Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình luật dân sự việt nam. tập 1...

Tài liệu Giáo trình luật dân sự việt nam. tập 1

.PDF
61
58
119

Mô tả:

GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰVIỆT NAM • « • TẬPI 14-2014/CXB/50-443/C AND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT DÂN SựVỆT NAM • • t TẬP I NHÀ XUÁT BÀN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2014 Chủ bién PG S.TS. Đ INH V À N TH A N H ■TS. N G U Y Ễ N M INH TUẤN Tập thể tác già ts . PHẠM CÔNG LAO Chương I, II PGS.TS. BÙI ĐẢNG HIẾU ThS. KIỀU THỊ THANH Chương III PGS.TS. ĐINH VÃN THANH Chương IV PGS.TS. PHÙNG TRUNG TẬP TRẦN HỦL' b i ề n Chương V LỜI (ỈIỚ I T H IỆ L 3ộ lu ậ t chín sự lìàni 2005 dược Quốc h ộ i nước C ộ iiỊ’ hoà .xũ lộ i chít nghĩa V iệ i Nam khotì Xỉ. kì họp thứ 7 thõiHỊ (ỊIUI ntịử ' 14/6/2005, có hiệu lực tứ ngày 01/01/2006. Đ ây lờ bộ itn ii lớn nhất â nước ta hiện nay. V('fì 777 điều luậ t, Bộ lu ậ t íìâ nsự lĩic u chinh các I/Iian hệ xã h ộ i cỏ tính p h ổ biến trong íỉ('fi sốiìỉỊ cùa nhún (lán ta hiện nay. 3ộ lu ộ i dân sự quy dinh cúc (111(011 mực pháp lí cho cách ín iỊịxứ CÍUI các chú thê trong g ia o lưu clún sự nhằm bào dám sự ổn éịnlì và lành mạnh hoá các quan hệ dàn sự trong âiề ii kiện p h ử triền nên kinh tế th ị trường định hướiUị xã hội chú HiỊhĩa. Dê (ìáp íniỊỊ k ịp lỊù ri việc nạhièn cữu, ỊỊŨÌMỊ (lạy và học lậ p n ia ỊỊÌáo viên, sinh viên VÌI iìin m iị nạưtti c/ucm làm. Bộ môn luậ t ílún sự Khoa lu ậ t dán sự T n tíỉH ỊỊ Đ ạ i học Luật H à N ộ i đ à chinlì lí giáo trìn h phù hợp YỚi những c Ịiiy dinh {rong Bộ Itiặl dân sự năm 2005. Việc c liin lì l i giá o trìn h lu ậ t (lân sự V iệ t Nơm cân cứ vào n ộ i (lung cức quy định CIÌU Bộ lu ậ t (lân sự năm 2005 vù (lược .vây clựnịỊ phù hợp với chưanỵ trình khung (io Bộ Ịịiớo dục và đào tạo quy dinh. G iáo trìn h lu ậ t dân sự àược biên soạn ỉhành h a i tập dê thuận tiệ n cho việc học tập và nghiên c íỉii. 5 M ặc dù lập Ih ể lá c Ị>iá dã lìế l sức cô' ỊỊắHỊỊ nhưng ỊỊIÌÌHO trình ã ì iiịi khó tránh khói những khiếm khuyết, rấ t mong tcácc (lộc g iá góp V d ể giáo trình luậ t dân sự Việt Nam cùa T n íà n ỉịỊi Đ ại học Luật H à N ội ngày càng hoàn thiện. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn dọc. TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ Nvộm 6 CHƯƠNG I KH ÁI N IỆM V Ể L L Ậ T D Â N s ự V IỆ T NAM A. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN Sự Đ ể quán lí xã hội bằng pháp luảt và không ngừng nâng cao tính thực thì của các văn bản pháp luật, tăng cường pháp ch ế xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta chú trương xây dựng một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chinh, phán ánh tốt hơn đường lối của Đảng trong công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ớ nước ta hiện nay. Với mục tiêu đó, động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người, đặt con người vào vị trí trung lâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dây mọi tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cà cộng đồng dân tộc; động viẽn và tạo mọi điều kiện cho mọi người Việt Nam phát huy ý ch í tự lực. tự cường, cần kiệm xây dựng tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước. Trong đó, mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp. Hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gổm nhiều ngành luật, điểu chính các 7 quan hệ xà hội đa dạng, phức tạp. Trong đó. mồi neành luậl điều chinh những nhóm quan hệ xã hội nhất định. Những nhóm quan hệ xã hội do một ngành luật điều chinh được gọi là đối tượng điều chính cúa ngành luật đó. Đ ế điều chinh các quan hệ xã hội. Nhà nước sử dụng các biện pháp tác động khác nhau, hướng cho các quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý ch í của Nhà nước. Phương pháp tác động của Nhà nước lên các quan hệ xã hội có những đặc thù khác nhau phụ thuộc vào các quan hệ xã hội cần điều chinh bẳng pháp luật. I. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHÍNH C Ủ A LUẬT D Â N s ự Đ ối tượng điều chinh của luật dân sự ià những nhóm quan về nhân thân và tài sản trong quan hộ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Đ iều 1 Bộ luật dân sự - BLDS năm 2005). Với quy định này, luật dân sự nói chung và BLDS năm 2005 nói riêng đã m ở rộng phạm vi điều chình đến các quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư và trở thành luật chung có thế được áp dụng trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động. Trong trường hợp các vãn bản pháp luật chuyên biệt không quy định trực tiếp để điều chinh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực đó thì các quy định của BLDS năm 2005 sẽ điéu chỉnh. 1. Quan hệ tài sản Quan hệ tài sản là ạuan hệ giữa người với người thóng qua một tài sản. Quan hệ tài sản bao giờ cũng gắn với một tài sản nhất định được thế hiện dưới dạng này hay dạng khác. 8 Tài sán (được khái quát chung ớ Điếu 163 BLDS năm 2005) bao £ổm: Vật. 11011. giấy lừ có giá và các quyến tài sán. Quan niệm về tài sàn khổng chi bó hẹp à những vậi vỏ iri mà còn hàm chứa nội dung xã hội là những quan hệ xã hội liên quan đến m ộl tài sán. Tài sán không chi hao gồm vật thuộc về ai. do ai chiêm hữu. sử dụns. định đoạl mà còn bao gồm cá việc dịch chuyến những tài sản đó từ chú thể này sang chú thể khác, quyển yêu cầu của một hay nhiều chú thế và nghĩa vụ tưưng ứng với các quyền yêu cầu dó cúa một huy nhiều chủ thế khác trong quan hệ nahĩa vụ cũng được coi là tài sán. Quan hệ tài sán rất đa dạng và phức lạp bởi các yếu tò' cấu thành nên các quan hệ đó bao gồm: chù thể tham gia. khách thể được tác động và nội dune của các quan hệ đó. - Quan hệ tài sản phút sinh giữa các chú thế là những quan hệ kinh tế cụ thế trona quá trình sán xuất, phân phối, lưu thông và tiêu thụ sàn phám cũng như cung ứng dịch vụ trong xã hội. Quan hệ tài sản luôn gần liền với quan hệ sán xuất và phù hợp với quan hệ sản xuất vốn là hạ tầng cùa xã hội. Quan hệ sản xuất tồn tại khôna phụ thuộc vào ý chí của con người mà nó phát sinh, phát triổn theo những quy luật khách quan. Nhưng những quy luật này được nhân thức và phán ánh thông qua những quy phạm pháp luật lại mang tính chủ quan chủ quan - ý chí của giai cấp thống trị phản ánh sự tồn tại xã hội thông qua các quy phạm pháp luật. Mỗi chú thể tham gia vào một quan hệ kinh tế cụ thể đều đặt ra những mục đích và với động cơ nhất định. Bới vậy, quan hệ tài sản mà các chù thế tham gia m ang ý chí của các chù thể, phù 9 hợp với ý chí của các chủ thế tham gia và phái phù hợp với ý chí cùa Nhà nước thõng qua các quy phạm pháp luật dân sự. Nhà nước dùng các quy phạm pháp luật dân sự tác động lên các quan hệ kinh tế, hướng cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi theo ý ch í của Nhà nước. Vì vậy, sự tác động của Nhà nước thông qua các quy phạm pháp luật dân sự c ó ý nghĩa quan trọng trong việc định hưcmg cho các quan hệ tài sản phát triển. N ếu sự định hướng phù hợp với những quy luật khách quan của sự phát triển thì sẽ thúc đấy quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phát Iriển và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triến của lực lượng sản xuất. Có thể nói rằng quan hê tài sản là biểu hiên ý chí của chú thể, của nhà nước về quan hệ sản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng và hình thành nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sờ hữu và hình thức kinh doanh thì việc xác định các quan hệ tài sản phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là m ột định hướng c ó ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tác dụng thúc đẩy mạnh m ẽ nền sản xuất xã hội. - Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ. Định hướng chiến lược của nước ta hiện nay là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phán theo cơ ch ế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa (Đ iều 15 Hiến pháp nảm 1992). Trong mô hình kinh tế này, các tài sản dược thể hiện dưới dạng hàng hóa và được quy thành tiền. Sản xuâi ra hàng hóa và dịch vụ để bán, đ ể trao đổi là đặc trưng của nền sản xuất này. N ó tạo động lực cho mọi cá nhân và tổ chức, khơi dậy m ọi tiềm năng của họ, phát huy ý chí tự 10 lực. tự cường ra sức làm giàu cho mình và cho đát nước. Nhưng nền kinh tê hàng hóa theo cơ ch ế thị trường cũng có những mặt trái của nó (cạnh tranh không lành mạnh, phân hoá giàu n gh èo...). Cho nên. khuyến khích tính năne động, sáng tạo đi đỏi với thiết lập trật tự kỉ cương trong hoạt động kinh tế. báo đảm cho mọi đơn vị kinh tế. không phân biệt quan hệ sỡ hữu đểu hoạt động theo cơ ch ế tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật. Bởi vậy, cần phải c ó hành lang pháp lí vừa mềm dẻo. linh hoạt, vừa chặt chẽ mới có thể đáp ứng được các yêu cầu trên. Hơn nữa chúng ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực, do vậy pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêng còn phải tương thích với pháp luật của các nước trên thế giới và trong khu vực. - Quy luật của nền kinh tế thị trường trong sản xuất xã hội chi phối các quan hệ tài sản mà một trong các biểu hiện của nó là quan hệ tiền - hàng. Sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế thị trường chủ yếu thỏng qua hình thức tiền - hàng. Khái niệm hàng hóa càng ngày càng được mớ rộng cùng với sự chuyên môn hóa của nền sản xuất, cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và quan niệm xã hội về các đối tượng trao đổi. - Sự đền bù tương đương trong trao đổi là biểu hiện của quan hệ hàng hóa và tiền tệ, là đặc trưng của quan hệ dân sự theo nghĩa rộng. Nhưng không phải tất cả sự dịch chuyển tài sản, dịch vụ đều có sự đền bù tương đương như: cho. lặng, thừa kế, sử dụng các tác phẩm vẫn học nghệ thuật... Nhưng các quan hệ này không phải là quan hệ cơ bản và không phổ 11 biến trong trao đổi: nó không chi đơn ihuần là quan hệ pháp luật mà còn bị chi phối hời nhiều quan hệ xã hội khác (truyền thống, phong lục...). 2. Q uan hệ n h ân thân Cùng với quan hẻ tài sán, luật dàn sự còn điều chỉnh các quan hệ nhân thân (Đ iều 1 BLDS năm 2005). Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay các tố chức. V iệc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của một cá nhân, tổ chức. Quyển nhân thân là quyền dân sự gắn liền với một chù thể, về nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thế khác. Đ ó là một quyén dân sự tuyệt đối, m ọi người đều có nghĩa vụ tôn trọng quyén nhân thân của người khác. Các quyền nhân thân được nhiều ngành luật điều chính. Luật hành chính quy định về trình tự, thủ tục để xác định các quyền nhân thân như: phong các danh hiêu cao quý của Nhà nước; tặng thướng các loại huân, huy chương; công nhận các chức danh... Luật hình sự bảo vệ các giá trị nhân thân bầng cách quy định: những hành vi nào khi xâm phạm đến những giá trị nhân thân nào được coi là tội phạm (như các tội: Vu khống, làm nhục người khác, làm hàng giả...). Luật dân sự điều chính các quan hệ nhân thân bàng cách quy định những giá trị nhân thân nào được coi là quyền nhân thàn, trình lự thực hiên, giới hạn của các quyền nhân thản đó, đổng thời quy định các biện pháp thực hiện, bảo vệ các quyền nhân Ihân (Đ iều 25 BLDS nãm 2005). 12 Các quan hệ nhàn thân xuất phát từ quyền nhân ihàn đo luật dân sự điều chinh c ỏ ihế chia làm hai nhóm:' - Quan hệ nhân thân 2 ắn với tài sán: - Quan hệ nhân thân không gắn vói tài sán. Những quan hệ nhán thân do luật dàn sự điều chinh có những đặc điếm sau: 9 - Quyén nhàn thân luôn sán liền với một chú thế nhất định và không thê dịch chuyén được cho các chú ihể khác. T uy nhiên, tron 2 những trường hợp nhấl định có Ihể được dịch chuyển. Những trường hợp cá biệi này phái do pháp luật quy định (quyền cõng hố tác phẩm của tác giá các tác phẩm, các đối tượns sở hữu công nghiệp...). - Quyền nhân thân không xác định được bằng tiền - Giá trị nhãn thân và tiền tệ không phải là những đại lượn ỉ: tươns đương và không thể trao đổi ngang giá. Các quyền nhân thân không gắn với tài sàn như danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân, danh dự. uỵ tín của tố chức; quyền đối với họ. tên; thay đổi họ tên; quycn xác định dân tộc. thay đổi dãn tộc: quyển đối với hình ánh: với bí mật dời tư; quyền kết hôn. li h ô n ... (từ Đ iều 24 đến Điều 51 BLDS). Luật dân sự chi nhận những giá trị nhân thân được coi là quyển nhàn thân và quy định các biện pháp bào vệ các giá trị nhăn thân đó. Mỗi chú thế có những giá trị nhân thân khác nhau nhưng được bào vệ như nhau khi các giá trị đó bị xâm phạm. Khi quyển nhân ihãn bị xam phạm thì chú thể c ó quyén tự mình cài chính, yêu cáu người có hành vi xảm phạm hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước c ó thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi 13 phạm: xin lỗi. cải chính cõng khai; tự mình cài chính irẽn các phương tiện thông tin đại chúng; yêu cầu người vi phạm hoặc yèu cầu toà án buộc người vi phạm phái bổi thường một khoán tiền đế bù đẳp những tổn thất về tinh thần. Các quan hệ nhân thân gắn với tài sản là những giá trị nhân thân khi được xác lập làm phát sinh các quyén tài sán. Quyền nhân thân là tiền đề làm phát sinh các quyền tài sản khi có những sự kiện pháp lí nhất định như tác giả các tác phẩm vãn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật: quyền 'tác giả các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp... được hưởng tiền nhuận bút; thù lao; được hưởng tiền do áp dụng các đối tượng sở hữu cỏng nghiệp nêu trên. II. PHUƠNG PHÁP ĐIỀU CHÍNH CỦA LUẬT D Â N s ự Pháp luật không tạo ra các quan hẻ xã hội mà chí điều chỉnh các quan hệ xã hội. Cơ ch ế điều chình các quan hê xã hội rất phức tạp bao gồm một hệ thống cơ quan, tổ chức sử dụng các biện pháp, cách thức tác động vào hành vi của các chủ thể, định hướng cách xử sự của các chú thể tham gia vào các quan hệ đó. Tùy theo các nhóm quan hộ xã hội cần điều chinh mà Nhà nước lựa chọn các biện pháp tác động khác nhau lên các quan hệ đó. Phương pháp điều chinh của luật dân sự là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lên các quan hẻ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hê này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (nhà nước, xã hội và cá nhân). 14 Luật dân sự điều chinh các quan hệ tài sán và quan hệ nhân thân theo nghĩa rộng bao gồm các quan hệ dân sự. hòn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại. lao động trong nền kinh tế thị trường. Ở đó, các cá nhân, tổ chức không phụ thuộc vào hình thức sớ hữu. hoạt động theo cơ ch ế tự chù kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau. Phương pháp điều chính của luật dân sự có những đặc điểm sau: - Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân đo luật dân sự điều chinh độc lập về tổ chức và tài sản. bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí. Đ ộc lập về lố chức và tài sản là tiền đề tạo ra sự bình đẳng trong các quan hệ mà các chủ thể tham gia. Bởi các quan hệ tài sản mà luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và đền bù tương đương là đặc trưng khi trao đổi. Nếu không độc lập về tài sản và bình đẳng về địa vị pháp lí thì sẽ không tạo ra sự đền bù tương đương. Sự bình đẳng và độc lập được thể hiện ngay cả trong trường hợp các chù thể có các mối quan hệ khác mà họ không bình đẳng (trong quan hệ hành chính, lao động...) và chính sự bình đẳng, độc lập cùa các chủ thể mới tạo được tiển đề cho sự tự định đoạt sau này. - Tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các quan hệ tài sản. Khi tham gia vào các quan hệ tài sản, mỗi chủ thể đều đạt ra những mục đích với những động cơ nhất định. Bởi vậy, việc lựa chọn một quan hệ cụ thể do các chù thể tự quyết định, căn cứ vào khả năng, điều kiện, mục đích mà họ tham gia vào các quan hệ đó. Khi tham gia vào các 15 quan hệ cụ thê. các chú thể lùy ý theo ý ch í cúa mình lựa chọn đối tác sẽ tham gia, nội dung quan hẹ mà họ tham aia. cách thức, hiện pháp thực hiện các quyền và nghĩa vụ. Trong nhiều trường hợp. các chú Ihể có thế tụ đặt ra các biện pháp báo đảm. hình thức và phạm vi trách nhiệm , cách thức áp dụng irách nhiệm khi bẽn này hay bên kia không thực hiện hay thực hiện không đúng thoả thuận. Tuy nhiên, việc tự định đoạt cùa các chù thể khi tham gia vào các quan hệ không đổng nghĩa với tự do. tùy tiện trong việc tạo lập. thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó. Đạc điếm chung các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là đa dạng, phức tạp. Bởi vậy, các quy phạm pháp luật không thể dự liệu hết được các quan hệ đang tổn tại và phái triển. Cho nên. pháp luật đưa ra những giới hạn, vạch ra những hành lang an toàn, cần thiết, trong đó các chủ thể có quyền tự do hành động. Giới hạn đó được xác định bới các nguyên tắc được quy định trong BLDS và thể hiộn rõ nét nhất ớ Đ iều 10 BLDS năm 2005: "V iệc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sụ không dược xàm phạm dến f - Xem thêm -