động này có môi tiện chứng, tác động qua lại và thúc đẩy hay kìm hãm lẫn nhau Hoạt động kinh doanh là hoạt động tạo ra doanh thu và lợi nhuậi chủ yếu cho doanh nghiệp. Thuộc hoạt động kinh doanh bao ;ồm các hoạt động sản xuất, hoạt động thương mại, hoạt độngdịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành (kể cả hoạt động đầu tư chirn' khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích thương mại - mua ào để bán). Hoạt động đầu tư là hoạt động liên quan đến việc nua sẩm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các ihoàn đầu tư tài chính khác không thuộc các khoản tương đươn* tiền. Thuộc hoạt động đầu tư bao gồm các hoạt động như: đầu u tài sản cố định, đầu tư bất động sàn, đầu tư tài chính, ... C á c lo ạ t đ ộ n g v ề d ầ u tư b ấ t đ ộ n g s ả n v à đ ầ u t ư tài c h í n h là nhữr^ hoạt động góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận cho doani nghiệp, còn hoạt động dầu tư tài sản cổ định là hoạt động p h ụ c v ụ c h o h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h , b ả o đ ả m c ơ s ở v ậ t c h ấ t - k ỹ thuậicho hoạt động kinh doanh tiến hành thuận lợi. Hoạt động tài chínl là những hoạt động có liên quan đến việc thay đôi vê quy mô \\ kết cấu của vốn chù sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp như: loạt động phát hành hay mua lại cổ phiếu, trái phiêu; hoạt độnevay và trả nợ vay; hoạt động chi trà cổ tức và các hoạt động khiíclàm thay đổi cấu trúc tài chính cùa doanh nghiệp (chi tiêu 9 các quĩ doanh nghiệp, nhận và trả vốn góp, chi trả nợ thiê tài chính, ...)• Cũng như hoạt động đầu tư tài sản cố định, hoạt động tài chính là những hoạt động được tổ chức ra để phục vụ chc hoạt động kinh doanh, bảo đảm vốn để doanh nghiệp tiến hàm các hoạt động. Để hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quà cao, các nhà quản trị cần phải xem xét tình hình sử dụng các yếu tố ce bản trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, đánh gù khả năng tổ chức quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Bời vì, kết quả sử dụng của từng yếu tố và kết quả sử dụng tống hợp các yếu tố sản xuất, tạo ra được nhiều sản phẩm có chất lượng cao, chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ là nhờ các quyết định điều hành sản xuất - kinh doanh của lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn của doanh nghiệp. Thông qua việc xem xét, đánh giá kết quả và hiệu quả sử dụng các yếu tố ca bản của quá trình kinh doanh, các nhà quản lý sẽ nắm được mối quan hệ giữa các yếu tố sản xuất với kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh, nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến vièc sử dụng các yếu tố, nhất là những nguyên nhân hạn chế, ảnh hicjng đên khai thác năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ đó, có thể tìm được các giải pháp thích hợp để khai thác hiệu quả tiềm nâng của doanh nghiệp, làm lợi cho hoạt động kinh doanh, nâng (Cao hiệu quả kinh doanh. Gắn chặt với hoạt động kinh doanh là hoạt động đìu tư và hoạt động tài chính. Các hoạt động này là nhừng bộ phật hiọp thành không thể thiếu được cùa hoạt động kinh doanh. Nlư đã biết, hoạt động tài chính gắn trực tiếp với việc tổ chức, hiuy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kiinh doanh, bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh tiến hành iurọc thuận lợi. Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, đci Ihòi các doanh nghiệp phải có một lượng vốn nhất định. Ebainh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết Ciho nhu cầu hoạt động kinh doanh hiện tại cũng như đáp ứng đi v/ốn cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp kiôìng thê tiên hành hoạt động kinh doanh hay hoạt động đâu tu mêu như không có vốn. Vì thế, có thể nói, hoạt động tài chính à cơ 10 sớ v à điều kiện để tiến hành hoạt động đàu tư và hoạt đ ộng kinh doanh. Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư cũng có quan hộ chặt chẽ và tác động tích cực đối với hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính. Hoạt động đầu tư có hiệu quả, đầu tư đúng mục đích, sir d ụ n g v ố n đ ầ u tư h ợ p lý , b à o đ ả m y ẽ u c ầ u c ủ a h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h k h ô n g n h ữ n g b ả o đ ả m đ ô n g v ô n d o h o ạ t đ ộ n g tài c h í n h khai thác được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả mà còn là điều kiện để bào đàm cho hoạt dộng kinh doanh tiến hành thuận lợi. Hoạt động kinh doanh không thể có hiệu quả cao nếu như hoạt động đầu tư không bào đảm đủ các điều kiện thiết yếu để tiến hành kinh doanh. Đến lượt mình, hoạt động kinh doanh một khi đã có hiệu quả sẽ bảo đảm điều kiện cần thiết để cải thiện và tăng cường hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư. Hoạt động kinh doanh tốt sẽ mang lại nhiều lợi nhuận, cải thiện được tình hình tài chính, thúc đẩy hoạt động tài chính ngày càng lành mạnh. Tương tự, hoạt động kinh doanh đúng hướng, hiệu quà sẽ là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư, thúc đẩy hoạt động đầu tư ngày càng mang lại hiệu quà cao. Tóm lại, hoạt động kinh doanh có hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư và ngược lại, nhờ bảo đảm được hiệu quả hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư mới bảo đảm được hiệu quả hoạt động kinh doanh, thúc đẩy được hoạt động kinh doanh phát triển, nâng cao được năng lực sản xuất. Không thể nói hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp cao trong khi hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả đầu tư lại thấp và ngứợc lại, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư có hiệu quả cao sẽ góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây là một moi quan hệ biện chứng, tác động tương hỗ lân nhau. Hoạt động sản xuât kinh doanh là tiền đề của hoạt động tài chính và hoạt động đầu tu. Đồng thời, đến lượt mình, khi doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư sẽ thúc đẩy phát triển năng lực và hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh. Có thể khái quát mối quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp qua sơ đồ sau: 11 Sơ đồ 1.1: M ố i quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh Cùng‘với sự phát triển của nền kinh tế, phân tích kinh doanh ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về lý luận và thực tiễn, trở thành một môn khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu riêng. Lĩnh vực nghiên cứu của phân tích kinh doanh chính là hoạt động sinh lợi cùng những hoạt động phục vụ cho việc sinh lợi của doanh nghiệp. Chính vì vậy, phân tích kinh doanh lây kêt íỊuả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp biêu hiện qua hệ thống chỉ tiêu kinh tế cụ thể gắn với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh doanh làm đối tượng nghiên cứu của mình. Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh phải có hiệu quả. Đe cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở các nguồn nhân tài, vật lực hiện cỏ, doanh nghiệp cần phải xác định được phương hướng, biện pháp đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có. Muốn vậy, cần thiết phải nắm được các nguytên nhân ảnh hưởng, mức độ và xu hướng ảnh hường của từmg nguyên nhân đến kết quà và hiệu quả hoạt động của mình. Việc xem xét kết quả và hiệu quả kinh doanh trong m ối quan hệ với các nguyên nhân ảnh hường cũng cho thấy được 12 tính toàn diện, khoa học và hiện chửng của phân tích kinh doarh. K hông m ột kết quả hay hiệu quả hoạt đ ộ n g nào của doaih nghiệp lại tách khỏi môi trường kinh dọanh mà doanh nghệp tồn tại và phát triển. D o môi trường kinh doanh biến độn' không ngừng, thường xuyên thay đổi nên đòi hỏi các nhà quài trị doanh nghiệp phải nỗ lực phấn đấu để không những bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại mà còn phát triển bền vững, ổn định thắng lợi trong cạnh tranh. Kết quà và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gôrrkcí quả và hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng như kết quả và hệu quả của từng khâu, từng giai đoạn, từng quá trình, từng hoạt động hợp thành (hoạt động cung cấp, hoạt động sàn xuất, hoại động tiêu thụ, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính, ...). Kết quả 'à hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được phải được biểu hiện qua :ác chi tiêu kinh tế cụ thể. Chi tiêu kinh tế là thuật ngữ m ang tính 3n định, được sử dụng để xác định nội dung và phạm vi của kết (Uẩ và hiệu quả kinh doanh. Mỗi chỉ tiêu có thể có nhiều giá trị tùy thuộc vào thời gian và da điểm cụ thể. Những giá trị cụ thể đó được gọi là trị sổ của chi têu. Do kết quả và hiệu quả kinh doanh có nội dung và phạm vi kiác nhau nên hệ thống chi tiêu biểu hiện cũng bao gồm nhiều loại chẳng hạn chỉ tiêu số lượng (phản ánh qui mô của kết quả hay liều kiện kinh doanh) và chi tiêu chất lượng (phản ánh hiệu quà cinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố); chi tiêu thể hiệnbằng số tuyệt đối, thể hiện bàng số tương đối, thể hiện bàng số bnh quân, v.v... Kết quả và hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đượ. lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Mỗi biến động của từnịnhân tổ đều có thể xác định được xu hướng và mức độ ảnh hườig đến kết quả và hiệu quả kinh doanh. Nói cách khác, nhân tố 1; những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kiiứ doanh mà người ta có thể tính toán được, lượng hoá được mức độ ảnh hưởng. Nhân tố cũng bao gồm nhiều loại (nhân tố số liợng, nhân tố chất lượng; nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cực; nhâi tố khách quan, nhân tố chủ quan; nhân tố bên trong, nhân tố bn ngoài, ...), nhưng khi phân tích, cần gẳn với các nhân tố 13 chù quan là nhân tố phản ánh nỗ lực của bản thân doanh nghiệo để đánh giá. Khi phân tích, cần chú ý phân biệt giữa chi tiêu và nhân tố trong từng nội dung phân tích. Sự khác biệt giữa chỉ tiêu và nhân tố có ý nghĩa tương đối mà không có ranh giới rõ ràng và chúng có thể chuyển hoá cho nhau. Chẳng hạn: Lượng hàng hoá tiêu thụ là chỉ tiêu khi đánh giá kết quả tiêu thụ nhưng lại là nhân tố khi phân tích lợi nhuận về tiêu thụ, v.v... Như vậy, đối tượng nghiên cứu của phân tích kinh doanh là kết quả và hiệu quả kinh doanh cụ thê biểu hiện qua hệ thống các chì tiều kinh tế gắn liền với các nhân tố ảnh hường. 1.2.3. Nội dung nghiên cứu của phân tích kinh doanh Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu đã xác định, phân tích kinh doanh hướng trọng tâm vào các nội dung chủ yếu sau: - Phân tích hoạt động kinh doanh: Bản thân hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều hoạt động, nhiều quá trình và nhiều khâu hoạt động khác nhau hợp thành. Bởi vậy, nội dung phân tích hướng tới kết quả và hiệu quả cùng với các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của từng hoật động hoạt động kinh doanh cũng như toàn bộ hoạt động kinh doanh như: Hoạt động cung cấp, hoạt động sản xuất và hoạt động tiêu thụ. - Phân tích hoạt động đầu tư: Cùng như hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư trong các doanh nghiệp cùng được hợp thành từ các hoạt động đầu tư khác nhau, bao gồm: đầu tư tài sản cố định, đầu tư bất động sân và đầu tư tài chính. Do vậy, nội dung phân tích kinh doanh đối với hoạt động đầu tư được gắn với kết quả, hiệu quả và các nhíìn tố ảnh hưởng đến từng hoạt động đầu tư cũng như toàn bộ hoạt động đầu tư mà doanh nghiệp tiến hành. Từ đó, đánh giá kết quà và hiệu quả hoạt động; chi rõ các nguyên nhân ảnh hưởng và vạch rõ tiềm năng cùng các giải pháp để khai thác tiềm năng. - Phân tích hoạt động tài chính: Đe bảo đảm vốn cho các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu tư, doanh nghiệp phải tiến hành hàng loạt các hoạt động tài chính khác nhau (hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiếu, 14 trái phiếu; hoạt động vay và trả I1Ợ vay; ...). D o vậy, đối động tài chính, phân tích kinh doanh cũng lấy kết quả và cùng với Các nhân tố ảnh hường đến kết quả và hiệu quả hoạt dộng hoạt động tài chính cũng như toàn bộ hoạt chính làm nội dung nghiên cứu của mình. với hoạt hiệu quả cùa từng động tài - P h â n tíc h t ìn h h ìn h tà i c h ín h : Kết quả và hiệu quả của toàn bộ các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành (hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính) có ảnh hường trực tiếp đến tình hình tài chính doanh nghiệp và ngược lại, tình hình tài chính thẻ hiện khá rõ nét chât lượng của các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành. Vì thế, tinh hinh tài chính của doanh nghiệp cũng là một trong những nội dung quan trọng mà phân tích kinh doanh nghiên cứu. - P h ả n t íc h h i ệ u q u ả k in h d o a n h t ổ n g q u á t: Đc khắc phục tính rời rạc, tản mạn trong phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động trên từng mặt, từng hoạt động, từng quã trình, cần thiết phải tiến hành phân tích hiệu quả kinh doanh tổng quát. Hiệu quả kinh doanh tổng quát được xem xét trên nhiều góc độ và nhiều cấp độ hiệu quả khác nhau như: Hiệu quả kinh doanh chung, hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP v ụ - KỸ TH U Ậ T PHÂN TÍCH KINH DOANH Để tiến hành phân tích kinh doanh, người ta thường sử dụng các phương pháp cụ thể, mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật sau: 1.3.1. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích nói chung và phân tích kinh doanh nói riêng nhằm đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của đối tượng nghiên cứu. Để áp dụng phương pháp so sánh, các nhà phân tích cân phải chú trọng đên các nội dung cơ bản của phương pháp nhir: điều kiện so sánh được của chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu; gốc so sánh, các dạng so sánh chủ yếu. Trước hết, chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu muổn so sánh được phải bảo đảm thống nhất về nội dung kinh tế phản 15 ánh, về phương pháp tính toán, về đơn vị đo lường. Nội duní» kinh tế phản ánh của chi tiêu thường có tính ổn định và được qui định thống nhất. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là nội dung kinh tế mà chi tiêu phản ánh mang tính bất biến, không thay đổi mà theo tình hình phát ừiển cụ thể của nền kinh tế cùng với quá trình hội nhập kinh tế cũng như nhận thức trong từng thời kỳ, nội dung kinh tế mà chỉ tiêu phản ánh có thể mở rộng hay thu hẹp. Vì thế, khi có sự thay đổi về nội dung phản ánh của chi tiêu, trước khi so sánh, cần tính lại trị số gốc cùa chi tiêu theo nội dung mới. Cũng như nội dung phản ánh, phương pháp tính toán của chỉ tiêu cũng không bât biên mà có thê thay đôi theo thời gian, tùy thuộc vào nhận thức cũng như sự phát triển của nền kinh tế. Cùng một chỉ tiêu nhưng có các phương pháp tính toán khác nhau giữa các thời kỳ; thậm chí, trong cùng một thời kỳ nhưng giữa các ngành khác nhau cũng áp dụng các phương pháp tính toán khác nhau. Bởi vậy, khi so sánh, nếu có sự khác biệt về phương pháp tính toán, các nhà phân tích cần tính toán lại trị số của chỉ tiêu theo một phương pháp thống nhất rồi mới tiến hành so sánh. Bên cạnh nội dung phản ánh và phương pháp tính toán, một chỉ tiêu muốn so sánh được còn đòi hỏi phải thống nhất về đơn vị đo lường. Đơn vị đo lường cùa chỉ tiêu thể hiện trị số cụ thể của chỉ tiêu bằng các thước đo tương ứng (giá trị, hiện vật, thời gian). Trước khi so sánh, cần qui đổi trị số của các chì tiêu về cùng một đơn vị đo lường như nhau. Ngoài việc thống nhất về nội dung phản ánh, về phirơng pháp tính toán và đom vị đo lường, chi tiêu muốn so sánh được phải có gốc so sảnh. Gốc so sánh thường được xác định theo thòi gian (thời kỳ, thời điểm) hoặc không gian hoặc cả thời gian và không gian tùy thuộc vào điều kiện và mục đích phân tích cụ ttiể. Gắn liền với gốc so sánh là trị sổ của chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứu ở kỳ gốc (hoặc điểm gốc). Kỳ gốc (hay điểm gốc) là thuật ngữ chỉ thời kỳ hay thời điểm hoặc điểm không gian được chọn làm căn cứ (gốc) để so sánh. Tương tự, thời ký hay thời điểm hoặc điểm không gian được chọn để so sánh đư ợc gọi là k ỳ s o s á n h ( h a y đ i ể m s o s ả n h ) . K ỳ s o s á n h hay đ i ể m s o s ả n h c ò n 16 được gọi là k ỳ p h â n tíc h hay đ iể m p h â n tíc h . Gắn liền với kỳ hoặc điềm phân tích là trị sổ cùa chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu ờ kỳ phân tích (hoặc điểm phàn tích). Tùy thuộc vào m ục đích phân tích và điều kiện phân tích cụ thể mà gốc so sánh cỏ Ihc được chọn khác nhau. Cụ thể: - G ô c s o s á n h v ê m ặ t th ờ i g ia n : v ề mặt thời gian, khi phàn tích thường so sánh hiện tại với quá khứ nham đánh giá kết quả đạt được, mức độ và xu hướng tăng trường cùa chi tiêu phàn ánh đối tượng nghicn cứu. Do vậy, các nhà phân tích thường so sánh kết quả đạt được của chì tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ thực tế với nhiệm vụ đặt ra của chỉ tiêu phàn ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ kế hoạch (nhàm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cùa chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu) hay kết quà đạt được của chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu thực tế kỳ này với thực tế kỳ trước (nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu nghiên cứu) hay so sánh kết quả thực tế đạt được cùa chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu ở kỳ này với kết quả đạt được ở cùng kỳ này năm trước (nhăm đánh giá tiến độ thực hiện nhiệm vụ hay đánh giá m ức độ đạt đưọc cùa chi tiêu nghiên cứu trong cùng khoảng thời gian). Ngoài ra, trong một số trường hợp, để xác định xu hướng hay nhịp điệu tăng trưởng của đối tượng nghiên cứu, gốc so sánh còn có thể được cố định tại một kỳ cụ thể (so sánh định gốc) hay thay đổi liên tục (so sánh liên hoàn). Khi so sánh định gốc, gốc so sánh được cổ định trong khi kỳ hay điểm so sánh được thay đổi liên tục; còn khi so sánh liên hoàn, kỳ gốc (hoặc điểm gốc) và kỳ so sánh (hoặc điểm so sánh) được thay đổi liên tục. - G ố c s o s á n h v ề m ặ t k h ô n g g ia n : về mặt không gian, khi phân tích thường so sánh từng bộ phận với tổng thể (để biết được mức độ phổ biến) hay so sánh trị số của chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với trị số tương ứng của các đơn vị khác có cùng điều kiện tương đương hay so với sé bình quân ngành, bình quân khu vực,... (để biết được vị trí hiện tại cùa doanh nghiệp) hoặc so sánh với các bộ phận khác của cùng tổng thể (để biết được mức độ hơn, kém), v.v... Đe biểu thị kỳ gốc của chi tiêu nghiên cứu, trong các công thức xác định chi tiêu, người tk tíiờ6Tlgrdừi^tíftỉ£fcềMHí)’,Mfàết|bên Ị TRUNG TẨM ĨHÔNG ỈIN lrtj VIỆN V - Go ! 4636? ị 17 phải, phía dưới ký hiệu chỉ tiêu. Tương tự, chữ sổ “ 1” sẽ được viết bên phải, phía dưới ký hiệu chi tiêu để chỉ kỳ phân tích (kỳ so sánh). Chẳng hạn, “Poi” và “Pii” là ký hiệu chì giá bán (hoặc giá mua) đom vị kỳ gốc và kỳ phân tích của mặt hàng i. Để phục vụ cho các mục đích cụ thể của phân tích kinh doanh, các nhà phân tích thường tiến hành so sánh bàng các cách cụ thể dưới đây: So sánh bằng số tuyệt đổi: Bản thân số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh qui mô; do vậy, so sánh bằng số tuyệt đối sẽ cho biết khối lượng, qui niô mà doanh nghiệp đạt được vượt (+) hay hụt (-) của các chi tieu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay thời gian). So sánh bằng sổ tương đổi: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tượiìg nghiên cứu. Trong phân tích kinh doanh thường sử dụng các loại số tương đối sau: - S ố tư ơ n g đ ổ i k ế h o ạ c h : Số tương đối kế hoạch được sử dụng để phản ánh mức độ hay nhiệm vụ kế hoạch đặt ra mà doanh nghiệp cần phải thực hiện. Chẳng hạn chi tiêu "Tỷ lệ hạ giá thành của sản phẩm có thể so sánh được" phản ánh nhiệm vụ mà doanh nghiệp đặt ra trong kế hoạch về tốc độ hạ thấp giá thành của các sản phẩm so sánh. - Số tương đổi phản ảnh tình hình thực hiện kế hoạch: Số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch dùng để đánh giá việc thực hiện kế hoạch của chỉ tiêu phản ánh đổi tượng nghiên cứu và có thể sử dụng nhiều dạng (hay kỹ thuật so sánh) khác nhau như: kỹ thuật so sánh giản đơn, kỹ thuật so sánh liên hệ, kỹ thuật so sánh kết hợp. Mỗi một kỹ thuật so sánh mang lại ý nghĩa khác nhau, phục vụ một mục đích quản lý khác nhau. + K ỹ th u ậ t s o s á n h g iả n đ ơ n : Kỹ thuật so sánh bằng số tương đối ở dạng giản đơn thường chì có tác dụng đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện kế hoạch của chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu mà không phản 18 ánh đ ư ợ c chất lượng công tác. Dạng giàn đơn dùng để đánh giá tìiih hình thực hiện kế hoạch của chỉ ticu phản ánh đối tượng n ghiên cứu được xác định như sau: T ỳ l ệ % h o à n th à n h k ỏ h o ạ c h c ù a c h i tiê u T rị s ổ c h i tiê u p h ả n á n h đ ố i tư ợ n g n g h iê n c ứ u k ỳ th ự c h iệ n p h à n á n h đ ố i tư ợ n g IQQ T rị s ố c h i tiê u p h ả n á n h đ ổ i ,n g h i ê n c ứ u tư ợ n g n g h iề n c ứ u k ỳ k ế h o ạ c h + K ỳ t h u ậ t s o s á n h liê n hệ: Để đánh giá chính xác tình hình thực hiện kế hoạch của chi tiêu phàn ánh đối tượng nghiên cứu; qua đó, nêu bật được chất 1ượng công tác, các nhà phân tích thường dùng kỹ thuật so sánh liên hệ bàng cách liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch cùa chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với tình hình thực hiện kế hoạch của một chi tiêu khác có liên quan. Kỳ thuật sử dụng số tương đối phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch của chi tiêu phản ánh đổi tượng nghicn cứu ờ dạng liên hệ được xác định theo công thức: T ỳ lệ % h o à n t h à n h kế h o ạ ch cùa ch ỉ T rị s ố c h i tiê u p h ả n á n h đ ố i tư ợ n g n g h iê n c i m k ỳ t h ự c h i ệ n = ------- 7--------- t iê u p h ả n á n h đ ổ i tượng nghiền cửu Trị sổ chi tiêu tro n g q u a n h ệ v ớ i phản ánh đổi chỉ ti êu liên hệ Tỳ lệ % hoàn x tượng nghiền cứu ' k ỳ kế hoạch th à n h k ế hoạch của chỉ t iê u l iê n h ệ + K ỹ th u ậ t so sá n h k ế t hợ p: Kỹ thuật so sánh bằng số tương đối ở dạng giản đơn haỵ dạng so sánh liên hệ chi mới giúp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và chất lượng công tác mà chưa xác định được qui mô (mức độ) biến động cụ thể của chi tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu. Do vậy, các nhà phân tích còn sử dụng kỹ thuật so sánh kết hợp để tính ra mức độ biến động tương đối của chi tiêu phản ảnh đối tượng nghiên cứu (thể hiện bàng số tuyệt đối). Con so tuy'ệt đổi này phản ánh chất lượng công tác (số tiết kiệm hay lãng phí, số tăng hay giảm của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu). 19 X -4 S ô b iê n đ ộ n g ' 7 . ' f_ 'T L c h i tiê u p h ả n 7' ,' j -'7 f ~ _ _ árt/ỉ đ ô i t ư ợ n g V n g le n c ư u T rị s ố c h i T rị s ố c h i T ỷ lệ % tiê u p h ả n tiê u p h ả n hoàn , . = to h đ át ■ ■___ __, nghiên cứu J^.ện ... - , ánh đối ■ ■___ __ . . V nghiên cứu hoạch , X , . ,h à n h k ế _ í i/ p T ỉ g / ỉ o ợ c / ỉc t i ứ ... chi tiêu Ị ị£ n Ví dự. Tổng quĩ tiền lương tháng 1/N của Công ty Thương mại Tĩnh Hà thực tế là 105.000.000 đồng, dự kiến kế hoạch là 100.000.000 đồng. Doanh số hoạt động trong kỳ thực tế là 960.000.000 đồng, kế hoạch dự kiến 800.000.000 đồng. Nếu so sánh bằng sổ tuyệt đối thì tiền lương trong tháng đã vượt 5.000.000 đồng (105.000.000 đồng - 100.000.000 đồng) hay bằng số tirơng đối giản đơn là 105% (105.000.000 X 100/100.000.000). Điều đó cho thấy, Công ty Thương mại Tĩnh Hà đã không hoàn thành kế hoạch CỊUĨ lương tháng, dẫn đến vượt chi 5.000.000 đồng hay vượt 5% kế hoạch tiền lương đặt ra. Tuy nhiên, việc so sánh như trên chưa cho biết được tính hợp lý của việc chi trả tiền lương, chưa phản ánh được quan hệ giữa tiền lương với kết quả kinh doanh. Bởi vậy, cần phải liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch quĩ lương với kết quả kinh doanh thông qua chỉ tiêu doanh sổ bán hàng. Trong khi quĩ lương đạt kế hoạch ở mức 105% thì doanh thu bán hàng lại đạt mức kế hoạch 120% (960.000.000 X 100/800.000.000). Kết quả này cho thấy việc sử dụng tiền lương của Công ty lậ hợp lý, đã khuyến khích được người lao động nânậ cao ý thức lao động, tăng được kết quả kinh doanh. Như vậy, vê thực chât, trong quan hệ với kết quả kinh doanh (doanh thu bán hàng), quĩ lương của Công ty chỉ chi ra ở mức là: ------ — ------ x io o= 8 7 ,5 % 100x120% Nhờ sử dụng quĩ lương hợp lý, kích thích được năng suất lao động mà Công ty đã tiết kiệm được tương đổi một khoản tiền lương là: 1 0 5 .0 0 0 .0 0 0 - 1 0 0 .0 0 0 .0 0 0 X 1 2 0 % = - 1 5 .0 0 0 .0 0 0 (đ ồ n g ). Qua các số liệu tính toán ở trên, có thể sơ bộ kết luận rằng: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan