Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình lịch sử văn học việt nam 1930 1945...

Tài liệu Giáo trình lịch sử văn học việt nam 1930 1945

.PDF
212
46
120

Mô tả:

NCỈŨYKN f ) / \ N ( ì MẠNI I Giáo trình Lịch Sử Văn Học việt Nam 1930-1945 — II - ir TT TT-TV * ĐHQGHN 895.92209 N G -M 2000 ■nr V -G 2 Hã Nói NHÀ XUÂT BẢN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NÔI N G U Y Ê N Đ ĂNG MẠNH GIÁO TRÌNH LỊCH sử VĂN HỌC VIỆT NAM 1930 - 1945 NHÀ X U Ấ T BẢ N ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ NỘI CÙNG BẠN ĐỌC M ấy n ă m gần đây. n g à n h Cao đẳng và Đại học ở nước ta p h á t triển r ấ t m ạn h, đặc biệt là chuyên ngànli sư phạm. Cao đ ẳ n g sư p h ạ m t h ì h ầ u n h ư tỉn h nào cũng có. Còn đại học thì nào Đ H S P H à Nội, Đ H SP Xuân Hoà, Đ H S P Việt Bắc, Đ H S P Vinh, Đ H S P Huế, Đ H SP th à n h phố Hồ Chí Minh, rồi Đ H S P Quy Nhơn, Đ H S P Đà Lạt. Đ H S P c ầ n Thơ. v.v... G ần đây, N hà nước lại còn cho mở th ê m Đại học sư p h ạ m ở một số tỉnh, t h à n h phô' n h ư Hải Phòng, T h a n h Hoá... Đ ấy là chưa nói bên cạnh hệ chính quy. còn có các đại học mở, đại học tại chức, đại học t ừ xa... Ở các trường Cao đẳng và Đại học nói tr ê n đều có khoa v ă n hoặc khoa xã hội là nh ữ n g khoa lổn n h ấ t. Và trong chương trìn h đào tạo của các khoa này. môn Lịch sử V ăn học Việt N a m bao giờ cũng chiếm vị trí th e n chốt. Ngoài ra còn có một sô" trường, tuy không đào tạo cử n h â n v ă n chương, n h ư n g do tín h c h ất liên ng àn h, ụên cũng th ấy cần phải học m ôn Văn, n h ư Đại học Luật, Đại học Văn hóa, Đại học Báo chí. ... Trứơc tìn h h ìn h đó, yêu cầu biên soạn m ột bộ giáo trìn h về môn văn, trưốc h ế t về lịch sử v ă n học Việt N am là một yêu cầu h ế t sức bức thiết. N hưng cho đến nay, yêu cầu đó 3 v ẫ n chưa được chú ý giải quyết. Đ úng ra, từ lâu, khoa Văn các trường Đại học Sư p h ạ m và Đại học Tổng hợp Hà Nội đã biên soạn giáo trìn h vê bộ môn lịch sử này. N hưng vì viết đã qu á lâu, chủ yêu ra đòi khoảng đầu n h ữ n g n ă m 60, 70, *- n h ữ n g tập giáo trìn h ấy không còn cập n h ậ t đôi với th à n h tự u khoa học mới n h ấ t nữa. Để đáp ứng p h ầ n nào yêu cầu trê n đây, chúng tôi cho x u ấ t b ả n tập giáo trìn h Lịch sử văn học Việt N a m giai đoạn 1930 - 1945 của giáo sư Nguyễn Đ ảng Mạnh. Giai đoạn văn học n à y là một chặng đường h ế t sức q u a n trọng trong tiên t r ìn h v ậ n động, p h á t triển của lịch sử v ă n học Việt Nam. N hững th à n h tự u của nó r ấ t phong phú, nhữ n g v ấ n đê của 11Ó v ẫ n m a n g ý nghĩa s â u sắc đốỉ vối đời sông v ă n học của ngày hôm nay. Và h ầ u hết những cây b ú t tiêu biểu của nó đều trở h à n h nh ữ n g tên tuổi lốn của nền v ă n học Việt Nam hiện đại, n h ư Nguyền Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tô^ Hữu, Xuân Diệu, C h ế L a n Viên, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, N am Cao, Tô Hoài, v.v... Giáo sư Nguyễn Đ ăng M ạnh là một trong nhữ ng chuyên gia đ ầ u n g à n h về lịch sử v ă n học Việt N am hiện đại. Vì thê tậ p giáo trìn h được đảm bảo về chất lượng khoa học và tính hiện đại. Là người giảng dạy lâu n ă m ở Đại học Sư phạm, G S.Nguyễn Đ ăng M ạn h đặc biệt chú ý đến tín h sư p h ạ m của tập giáo trình: v ă n phong trong sáng, giản dị m à vẫn có chiều sâu. Các chương, tiết đều có hưống d ẫ n học tậ p r ấ t cụ thể, tạo t h u ậ n lợi cho việc tự học: chỉ ra đơn vị kiến thức cơ bản, n ê u các câu hỏi ôn tậ p và v ậ n dụng kiến thức, liệt kẻ tài liệu t h a m khảo. Cuối sách lại có p h ầ n phụ lục, in một sô" bài 4 ngh iên cứu có liên q u a n đèn giáo trình, kèm theo một bảng t r a cứu v ắ n t ắ t về 41 n h à v ă n được nhắc đến trong giáo trình. N h ậ n th ấ y tập giáo trìn h r ấ t bo ích cho việc học tập lịch sử v ă n học Việt N am ở các trường Cao đẳng và Đại học đang n g à y càng p h á t triển, chúng tôi cho in tập giáo trìn h này và t r â n trọng giới th iệ u cùng b ạ n đọc. Hà Nội, ngày 9 tháng 10 năm 1999 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC q u ố c GIA HÀ NỘI Giáo trĩnh lịch sử vãn học Việt Nam gồm 4 chương, cũng gọi là 4 bài giảng: Chương một (Bài một): Khái quát về Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chiĩírtig hai (Bài hai): bộ phận vãn học hiíp pháp: trào lưn văn học lãng mạn chủ nghĩa Chương ba (Bài ba): Bộ phận văn học hựp pháp: Trào lưu văn học hiện thực phê phán Chương bốn (Bài bốn): Bộ phận vãn học bất họp pháp: Trào lưu văn học cách mạng vô sản * Để giúp các học viên học tập, trước mỗi bài đều có phần hướng dẫn học tập, và sau mỗi bài đều có phần câu hỏi ôn tập. hội thảo và mục lục tài liệu tham khảo cần thiết. Giáo trình kết thúc bằng một chương phụ lục cung cấp cho học viên một vài tài liệu tham khảo cần thiết về lịch sử văn học đầu thế kỷ XX đến 1945 và một bảng tra cứu về 41 nhà văn có tên' trong giáo trình này. 6 C h ư ơ n g một (Bài một) KHÁI QUÁT VẼ' LỊCH sử VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 A. IIƯỚNG DẪN IIỌC TẬP Bài này gồm hai phần: đặc điểm và thành tựu của giai đoạn văn học. I. v ể đặc điểm của giai đoạn vãn học 1. Đơn vị kiến thức cơ bản Bài giảng nêu ba đặc điểm. Mỗi đặc điểm khái quát một phương diện quan trọng của giai đoạn văn học. Đặc điểm thứ nhất nêu tính chất và diện mạo của nền vãn học (nền văn học được hiện đại hoá). Đặc điểm thứ hai nêu tốc (tộ phát triển của văn học trong giai đoạn này (đặc biệt mau lẹ). Đặc điểm thứ ba nêu cấu trúc của giai đoạn vãn học (gồm hai bộ phận: hợp pháp và bất hợp pháp. Bộ phận hợp pháp gồm nhiều trào lưu, dòng, trường phái khác nhau). Ba đặc điểm trên là ba đơn vị kiến thức cư bản của phần thứ nhất của bài giảng. Đặc điểm thứ nhất nội dung kiến thức phong phú và khó lĩnh hội hơn cả. 2. Phư - Xem thêm -