Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình lôgic hình thức

.PDF
9
140
121

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ NỘI KHOfì TRléĩ HỌC Bộ MÔN LÔGIC HỌC ử P .G .S . B Ù I TH A N H QUẤT GIAO TRINH Ị LÔGIC HÌNH THÚC H à N ộ i - 1998 MỤC LỤC LÔGIC HỘC H ÌN H THỨC Trang PHẨN THỨ NHẤT 1 ĐỐI TUỢNG, NHIÊM v ụ , Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HỌC. PHÁN THỨ HAI CÁC YẾU TỐ CÁU THÀNH CỦA T ư DUY 8 TRỬlỉ TƯỢNG. Bài 1 -Ý NIỆM VÀ KHÁI NIỆM 8 A - Ý NIỆM. 8 B - KHÁI NIỆM I. Đặc điểm chung của khái niệm. 8 8 II. Nội hàm và ngoại diên cùa khái niệm 9 III. Khái niệm và từ ngữ. 11 IV. Q uan hệ giữa các khái niệm. 12 V. Các phép lôgic xử lý khái niệm 14 Bài 2 - PHÁN ĐOÁN. 17 A - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÁN ĐOÁN. 17 B - PHÁN ĐOÁN ĐƠN. 17 I. Cơ câu lôgic cù a p hán đoán đơn. 17 II. Tính chu diên cúa các d anh từ lôgic trong p hán đoán. 19 III. Q uan hệ giữa các loại p hán đoán đơn. 21 H ình vuông lôgic. c - PHÁN ĐOÁN PHỨC HỢP. 22 D. PHÉP PHỦ ĐỊNH PHÁN ĐOÁN. 27 E. TÌNH THÁI (HAY DẠNG THÚC) CỦA PHÁN ĐOÁN 28 G - QUAN HỆ GIỮA PHÁN ĐOÁN VỚI Ý NIỆM VÀ KHÁI N IỆM 29 PHẢN THỨ BA CÁC QƯY LƯẬT LÒGIC c ơ BẢN CỦA T ư DUY. I. Quan niệm chung vé quy lu ậ t lỏgic cùa tư duy. 32 II. Các quy lu ậ t lỏgic h ìn h thức cơ bàn cùa tư duy. 34 PHẢN THỨ T ư CÁC THAO TÁC LÔGIC c ơ BÀN CỦA T ư DUY Bài 1 - P H É P SUY LUẬN A -Q U A N NIỆM CHUNG VÉ PHÉP SUY LUẬN 38 B - SUY LUẬN DIỂN DỊCH 39 I. Suy lu ậ n trự c tiếp. 43 II. Suy lu ận gián tiếp từ tiền đề là các phán đoán đơn Tam đoạn luận 4"? III. S uy luận gián tiếp từ tiến để có chứa phán đoán phức hợp. 51 IV. Điều kiện để th u được cáu k ế t luận t ấ t yếu chân th.ic Irong 54 các suy lu ậ n diễn dịch c . SUY LUẬN QUY NẠP 54 I. Quy n ạp hoàn toàn. 54 II. Quy n ạ p không hoàn toàn. 56 Bài 2 - P H É P CHỨNG MINH A - QUAN NIỆM CHUNG VẾ PHÉP CHỨNG MINH. 6Ơ B - CÁC QUY TẮC CỦA PH É P CHỨNG MINH VA NHỮNG L ỗ i 62 LÔGIC THƯỜNG GẶP TRONG CHỨNG MINH. I. Quy tắc đối với luận đề. 62 II. Quy tắ c đối với luận cứ. 63 III. Quy tắc đối với luận chứng. êâ c - VÉ BÁC BẺ VÀ CÁCH BÁC RẺ 64 BÀI 3 - GIẢ THUYẾT 1. B ản c h ấ t của giả th u y ế t và cấu trúc lôgic cùa giả thuyết. 65 2. Các dạng giả th uy ết. 67 3. Xây dự ng giả t h u y ế t . 68 4. Kiểm tra giả thu yết. 68 5. Vấn đề số lượng các giả thuyết và các giả th u y ế t m âu thuẩn. 69 PHẢN THỨ NĂM 71 TỔNG KẾT Tài liệu th a m khảo 77 PHẦN THỨ NHẤT ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ , Ỷ NGHĨA CỦA LÒGIC HỌC I - T h u ậ t ngữ "lôgic" thư ờ n g được sử d ụ n g với 3 nghĩa sau đây : 1. Để chỉ n h ữ n g mối liên hệ t ấ t yếu có tín h quy lu ậ t giứa các sự vật và các h iện tượng cùa giới hiện thực, đó là "lôgic k hách quan". 2. Để chỉ n h ữ n g môi liên hệ t ấ t yếu, có tính quy lu ậ t giữa các ý nghĩ, các tư tường tro n g tư duy, tro n g lập luận, đó là "lôgic chù quan". 3. Để chỉ một bộ môn khoa học ng h iên cứu về tư duy. Đỏ là lògic học. T h u ật ngữ lôgic nguyên là một từ gốc Hy - Lạp (A.oyoq) có nghĩa là khoa học về tư duy, và từ này lại b ắ t nguồn t ừ m ột từ khác của tiếng Hy - Lapk (Xoyoọ,) có nghĩa là từ", "lòi", "tri tuệ", " lập luận". II - Lôgic học là "khoa học về tư duy". N hưng nghiên cứu tư duy không phải chỉ có lôgic học, mà còn n h iều khoa học khác nữa, n hư tâm lý học, sinh lý học th ầ n kinh cấp cao ... C ần phân định rõ ra n h giới giữa lôgic học với các khoa học k h ác tro n g việc nghiên cứu tư duy thô ng qua việc làm sá n g tỏ quan niệm lôgic học về tư duy. 1. "Từ trự c q u an sinh động đến tư duy tr ừ u tượng" (Lê nin). N hận thức của con người ph ải tr ả i qua "trực q uan sinh động" mới tới "tư duy trừ u tượng". Ở giai đoạn trự c q u a n sinh động, con người sử dụng các giác quan và các tr u n g k h u tương ứng cùa vỏ bán cầu đại não để phản ánh đối tượng thuộc giới h iện thực, tạ o ra n h ữ n g h in h ản h cảm q u a n trực tiếp về các sự v ậ t và các hiện tượng được p h ản ánh. Hệ thống các h ìn h ản h này chúng ta gọi là hệ thống "ánh p h ả n '11trự c giác". Anh p h ả n trực giác tồn tại dưới dạng các cảm giác, tri giác và biểu tượng : Cám giác : Là p h ả n á n h về thuộc tính, tín h ch ấ t riêng lẻ nào đó cùa đối tượng, được tạo ra khi đối tượng cùng thuộc tín h ấy tác động lên giác quan. : Là á n h p h ả n tương đôi h o àn chình về đối tượng nh ư một chỉnh thể, được tạo ra khi đối tư ợ n g tác động lên giác quan. (1) Thuật ngữ "ánh phán" ớ đày được dùng trong sự phân biệt và trong mũi lién hệ với thuật ngữ "ánh phàn"cứng tượng tự như thuật ngữ "ắnh chụp" được dùng trong sự phàn biệt và môi liên hệ với thuật ngứ "chụp ảnh" vậy "phàn ánh" là từ dùng đê chi hoạt động nhàm tạo ra các "ánh phán" về đôi tượng được phàn ánh, còn 'anh phán " là từ dùng để chi sán phẩm thu được cùa hoạt động phàn ánh này. Biểu tương : Cũng là hình ánh, là án h phàn về các thuộc tinh, các tinh chất riêng lẻ của đối tượng, hoặc về bản th â n đối tượng nh ư một chinh thê, nhưng n hử ng hình ản h đấy được tạo lập trong não ta khi vắng đôi tượng khi đôi tượng không trực tiếp tác động đ ế n giác quan cùa chúng ta. Hệ thống ánh phản trực giác có chức nãng nhận thức xác định, nhưng còn hạn chế, vì các ánh phản ấy mới cho con người biết được về các sự vật hiện tượng cung những tính chất nào mà ta có thể cảm n hận trực tiếp bằng giác quan thôi. Cũng do vậy ánh phản trực giác m ang tính chất đơn nh ất và trực tiếp. 2. Thông qua h o ạ t động thực tiễn con người n h ậ n biết ra được nhữ ng thực tính, tinh c h ấ t của sự v ậ t và hiện tượng, n hặn biết ra cái chung cùa sự v ặ t này với sự vật và hiện tượng, n h ậ n biết ra cái chung thuộc tính, tinh chất cua sự vật và hiện tượng khác. Đé đ áp ứng những đòi hỏi của hoạt động thực tiễn, con người đả tạo ra và sứ d ụ n g nhữ ng tín hiệu đê cỏ định lại điéu hiểu biết ấy và đỏ trao đổi với những người xung quang. Những hiểu biết đả được tín hiệu hóa nhir vậy gọi là ánh p hàn lý tính. Các ý nghĩ cùa con ngươi vế đối tượng n h ậ n thức chính là n h ữ n g hiểu biết n hư thế. N hững hiểu b i ế t , những án h p hản lý tinh này khác về chất so với các ánh phản trực giác. Chúng là nhữ ng ánh phán gián tiếp và khái q u á t về đối tượng. Chinh nhờ được tín hiệu hóa mà các ánh p hản ly tin h có được tính c h ấ t g ián tiếp và khái q uát ây. Hệ thống các án h p h ả n lý tinh này sẽ tồn tại khi hệ th â n kinh tru n g ương trong con người ho ạt động; được tạo lập thông qua hoạt động thực tiễn ; đưựi' định hình và th ể hiện ra b ằ n g phương tiện tín hiệu, phản ánh về cái chunỊí của các sự v ậ t và hiện tượng, giữ vai trò làm kim chỉ nam cho h oạt động thực tiền cùa con người và có k h ả n ă n g hoạt động sản sinh ra tri thức mới, hệ thông ánh p h ả n nh ư vậy được ch ú n g ta gọi là tư duy trừ u tượng. Hệ th ôn g tin hiệu tươn*í ứng với tư duy trừ u tượng. Hệ thông tín hiệu tương ứng với tư duy trừ u tưtỵnn ấy chúng ta gọi là ngôn ngữ, cho nên n h ư Mác n ó i : "Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tường". C hung ta có th ể hình dung tư duy trư u tượng trong hệ thòng bộ 5 sa u đây \ -4 - HOA Trong sơ đồ tr ẽ n các yếu t ố : 1 - Để chì giới h iện thực với các sự v ậ t và hiện tượng k hác nhau trong đó n h ư là đối tượng n h ậ n thức cùa con người. 2 - Để chì hệ th ầ n kinh tru n g ương, chỉ bộ não hoạt động cùa con người nh ư la cơ quan tư duy, là cơ sờ v ậ t ch ấ t cho sự hình th à n h và tồn tại cùa các tư tường, ý nghĩ. 3 - Để chỉ ho ạt động thự c tiễn, sự tiếp xúc tác động qua lại giữa con người với th ê giới xung q u a n h ma con ngươi la chú động đé cái tạo th ê giới ảy phục vụ cho n h u cầu sống củ a con người. Ở đây, h oạt động thực tiễ n đóng vai trò la phương th ứ c để h ìn h th à n h p hản á n h lý tính, đê tạo lập tư duy. 4.- Hệ thò ng tin h iệu hany ngôn ngữ n h ư là phương tiện vật ch ấ t để định hinh và th ê h iện tư duy. 5 - Hệ thống á n h p h ả n lý tính - tư duy trừ u tượng của con người phản án h về giới hiện thực. Có thê' nói n g ắ n gọn : T ư duy trừ u tượng là hệ trí thức h o ạ t động sá n sinh các tri thức p h ả n á n h vể đối tượng. III - N h ư m ột yếu tố chỉ hinh th à n h và tồn tại được trong mối liên hệ h ữ u cơ, t ấ t yếu với các yếu tô'khác thuộc hệ thô ng bộ 5 trên dây, tư duy trừ u tượng được nhiều ngàíih khác học khác n h a u nghiên cứu : 1. C hẳng h ạ n , T riế t học xem xét tư duy (yếu tô số 5) tro n g quan hệ với th ế giới khách q uan (yếu tô số 1). Dưới góc độ vấn đề cơ bản cùa T riế t học. Sinh lý học th ầ n kinh cấp cao thì xem xét tư duy trong quan hệ với h o ạ t động sinh lý của bộ não người (Yếu tó số 2), ngôn n gữ học thi giải quyết các vấn đề có liên q u an tới mối q u an hệ g iữ a tư duy với các tín hiệu ngôn ngữ (yếu tó số 4)v.v... 2. Lògic học là m ột "khoa học về t ư duy", nhưng là khoa học nghiên cứu tư duy với tư cách là hệ th ố n g á n h p h ả n về giới hiện thực được xem xét dưới góc độ tín h chân thự c h a y giả dối của các án h p h ản ấy. Có th ể nói "vấn đề cơ bản" cùa lôgic học là v ấn đề tín h chân lý cùa tư tường. Khi đứ ng về góc độ tín h chân thực hay già dối của tư tường, cùa ý nghĩ để xem xét tư duy, lôgic học có nhiệm vụ phải tr ả lời cho các câu h ỏ i : Tư duy được cấu tạo từ n h ứ n g yếu tố gì ? B ản th â n tư duy và các yếu tỏ câu th à n h nó được hình th à n h , tổn tạ i, biến đổi và p h á t triể n ra sao ? Chúng có liên hệ gi q u a lại với n h a u ? C h ú n g chịu sự chi phối của nhữ ng quy lu ậ t gì ? Và chúng h o ạ t động n h ư t h ê nn ào để p h ả n á n h giới hiện thực ? v.v... 2.1. Khi tim cách trả lời cho các câu hòi trên đây, lôgic học có thể xem tư duy -5 - với tư cách một hệ thống có quá trình hình thành, tồn tại, vận động và phát triển của nó. Đó là phương pháp nghiên cứu tư duy của lògic học biện chứng. Bén cạnh đó, lôgic biện chứng lại nghiên cửu tư duy với tư cách là hệ thống ánh phản biện chứng về giới hiện thực, tức là hệ thống tri thức phản ánh các sự vật và hiện tượng cùa giới hiện thực trong quá trình sinh thành, biên đổi và phát triển, trong sự chuyển hóa về chất cùa chúng. 2.2 Những lôgic học cũng có thể xem xét tư duy với tư cách một hệ thông ánh phản đá được định hình, mà không tính tới quá trinh sinh thành, hay phát triển cùa nó. Đó là cách nghiên cứu cùa lôgic hình thức. Mặt khác, lôgic hình thức, khi nghiên cứu tư duy thì nó chì xem xét cái tư duy nào phản ánh về các sự vật và hiện tượng trong sự tồn tại ờ phẩm chất xác định cùa chúng thôi, chứ không tính tới sự chuyển hóa về chất của các sự vật và hiện tượng ấy. 2.3. Tuy có khác nhau, thậm chi đôi lập nhau về phương pháp xem xét, khảo sát tư duy, cũng n h ư về bản th â n tư duy như là đối tượng được chúng khảo sát, nhưnịỊ lôgic biện chứng và lôgic hình thức nằm trong quan hệ hữu cơ với nhau, gắn bõ thống n h ấ t với nhau. Trong mối quan hệ ấy, thì lôgic biện chửng là cái chi phối, la toàn cục, còn lôgic hình thức là cái lệ thuộc, là cái bộ phận. Lỏgic hinh thức là một bộ phận cấu thành của Lôgic biện Chứng , là bộ phận sơ đẳng, có tính cơ sỡ, nhưng là tấ t yếu của lôgic biện chửng. Mối quan hệ ấy chính là do bản thán đối tượng được n hận thức, do bản th ân giói hiện thực quy định. Một mặt, về nguyên tắc các sự vật và hiện tượng chỉ tồn tại thực sự trong sự chuyển hóa về chất của chúng, đó là biện chứng cùa sự vật. Nhưng một mặt khác, sự chuyển hóa ấy bao giờ cũng phải là sư chuyển hóa của một cái gì xác định về chất; chuyển hóa từ cái gì tới cũng xác định về chất, và chuyển hóa tới cái gi cũng xác định về chất. "Cái gì xác định về chất" đò là "hình thức" của sự vật; không có hình thức thì không có biện chứng. Nhưng hình thức không phải là cái đứng cạnh biện chứng mà là một bộ phận cấu thành hữu cơ, là một m ắt k hâu của biện chửng. « Lôgic biện chứng chính là lôgic học với chữ "L" viết hoa, còn lôgic hinh thức là một bộ phận - bộ phận nhập mòn, bộ phận sơ cấp cùa lôgic học ấy; phần lôgic mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong giáo trinh này chinh là phần "nhập môn lỏgic học", là "lôgic học sơ cấp". rv. Khi nghiên cứu tư duy và các yếu tô câu thành - nó tức các ý nghĩ, các tư tưởng (1) của con người - thì lôgic hình thức không xem xét, khóng để ý tói các khía cạnh n h ư đối tượng phản ánh của tư tường, nội dung phản ánh của nó, cũng như (1) Thuật ngữ "Tu tưởng" ở đày được dùng theo những nghĩa rộng đế chì một ỷ nghĩa bất ky đã định hình trong đẩu óc ta phàn ánh vé đôi' tượng xác định mà ta có thế đánh giá được nó (ý nghĩ ấy) là chán thục hay già dôi. h ìn h thức ngôn n gữ diển đ ạ t tư tướng này, mà lỏgic hĩnh thức chì tập trung sự chú ý vào "cơ cấu lôgic" cù a tư tường mà thói 1. Cơ câu lôgic cù a m ộ t tư tường, m ột ý nghĩ n à o đó la phương th ứ c liên k ế t, phư ơng th ứ c tô chức các bộ phậìi cấu t h ả n h cúa nội d u n g tư tường ấy lại với n h a u đ ể tạ o n ê n m ộ t á n h p h ả n hoàn chỉnh vể đói tư ợ n g , tức là m ột á n h p h ả n m à ta có th ê đ á n h giá được nó là chân th ự c hay già dối tro n g việc p h ẩ n á n h đôi tượng. Cơ cấu lỏgic của tư tường không phải là cái do con người quy ước hay bịa đạt r a m ột cách tủ y tiện, mà nó là ảnh, là ánh phản cúa nhữ ng q uan hệ xác định tro n g giới hiện thự c đã được con người n h ận thức qua thự c tiễn. Cơ cấu ấy, vi vậy, không đứng ngoài hay đứng trên nội dung p hản án h của tư tướng, mà no cũng th a m gia làm th à n h m ột bộ phận hữu cơ của nội dung ấy, và do đó, nó cũng góp p h ần quy định nên tín h c h ấ t chân thực hay giả dối (tinh chán lý) của tư tường ây trong việc p h ả n á n h đỏi tượng. Một trong n hữ ng công việc cụ thê mà lôgic hinh thức phải làm là nghiên cứu, tìm cho ra các cơ cấu lôgic khác n h au của các tư tường, vạch ra các nguyên tắc, các cơ chế của sự kết hợp các tư tưởng, xét riêng về m ặt cơ cấu lôgic của chúng đé’ chúng đạt tới được chân lý, phản ánh được chân thực hiện thực khách quan. 2. Khi nghiên cứu tư duy, nghiên cứu các ý nghĩ, nói chính xác hơn là nghiên cứu các ý nghĩ về m ặ t cấu tạo lôgic của chúng liên q uan tới tín h chân - giả của ý nghĩ, thì lôgic hình thức thường sử dụng một phương pháp gọi là phương pháp h ìn h hóa để vạch r a k ế t cấu lôgic của tư tưởng và sử dụng m ột bộ tín hiệu riêng của nó - gọi là ngôn n gữ h ìn h thứ c hóa của lôgic học - để ghi lại và xử lý đối với các cơ cấu lôgic đả tìm được ấy. V. M ột tro n g n h ữ n g đ ặc điểm phân biệt con người với các động v ậ t bậc cao khác là con người có tư duy. T ư duy cùa con người p hản án h t h ế giới bao quanh con người và làm kim chỉ n a m cho hoạt động thực tiễn cùa con người trong quan hệ với t h ế giới ấy. ỊMuốn h o ạ t động thực tiền đ ạ t được tói mục đích đả định trước, thi tư duy củ a con người phải phản ánh đúng đắn về đối tượng, phái phản ánh tru n g thực th ế giới khách quan. Dê’ lam được như vậy tư duy phái tuân theo n hữ ng quy lu ậ t lôgic, n h ữ n g quy tắc lôgic xác định, phải h oạt động theo những cơ ch ế lôgic n h ấ t định. Có th ể bằng con đường tự p hát, thô ng qua h oạt động thực tiễn m à d ầ n d ầ n n ắ m b ắ t được các quy luật, quy tấc và các cơ ch ế lôgic ấy, làm cho tư duy trờ nên chinh xác, đ ạ t tới được chân lý khách q u an trong việc p h ả n á n h giới h iện thực. N hư ng cũng có th ể đ ạ t tới điều đó m ột cách tự giác chứ không ph ải q u a con đường vòng mò mẩm của tự p h á t - đ ạ t tới bằng cách trực tiếp, nghiên cứu lôgic học là khoa học chuyên nghiên cứ u về "lỏgic cùa tư duy" Đó là ý nghĩa của k h o a học lôgic. -7 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan