Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình luật thương mại tập 1

.PDF
22
27
103

Mô tả:

TS. BUI NGỌC CƯỜNG (Chủ biên) TS. ĐỒNG NGỌC BA - ThS. vũ ĐẶNG HẢI YẾN GIAO TRÌNH LUÂT T T TT-TV * ĐHQGHN NHA XU Ã T BÁN GIÁO DỤC VIỆT NAM TS. BÙI N G Ọ C C Ư Ờ N G (Chủ biên) rs. D Ổ N G N G Ọ C BA - T h S . vũ DẶNG HAI y ế n G IÁ O T R ÌN H LUẬT THƯƠNG MẠI T Ậ P MỘT (Tái bán lấn th ứ nhất) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Biên soạn: ■ TS. Bùi Ngọc Cường (C hú biên): Chương III T S. Đ ồng Ngọc Ba: Chương I, IV , V T h S . Vũ Đ âng H ải Yên: Chương ỉ ỉ Công ty cổ phẩn Sách Đạl học - Dạy nghể - Nhà xuất bản Giáo dục Việỉ Nam giữ quyển công bố tác phẩm. 19 - 2010/CXB/586 - 2244/G D Mã số : 7L215yO - DAI MỤC LỤC Trang Mịc lục 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÉ LÝ LUẬN VÉ LUẬT THƯƠNG MẠI 5 I - Khái niệm Luật Thương mại 5 II - Hành vi thương mại và thương nhản 7 III-N g u ồ n của Luật Thương mại 18 IV-KhcahọcLuậtTìuBTigmạvàhệữứigmônhọcLuậtThucrTgmại 20 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VẾ DOANH NGHIỆP TƯ NHÀN VÀ HỘ KINH DOANH 22 I-D o a n h nghiệp tư rhãn 22 II - Hộ kinh doanh 39 CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VÉ CÔNG TY 48 A - NI-ỮNG VẤN ĐÊ c ơ BẢN VÉ CỔNG TY 48 I - Sự ra đời. phát triển của công ty và Luật Công ty 48 II - Các loại hĩnh cõng ty phổ biến trẽn thê' giới 52 B - CỐNG TY THEO PHÂP LUẬT VIỆT NAM 60 I - Những vấn đé chung vẽ công ty 60 II-C ố n g ty trách nhiệm hữu hạn 74 III - Cõng tỵ cổ phấn 79 IV - Cõng ty hợp danh 86 CHƯƠNG 4: PHÁP LUẬT VẾ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 91 I - Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhà nước 91 II - Hệ thống pháp luật vé doanh nghiệp nhà nước 95 III - Nội dung cơ bản của pháp luật hiện hành vé công ty nhà nước 99 IV - Chuyển đổi sở hữu công ty nhà nước 115 CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT VẾ HỢP TÁC XA I - Khái quát vé hợp tác xã và hệ thống pháp luật vé hợp tác xã 119 119 II - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã III - Thành lập hợp tác xã IV - Quyén và nghĩa vụ của hợp tác xã V - Quy chế pháp lý vé xã viên hợp tác xã VI - Tổ chức vá quản lý hợp tác xã 124 125 128 130 133 VII - Tải sản vã tải chinh của hợp tác xã VIII - Tổ chức lại vá giải thể hợp tác xă 137 139 3 LỜI NÓI p Ầ u Mặc dù nhiều vấn để lý luận cư bán về Luật Thương mại vần dang là chú đé của những cuộc tranh luận khoa học chưa có hồi kết, nhưng môn học Luật Thương mại và những biến thè khác vể tcn gọi của nó, vẩn luôn dược coi là nội dung quan Irọng và bắt buộc trong chương trình giáng dạy ứ các cư sớ, các irường dào tạo luậl trên cá nước. Nhảm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập và giáng dạy pháp luật, lập thế tác giá xin trân trọng giới thiệu đến sinh viên và bạn đọc cuốn giáo trình Luật 'lliương mại. Nội dung giáo trình dược biên soạn trên cơ sớ liếp thu có chọn lọc. kê thừa và phái triến những thành lựu của khoa học pháp lý thời gian qua về xây dựng và hoàn thiện pháp Luậl Thương mại Irong dicu kiện kinh lê' thị trường định hướng xã hội chú nghĩa ớ Việt Nam. Giáo trình là hệ thống những kiến thức cư bán, mới về lý luận pháp Luật 'ITiưưng mại cũng như thực tiền pháp lý thương mại Việt Nam trong bỏi tánh tự do hóa ihương mại và hội nhập kinh tế quốc tc; cung cáp thông tin, luận giái những vân dé lý luận cư bán vé pháp Luậl Thương mại, bước đáu có định hướng chuyên sâu và rèn luyện kỹ năng thực hành cho người học. Giáo [rình này dược chia làm hai tập. Tập một gồm 5 chương ( ChươtiỊ’ l : Những ván đề lý luận về Luật Thương mại; Chương 2: Pháp luậi về doanh nghiệp tư nhản và hộ kinh doanh; Chương 3: Pháp luật về công ty; Chương 4\ Pháp luật vé doanh nghiệp nhà nước; Chương 5: Pháp luật về hợp tác xã). Với thực tiền nghiên cứu lý luận và thực hành luật pháp irong bôi cánh hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại toàn cầu, việc xây dựng một giáo Irình Luật Thương mại hoàn chính theo cách hiểu truyén thống là hốt sức khó khăn và không tránh khói những thiếu sót. Trẽn tinh Ihần đó. thúng lôi rát mơng dựi và chân thành cám «n những ý kiên dóng góp quý báu của sinh viên, đổng nghiệp và bạn đọc. Mọi £Óp ý xin gứi về Công ty CP Sách Đai hoc 25 Hàn Thuyên - Hà Nội. Dạy nghề, Xin trân trọng cám ƠIĩ! T Ậ P T n ể TÁC G IẢ 4 ChươNQ 1 N hững v ấn để L t LUẬN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI I- KHÁI NIỆM LUẬT THƯƠNG MẠI Phân chia các lĩnh vực pháp luật cũng như phán loại pháp luật là một ván dề phức lạp và luôn tiềm án khá năng tranh luận. Lý luận và Ihực tiền cho ihãy. với sự khác nhau vồ lính châì, nội dung và Ihành phần chủ thế, các nhóm quan hệ xã hội khác nhau dược pháp luậl diều chinh iheo những phương pháp và nguyên lác có sự khác nhau nhái dịnh. Điểu này là cư sớ chú yếu de phân chia hộ thòng pháp luật thành những bộ phận cấu ihành. theo nhiéu người dưực gọi là "nịỊÙnh ìuậíê\ trong dó có Luật 'lìiương mại. Lý thuyết về Luật.Thương mại ớ Việt Nam đã trái qua những bước phát Iridn thủng trầm cùng với quá trình xây dựng và phái triến nền kinh tế theo những cơ ch ế quán lý kinh tế khác nhau. Thực liền đã biết đến nhiều khái niệm đế chi lĩnh vực pháp luật có chức năng chù yếu là diéu chinh hoạt dộng của các tổ chức, cá nhân nhằm mục đích lợi nhuận, như: Luật Kinh tế. Luật Kinh doanh, Luật Thương mại,...1, tuy rằng nội dung cụ thể cúa chúng được xác định trong mỗi giai đoạn phát triến kinh tế có những điểm khác nhau nhất định. Thực tiền nghiên cứu pháp lý đã tồn tại quan diổm đa chiều vể pháp Luât Thương mại, tuy vây, Luật Thương mại thường được xem xét trong mối liên hộ với Luật Dân sự theo nguyên lý của mối quan hệ giữa pháp luật chuyên ngành và pháp luật chung. Luật Dân sự, theo cách hiểu truyền thống, là lĩnh vực pháp luật diều chinh các giao dịch nhằm thỏa mãn nhu cẩu vật chất hoặc tinh thán của các cá nhân, tổ chức (giao dịch dân sự). Nội dung của Luật Dãn sự quy định các ván dc liên quan đến quyền và lợi ích của các chú thế 1 Xt'Hi lliẽni: Trường Dại liọc Lutil H à N ội. G iáo trình Luậl Thương m ại, Nxb. CónịỊ O I1 nhãn d à n . H à N ội. 2006. 5 pháp Luật Dân sự (theo nghĩa rộng là pháp luật lư) Luật Dân SƯ thuộc phạm trù pháp luật chung (Lex Generalis), được áp dụng irong lĩnh vực dân sự. trong đó có hoại dộng kinh doanh, thương mại 'ITico cách liếp cận đó. Luật Thương mại thuộc phạm trù pháp luật chuycn ngành (l.ex Specialis), được áp dụng dc diều chinh các giao dịch thương mại irưứe các quy định cúa Luậl Dân sự. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý, nếu quan niệm rằng Luật Thương mại chi là ỉuậi tư đơn thuẩn như Luậl Dân sự, thì sẽ không ihế phân biệt dược Luật Thương mại với Luật Dãn sự và đặc biệt không thấy dược vai trò cùa Nhà nước trong đời sống thương mại, trong quản lý kinh tế. Luật Thương mại ra dời do yêu cầu điểu chinh pháp luật đối với các giao dịch thương mại. Hoạt động thương mại tổn tại mang tính nghề nghiệp là cơ sớ kinh tế - xã hội quvết dịnh sự xuất hiện của Luật Thương mại với lính chất ià một lĩnh vực pháp luậl độc lặp tưưng đối với các lĩnh vực pháp luậl khác. Giao dịch ihương mại. xét về nội hàm, có bán chất cùa giao dịch dãn sự nói chung, song có những dặc diêm riêng (vé chú thế. nội dung, hình thức...): vi vậv, việc diều chinh chúng dơn ihuắn bầng những nguvên lác và phương pháp của dãn luật truyền thống ngày càng trớ nên không phù hựp và kém hiệu quá. Mật khác, giao dịch thương mại có ánh hướng lớn tới sự phái iricn cùa kinh tế xã hội, mà ứ đó nhu cầu can thiệp của quyển lực công dược đặi ra ó mức độ sâu sắc hơn so với sự can thiệp cúa công quyổn vào các giao dịch dân sự. Bới vậy, pháp luật điểu chính các giao dịch thương mại ! Luật Thương mại) cần dược xây dựng với những nguyên lắc và phưtmg pháp riêng. Nội dung của Luật Thương mại bị chi phối bời những yêu cáu cú i .quá trình tổ chức thực hiên hoạt động thương mại cúa các thương nhản và hoại động quán lý, điéu tiết kinh tế cúa Nhà nước. Từ quan điếm của lý iuận pháp luật truyền thòng ớ Việt Nam. có Ihéđịnh nghĩa Luật Thương mại là hệ thông các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc tliừa nhận, diều chính các quan hệ xã hội phái sinli 'r-omỊ quá trình lổ chức vù thực hiện hoạt dộng ihươmỊ mại. Luật Thương mại có vị trí là một bộ phận cấu thành của pháp luậl kinhi tố; Xem thèm Trường D VỚI b ú n c h ấ t d à n s ụ c ù a h o ạ i d ộ n g ihư ơ ng m ạ i, L iiậ i Th ư ơ n g m ạ i d iề u c liiiili các (/n a m 'lự iIiu ơ iiị! m ạ i l i n í yểu b ằ n g phương p h á p lu ậ t tư (phư ơng p h á p (lá n sự). T h e o phương l> liú ip 'H I\. lú c c liú ilw I lia L ttậ i Thương m ạ i c ó qttvén lự d o V c h i d ể ih iế t lạ p g ia o d ịc li I r i n (<1 is iib in li ilth iK n ước p liá i) lu ậ l vé quyén và n g liĩa VII B én c ạ n h d ó . tru n g n ên k in li lẽ lliỊ n ư á rit’ . k ẽ c à n é n k in h t ế llie o CƯ c h ế th ị n ường d in h hướng x ỡ h ộ i ( lu i n g h ĩa Ữ V iệ l N a m . N lia ) nước l á n th iế t p lu ii c á n h ữ iiỊỊ d iề u tiế t, (lịn h hướng v à khu yến k h íc h p h á i triề n k in h t ế M le ự v , những q u a n h ệ d iế u r a tro n g lĩn h vực thương m ạ i k liô n g c h i d ơ n tliiià n dược ctiéu ( IiiiiiIi b ằ iiỊỊ phương p h á p (lá n sự. D o i vớ i những q iu m h ệ x ã liộ i p liá l sinh lử h o ạ t d ộ n g quan ly in lu HƯỚC vẽ thương m a i. ớ c á c mức (lộ k h á c n h a u . p luỉơ H ỊỊ p h á p lià n li c liin h (phương p h tíip i liii lu ậ l c õ iiịị) r ầ n c ó thê v à c tin iliiẽ ì dược s ứ d m iỊỊ. K h i đ iê u c h in h l á c lĩn h vực n i a tlừ i .\.'HỊỊ thương m ạ i b ằ n g phương p h á p h à n li c h in h . L u ậ t T h ư t/IIỊỊ » 1(11 dược c u i lù m ọ i bó p lu t in n in h ệ llió iìỊỊ i>Ihìi> liụ ĩt cõng. ' l llic i I.IK1I Thư ơ n g IIH II Y iệ i N u m lu im 1 9 9 7 , k h á i n iẹ n i ilu rtriiỊỊ IIH II dươi liiế u th e o n g h ĩa VỊ(ìt d ù I.I IIII I hươnx m ạ i Iiủ m IV 9 7 kh ô n g tlư u r u íIịiiIi n g h ĩa v é Ilu n /IIỊÌ IIU II. iilu riiỊị IÚ IY I/IK II liu li h iê n vè lià n li VI ihư ư iiỊỉ tn ạ i I ù h o ạ i (lộ n g lltư ư iiỊi IIU II lụ i D iề u 5 . D iê u 4 5 n i u lu ậ l lù iy ị ho ilu íy . ih ự i ( lu i) h u ị i T h ư m iỊị m ạ i Iiã n i 1 9 9 7 c h i q u y clịiih c h ú yếu vé iliiíư iiỊi IIU II Iu ìih ịịIiiu i P h ạ m V I íliẽ n c h in h CIICI L u ậ t Th ư ơ n g M Ọ I dược g iớ i lu m à c á c ỊỊUIO d ịc h m u a b án 7 Tuv nhiên, cùng với sự phái lriẽn của kinh lô thị trường, khái niệm vê hành vi thương mại đã dưực mớ rộng đốn cá lĩnh vực sán xuâi, phân phòi. dich vụ và các lĩnh vực khác, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, việc xác dinh ranh giới giữa hành vi thương mại theo cách hiếu truyền thống và các hành vi nhầm mục đích sinh lựi khát ngày càng khó khăn và ÍI có ý nghĩa thực liền. Có lẽ xuất phái lừ quan diém dó mà Luật 'ITiưưng mại năm 2005 tu a Việl Nam đã định nghĩa hoại dọng thương mại thuộc phạm vi dicu chinh cùa luậi này là mọi hoạt dộng nhàm mục đích sinh lợi. Theo dó. lunii tỉọiiịị lltươnịỉ m ại dược hiếu lủ hoạt dộnạ nhằm mục ilíc li sinh lợ i, bao Ị-ÓIÌ1 mua bún hàng hoá, c n iĩịi íniỊỊ dịch vụ, đầu tư, xúc liế n thương m ạ i vù CIH hoại dộng nhấm mục cỉich sinh lợi khác \ Định nghĩa hoại động thương mại trong Luật Thương mại nãm 2005 phù hợp với cách hiếu phổ biến irẽn thè giới hiện nay về hoạt dộng ihưưng mại. Về bán chất, hành vi Ihương mại là mộl loại (mội dạng biéu h iệ n ) cùa hành vị dãn sự. Mòi quan hệ giữa hành vi dân sự và hành vi Ihưưng mại cản d ư ợ c x e m xét th e o n g u y ê n lý c ủ a m ố i q u a n h ệ b iệ n chứng g iữ a cái c h u n g VÌI cái riêng; Irong đó. hành vi dán sự là cái thung, hành vi ihưưng mại là cái riêng. Hành vi thương mại t ó những đặc điếm CƯ bán sau: Thứ nhất, hành vi thương mại có mục đích Ihu lợi nhuận. Khi xác định mục đích lợi nhuận trong hoạt dộng cúa thương nhân, cần hiếu là, “ý định” thu lợi cúa chủ thổ mới là tiêu chí quyết định, còn việc dạt được lợi nhuận hay không, cũng như việc sứ dụng lợi nhuận thu dược cho mục đích gì. khiông phái là dấu hiệu quyết dinh. Lợi nhuận hay lợi ích kinh tế cúa môt chù thó có the đánh giá theo quan diêm về lợi nhuận cúa những thành viên (chú sở hữu) của thương nhân. Những lổ chức được thành lập khống phái vì mục đích thương mại cũng có thế tham gia hoạt dộng thương mại trong những trường hợp nhất định, tuy nhiên hoạt dộng chính của tổ chức này không phái lù hoại dộng thương mại và vì vậy không được xem là mộl ihương nhân, c h o dù doanh số mà lổ chức đó thu được từ hoạt động thương mại có thế là đáng kể. lù iỉìỊỊ h ó a v à m ộ t s ổ d ịc h VII th iíơ ìiỊỊ m ạ i g ắn liê n V Ớ I ỈÌÌÌU Ỉ b á n lià ỉỉtỉ D ié u n à x d à n (tên p h á n l à ‘i rá c y r .a ĩi hệ n ạ i J t:l: v ụ . r.Ẽì i C ( ỉ n g n : ạ : ; : ờ h ữ i ; t r i n . ệ \\ỉ : h : f ơ n £ .7 U I d t h . : ư k i t ỏ i t ỵ íỉượt d iề u ( lìitih b (h ỈA iá t Thư ơ n g m ọ i n ăm Ị 9 9 7 m à iỉitự c (Ịié ii ỉlm t h b ờ í n h ien vờn hàn p h á p ítià ì k h á c (B ộ ln ậ Ị D à n sự. B ộ h tiit H à n g lu ii, L iiậ ỉ D á u tư nước n g o à i tụ i \ tệ ỉ 1^1am . l.ỉtậ t K h u yên k h u li ih in tư tro n g nước, L u ậ t K h o a hoe và c ỏ n ịi nghê, L u ậ t C á i t(> chiỉtt' tin d ụ n g . L u ậ t K in h ỉlỉHtnh b íio h iế m ...) " K h o tin Ị , D iê u 3, L u ậ t Thương nụn nâm 2 0 0 5 . 8 Thứ hai, hành vi ihưitrm mại diẻn ra irẽn thị trường và (hường mang lính chãi nghề nghiệp. Hìuih vi Ihưmig mại với tính chài là một nghé nghiệp irong xã hội ra dời và phái trién khi phân cõng lao dộng trong xã hội dã phát trién đến một irình độ nhái định và hình (hành nén sán xuất hàng hóa. Điều kiện căn bán dc hoạt động thương mại có thò phát Irién với tính chãi mộl nghe nghiệp Irong xã hội, đó là sự lỏn lại của ihị trường. Thị trường vói những nguyên lác khách quan cùa nó dã tạo ra dộng lực mạnh mõ nhát thúc đẩy sự phái iricn hoại động thương mại. Ngược lại, hoại dộng thưcnig mại có lác dộng sâu sác tới sự vận hành của ihị ưưímg. I loại dộng thương mại là yếu tô quyết định thúc đẩy nền sán xuất hàng hóa phái Irien đen giai doạn kinh tế thị irường. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là hoạt dộng Ihưtmg mại chí tổn tại trong nén kinh tế thị trường và cũng không chinh xác nếu cho ràng hoạt động thương mại chi tồn lại Irong điều kiện kinh tế thị trường lư bán chủ nghĩa. Thực ticn vận hành nen kinh tế kế hoạch lập trung ớ Việi Nam cũng như các nước xã hội chủ nghĩa trước dây dã biết đến hoạt động thương mại. cho dù trong cơ chế kinh tè này. hoại dộng thương mại khòng diễn ra theo như cách hiéu phổ biến hiện nay. Khái niệm kinh doanh xã hội chủ nghĩa với tính chất là các hoại dộng tạo ra lợi nhuận, đã dược nhác đến với cách hiếu là “lõng the các hình thức, phương pháp và hiện pháp nhằm tố chức các hoạt động kinh tê dưới chế dộ chú nghĩa xã hội Mặc dù vậy, trong cơ chế kinh tế thị trường, nghé thương mại dược quy định và chi phổi bới các quy luậl kinh tế khách quan, vì vậy hoạt động thương mại có điều kiện thuận lợi dé phát triến. Ngoài ra cần lưu ý. bỏn cạnh khái niệm pháp lý về hành vi thương mại, pháp luậl hiện hành ở Việt Nam còn đưa ra định nghĩa pháp lý về kinh doanh. Khái niệm kinh doanh dược luật hóa lẩn dáu tiên trong Luật Công ty (21/12/1990). định nghĩa này sau đó được nhắc lại trong Luật Doanh nghiệp (12/6/1999) và Luật Doanh nghiệp (29/11/2005). Theo Luật Doanh nghiệp Iiãm 2005, kinh doanh được dịnh nghĩa là việc thực hiện liên tục một, một sô' hoặc tất cà các công doạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất dến tiêu thụ sán phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi \ v é mặt học thuật, có thồ đổng nhất khái niệm kinh doanh và khái niệm thương mại ở chỗ, chúng đổu là những hoạt động của các chủ thế trong xã hội nhằm mục đích lợi nhuận. b) P hàn loại hành vi thương mại Hành vi Ihưưng mại có thc dược phãn chia thành các loại khác nhau dựa M ui H ữ u Khuê ị 1987ị. D anh tứ kinh tế. Nxb. S ự thật. H ủ N ội. Tr. IH5. * K h o íin ỉ . D iề u V . l.ỉiữ t D o a n h n g h iệ p n á m 2 0 0 5 . 9 trẽn những căn cứ nhái tlịnh. Việc phân loại hành vi ihương mại cỏ ý nghĩa nhàm lựa chọn cơ chê' diếu chinh pháp luật thích hợp dối với các loại hành vi thương mại. l.ý luận và thực liền về pháp luật thương mại đã biết dcn những cách phân loại hành vi ihưưng mại phổ biên sau: Dựa vào chú the và mục đích cúa hành vi thưưng mại. cá t hành vi thương mại dược phân chia Ihành: hành vi ihưưng mại Ihuán luý (hành vi thương mại thuộc về bán chất) và hành vi ihương mại phụ thuộc (hành vi thưưng mại không thuộc vồ bán chất) + llành vi thương mại thuần tuý là nhũng hành vi có mục đích lạo RI lợi nhuận một cách irực liếp, không phụ thuộc vào chú thế liến hành hoại dộng này có phái là thương nhân hay không phái là ihưưng nhân (ví dụ: mua hàng hoá de bán lại kiếm lời, góp vốn vào doanh nghiệp..-). + Hành vi thương mại phụ thuộc là những hành vi có bán chái dãn sự. nhưng do Ihương nhãn ihực hiện iheo nhu cáu nghe nghiệp hay nhãn lúc hành nghe. Ví dụ. thương nhân mua phương tiện, trane ihiẽì bị clc sứ dụng cho hoại dọng vãn phòng: thưưng nhãn bán (thanh lý) lài sáu không cân dùng dến cua mình... ứ những hành vi thương mại này. th ú the (thương nhãn) thực hiện không có mục dích lợi nhuận một cách trực liếp. song chúng góp phán ớ các mức tlộ khác nhau vào việc tạo ra lợi nhuận của thương nhàn. Mặc dù vậy, việc áp dụng pháp Luật Thương mại dôi với những hành vi này sẽ không đương nhiên khi ihương nhân chứng minh được hành vi tủ a mình hoàn loàn khổng có lính chãi ihương mại. Cán lưu ý rằng, việc phán loại hành vi thương mại theo liêu chi nàv làm xuàt hiện trong ihực tiền những giao dịch mà những hành vi cũa các chú the irong các giao dịch đó là hành vi ihương mại dối với chú the này nhưng lại là hành vi dán sự dối với chú the kia. Ví đụ, trong quan hệ một thương nhân hán hàng hóa cho mội chú thê’ không phủi là thương nhân, hành vi hán hàng là hành vi thưưng mại dối với Ihương nhân, trong khi đó hành vi mua hàng lại là hành vi dàn sự dôi với chú thê không phái là (hương nhũn. Ciiao dịch cùa các hôn trong trưừng hợp này thường dược gọi là giao dịch hỏn hợp. Những giao dịch này. về nguyên lác không tlưtmg nhiên chịu sự diều chinh bơi những quy định riêng của phãp Luật 1'hưưng mại. l‘nco I.uạt Thương mại năm 2005. dối với những giao dịch giữa thương nhãn với chu thó không 11'\ l í / \ . ilu ili nghỉu > T h o ạ i iló iiỊi iliươHỊỊ 111(11 tltc o I.IIIII 1 hươu V IIUII 11(1111 2 0 0 !' 111(1 \ ! f ! N íiiu ílư ờ iiỊi n h ư m ơ ! ( lu I>lùt h d Ị) VỚ! c c iili h ie it 10 IV ’ lu ìn li VI ih ư ư iỉỊi lìh n iliiK in IIIV. phai là thương nhãn và không nhằm mục đích lợi nhuận, việc có áp dụng Luậi Thương mại de diều chinh chúng hay không, do bẽn không cỏ mục dích lợi nhuận quyết định Dưa vào dõi lượng và lĩnh vực phát sinh cùa hành vi thương mại, các hành VI thương mại được chia ihành những nhóm sau: + Nhỏm hành vi Ihưưng mại hàng hóa: khái niệm “ ihưưng mại hàng hóa” dưựe sử dụng khá phổ biến trong khoa học pháp lý dó' chí mội lĩnh vực chú yêu nhất cùa hoạt dộng thirưng mại, bao gồm các giao dịch ihưưng mại gắn liền với dổi tượng là hàng hóa. Cần phân biệt khái niệm "mua bán hàng h ó a " (sale of goods) với khái niệm 'thương mại hàng lióa" (trade gưods). Thương mại hàng hóa là những hành vi phái sinh trong quá trình mua bán, trao dòi hàng hoá. bao gổm: mua bán hàng hoá và các hoạt dộng khác liên quan trực liếp dến mua bán hàng hoá như cho ihuẽ hàng hóa, dịch vụ phân phói hàng hóa (dại lý mua hán hàng hóa, úy thác mua bán hàng hóa...). + Nhóm hành vi thương mại dịch vụ: là những hành vi phái sinh trong quá trình cung ứng và liêu dùng dịch vụ. v ề phương diện pháp lý. càn cứ cư bán nhất đẽ phán biệi giữa thưưng mại hàng hóa và ihưưng mại dịch vụ chính là đối tượng cúa các giao dịch thương mại này. Nếu như đối lượng của giao dịch thương mại dịch vụ là các sán phẩm vô hình (dịch vụ), thì trong g iao dịch ihưưng mại hàng hóa, đôi tượng cùa giao dịch là hàng hoá - các sán phám hữu hình. Q uá trình sán xuất và tiêu dùng hàng hóa thường d ư ợ t lách biệt với nhau, trong khi quá trình lạo ra dịch vụ và liêu dùng dịch vụ luỏn diền ra dồng thời. Tuy vậy, xct về bán chất cúa giao dịch, cung ứng dịch vụ cũng có tính chất cùa giao dịch mua bán (mua bán dịch vụ). Theo Luậi Thương mại (2005), cung ứng dịch vụ là hoại dộng thương mại. theo dó mộl bên (gọi là bẽn cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bẽn khác và có quyến nhặn Ihanh toán; bẽn sứ dụng dịch vụ (gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và có quycn sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận". + N hóm hành vi thương mại trong lĩnh vực đầu tư là những hành vi đầu tư nhầm m ục đích lìm kiếm lợi nhuận. Hoại dộng đàu tư có ihô có tính chất kinh doanh (thưưng mại) hoặc phi thương mại. Đẩu tư có tính chất thương mại là việc nhà dầu tư bó vốn, lài sán theo các hình thức và cách thức do " K hoán D icii I. Liụil Thương m ại (2005). Xem k lu u iii y . D it ‘1 1 ỉ . l.iiíii ThươtiỊỊ m ạ i 11 pháp luậl quy dịnh đế thực hiện hoạt dộng nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế. xã hội khác. Trong khoa học pháp lý cũng như thục liền xây dựng chính sách, pháp luật về đẩu lư, hoại dộng đáu tư chú yêu dược (lé cập là hoạt động dầu tư có tính chái Ihương mại, với bán chất là s ự chi phí cùa cải vật chất nhằm mục dích làm lãng giá trị tài sán hay tìm kiếm lợi nhuận. Ớ Việt Nam. irướe khi ban hành Luậi Đáu lư năm 2005, khái niệm đáu tư kinh doanh chưa được định nghĩa thống nhất trong các vãn bán pháp luậl. Luật Đầu tư nãm 2005, với phạm vi điéu chinh là hoạt động đầu tư nhàm mục đích kinh doanh, đã đưa ra định nghĩa: "Đầu lư là việc nhủ chiu iư bò vỏn bắng các loại lài sân hữu hình hoặc vỏ hình d ể hình tliành lài sàn liến hành các lioại động dầu tif". " Luật này còn có sự phân biệt vé thuật ngữ giữa dầu tư và hoạt động dầu tư, theo đó hoại động dầu tư dược hiếu là hoại động cúa nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu iư, thực hiện và quán lý dự án đầu t ư . 14 + Nhóm hành vi thưưng mại trong lĩnh vực sớ hữu trí tuệ: là những hành vi liên quan đến việc thực hiện quyển sớ hữu trí tuệ nhàm mục đích lợi nhuận. Ví dụ: sứ dụng, mua bán, chuyến nhượng sáng chế, kí cu dáng cõng nghiệp, thicì kế bỏ’ trí mạch tích hợp bán dần, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chí dần dịa lý... trong hoạt dộng Ihương mại nhằm mục đích lợi nhuận... Xuất phá! lừ bản chất của các tài sản trí luệ, các giao dịch liên quan chiếm hữu, sứ dụng và định đoạl có lính chất thương mại dối với các lài sán này thường được điểu chính bới nhiều quy định riêng, khác với các giao dịch hàng hóa, dịch vụ thông thường ' \ Với sự phát triển của kinh tế thị trường, trong cơ c h ế điều chinh pháp luậi đối với hoại động Ihưưng mại, sự chuyên mòn hóa ngày càng thế hiện rõ thông qua việc phân chia hoạt động thưưng mại thành nhiều nhóm, nhiều U iậ l K huyến khicli íhiu IU trong nước (sứa ílối) ngày 201511998, L n ặ i Ouín IƯ m ún ngoài lại V iệt N am (1996. 2000) kliông có d in h nghĩa ve d á n Hí nói chung, m ù ihitiy Vào d ó lả kluít niệm đáu tư trong nước wi ítủu tư trực tiếp nước ngoài. L uật D án iư m ú n Iigoài n u Việt N am thực ch ấ t tiu' đ iều chinh các qnun hệ ctău tư trực tiế p nước ngoài tchii yến vào Việt N a m . nhiều h o ạ i dộng chiu IU trực liếp nước ngoài (cá c d o a n h nghiệp IIIIÍỚC 11/ịoài d ậ t chi nhánh, vãn phòng d ạ i d iện lọi Việt N um , có c IIÌlà ù átt Iiih iiớ i Iigoừi gỏi!) •■(■II vào dounh nghiệp có vốn d á n IIr trong nước củ a V iệt S a m ...) là cá c h o ạ t đ ộ n g d â u tnf ỊỊÍán riếp khòiiỊỊ thuộc phạm vi d iều clũnli cùa L ttậl này. u Klioàn I . Đ iều J. L u ậ t D án tư luìrn 2005. 'J Khoán 7. D iều 3. L u ậ t D án iư n â m 2005. 11 P háp hiậr liiện hành ở V iệt N am q u y địnli việc tliực h iện q u yên sứ hữu I I I i Iiit’ trong Litậi Sở h ữ iiiri m ệ tiỊỊứy 29! I I 12005. 12 lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, về Ịý luận cũng nhu thực liền, sự phân loại các hoại dộng Ihương mại và xác định ranh giới giữa các loại hành vi thương mại là vấn dồ khó và c ó the có nhiều quan dicm không Ihuận chiều. 2. Thương nhãn a) Định nghĩa thương nhàn 1loại động thương mại. mà khởi thúy là mua bán. trao dổi hàng hóa đã thúc đáy sự ra dời của láng lớp Ihương nhăn. Hoạt dộng thưưng mại lổn tại với lính chát nghe nghiệp phán ánh mội thực tế là trong xã hội lổn tại những người (cá nhân hoặc tố chức) mà nghề nghiệp chính cúa họ là thực hiộn hoạt động Ihương mại. Những cá nhân, tổ chức này thường dược gọi chung là thưtrng nhân. Từ góc độ kinh tế - xã hội, thương nhân được xem là những thực thế kinh tè' - xã hội, có chức năng chú yếu là ihực hiện hoạt động thư - Xem thêm -