Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo trình kế toán tài chính

.PDF
81
22
50

Mô tả:

H Ọ C V IỆ N T À I C H IN H Chủ biên: GS. TS. Ngô Thế Chi TS. Trương Thị Thủy Ể' GIAO TRINH Kế Toán Tài Chính ĐẠI HỌC QUÓC GIA HN TRUNG TẢM THiNG TIN - THƯ VIỆN N H À X U Â T B Á N T À I C H IN H HỌC VIỆN TÀI CHÍNH GIÁO TRlNH Kế Toán Tài Chính ( T á i b a n lầ n t h ứ n h ấ t ) C h ủ b iê n : G S . T S . N g ô T h ê C h i TS . T rư ơ n g T h ị T h ủ y NHÀ X U Ấ T BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - 20 0 7 I Ờ I NOI Đ Ẩ U ( IVn hãn lân thứ nhai) I lệ thong kê toán Việt Nam không ngừng dược hoàn thiện và plìát IIU‘11 phu hợp vơi nen kinh tê thị trường và xu hướng mờ cửa, hội nhập kinh 1C k h u v ự c c ủ n g Iilìtr t o à n c á u . K ê t o á n tài c h í n h là h ộ p h ậ n q u a n t r ọ n g t r o n u hộ thõng kc loán đó, nó cũng không ni?ừng dược hoàn thiện cho phu hợp với Luật ke toán, chê độ ke toán, chuán mực ké toán và các thông lệ kế toán lỊUoi tẽ nhám cổ được thông tin kê toán chất lượng cao nhất cung cap cho cáe cơ quan chức năng và nhà quán lý. Với nhận thức đó, cuốn giáo trình “Kẻ toán tài chính " dược hiên so.tn lại nam 20 06 và tai ban lán này trên cư sở kê thừa iziao trình kế toán tài i liínli đã xuất hán và đang sử dụng từ những nam trước đây, nhằm đáp ứim kịp thời chuyến hiến cua nền kinh tê và những thay dổi của hệ thống kê toán Viội Nam. Giáo trình kế toán tài chính dược sứa chữa lần này không những itáp ứng kịp thời nhu cáu công tác dào tạo cùa Học viện Tài chính mà còn là bộ tài liệu lịuan trọng cung cáp cho các nhà khoa học và các chuyên gia ké 10.111, kiórm toán trên thực tế. Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn và sứa chữa hoàn thiện giáo trình này, tập thể tác giả đã cập nhật những quy định pháp lý mới nhất về kế toán kiểm toán và chọn lọc những nội dung khoa học phù hợp cá về thực tiền và lý luận để hoàn thành cuốn giáo trình với chất lượng khoa học cao nhất. Giáo trình " K ế to á n tà i c h ín h " do GS.TS. Ngô Thê Chi và TS. li ương Thị Thuỷ đồng chú hiên và cùng tham gia biên soạn là những giảng viên nhiều năm giáng dạy trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán của Học viện ròi ;hính, gồm: - GS.TS. Ngỏ Thế Chi - Giám đốc Học viện Tài chính, chú biên và biên soar, chương 3; - TS.Trương Thị Tliuỷ - Phó trưởng Khoa kế toán, Trướng Bộ môn Kê toái doanh nghiệp, chủ hiên và đồng tác giả chương 10; - GS.TS. Nguyễn Đình Đỗ, giáng viên Bộ môn Kê toán doanh nghiệp bicr soạn chương Ị; - rhs. Nguyền Vũ Việt, Trưởng Khoa Kế toán biên soạn chương 6: TS. Trần Ván Dung, Phó trướng Bộ môn Kê toán doanh nghiệp hiên soạn chương 2; 3 - Ths. Neuyỗn Thị Hoà, Phó trưởng Bộ mòn Kế toán doanh ntỉhiệp 1'iêi soạn chương 4, 9; - TS. Lê Vãn Liên, Phó trưởng Bộ môn K ế toán doanh nghiệp dồng tá: ỉỉiỉi chương 10; - Ths. Dưưng Nhạc, giảng viên Bộ môn Kê toán doanh nsliiệp biên soạn chương 8; - Ths. Trần Thị Biết, giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệp đồng lá; giá chương 4; - Ths. Thái Bá Công, giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 7 và đồng tác giả chương 10; - Ths. Bùi Thị Thuý, giáng viên Bộ môn Kê toán doanh nghiệp biên soạn chương 5; - N gô Xuân Ty, giáng viên Bộ môn K ế toán doanh nghiệp đồng tác gi I chương 9. Giáo trình được biên soạn trong điều kiện nền kinh tế chuyển biến theo hướng mở cửa và hội nhập, hành lang pháp lý về kế toán kiêm toán đang trong quá trình hoàn thiện và các chế độ, quy định về kê toán kiểm toán nhất là kế toán tài chính còn phái tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện. D<) vậy, nội dung và hình thức của giáo trình không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tập thể tác giả m ong nhận được nhiều ý kiến đóng góp chân thành của các nhà khoa học trong và ngoài Học viện Tài chính đê giáo trình được sửa chữa bổ sung hoàn thiện hơn trong lần xuất bản tiếp theo. Học viện Tài chính chân thành cảm ơn các nhà khoa học trong và ngoài Học viện, gồm: PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên; TS. Đặng Thị Hoa; PGSTS. Đang Thái Hùng; PGS.TS. Nguyễn Thị Đông; PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ; TS. Ngiiyẻn Viết Lợi; Ths. Hà Thu Thanh, đã đóng góp nhiều V kiến quý báu trong quá trình đánh giá nghiệm thu và hoàn thiện góp phần nâng cao chất lượng khoa học của giáo trình này. Hà Nội, tháng 04 năm 2007 Ban quản lý khoa họe Học viện T à i chính 4 C hư ơ ng 1 r ổ CHỨC CỎN(Ỉ tác k í: TOÁN TẢI CHÍNH TRONíi DOANH N(ỈHIỆI’ 1.1. AI TRÒ. NI IIẺM VỤ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .1.1 Vai trò ke toán tài chính trong còng tác quan lý kinh té Kè loan ià conụ cụ phục vụ quan lý kinh lè. gàn liên vói hoạt dộng quai lý và xuâl hiện cùng với sự hình thành dời sông kinh tê xã hội loài iuur’1 . C ù n g VỚI s ự p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i l o à i n m r ừ i v à s ự t i ê n b ộ c u a k h o a học <ỹ thuật, kò toán - một món khoa học cũng đã có sự thay đối, phát triên kliòig ngừng vô nội dung, phươne pháp... đê đáp ứng được yêu câu quan lý Iiịià càng cao cùa nõn san xuât xã hội. Trong các tài liệu, sách kinh tế có thế gặp những định nụhĩa, nhận thín vè kè toán ở những phạm vi, góc độ khác nhau. Giáo sư, liến sỹ Robet Anthony - một nhà nghiên cứu lý luận kinh tê nòi iẻng cua trường Đại học Harward cùa Mỹ cho rằng “ K e toán là ngôn nịỊÙkinh doanh Giáo sư, tiến sỹ Grene Alien Gohlke cùa Viện dại học Wisconsin lại đì III nghĩa lại định nghĩa: "Kê toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhậi, phân loại, tóm tát và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, gúiị cho Ban Giám đốc có thể căn cứ vào đó đề ra các quyết định kinh tế”. Trong cuốn sách “Nguyên lý kể toán Mỹ", Ronnanld.J.Thacker nêu quai điếm cua mình về kế toán xuất phát tìr việc cung cấp thông tin cho côn; tác quản lý. Theo Ronald.j.Thacker thì ‘ẵKe toán là một phương pháp cun; cấp tliônq tin cần thiết cho quàn lý có hiệu quá và để đánh Sịiú hoạt độii> cùa mọi tô cliức Các tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế cùng nêu ra những khái niệm V'c lê toán như sau: Theo uy ban thực hành Kiểm toán Q uốc tế (International Auditing P ratices Committee) thì “một hệ thống kế toán là hàng loạt các loại các 5 nhiệm vụ ớ một doanh nghiệp mà nhờ hộ thống này các nghiệp vụ được xjr lý như một phương tiện duy trì các ghi chép tài chính”. Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn Ke toán Quốc té (IFAC) cho ră m: “ Ke toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo một cách riêng có bàng những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng' có ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả cùa nó”. Trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước ban hành theo Q Đ số 21H ĐBT (nay là Chính phũ) cũng đó khẳng định: “Kế toán là còng cụ qiuai trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành quàn lý các hioa động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tu tỉiền vốn nhàm đám bảo việc chu động trons sàn xuất, kinh doanh và chú động tii chính cho tổ chức, xí nghiệp...”. Trong Luật kế toán có nêu: “ Kế toán là việc thu thập xử lý, kiểm tri, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiiệi vật và thời gian lao động”. Các khái niệm về kế toán nêu trên, cho ta thấy được những nhận thiứe, quan niệm về kế toán ở những phạm vi, góc độ khác nhau nhưng đều gắn ké toán với việc phục vụ cho công tác quán lý. Do vậy, kế toán là công CỊ không thể thiếu đirợc trong hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán là khoa hiọc thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động tcủa tài sản, các hoạt động kinh tế tài chính trong các đơn vị, nhàm kiểm ttrạ, giám sát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính cùa đơn vị. Ke toán có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau, giúp c-'h<) chúng ta nhận thức được nội dung, mục đích, phạm vi... cùa từng loại kế toáín Điều 10 của luật kế toán có quy định về kế toán tài chính, kế toán quản trị, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Tại khoản 1 của Điều 10 có quy định: “ Ke toán ở đơn vị kế toán b>a<> gồm: kế toán tài chính và kế toán quản trị”. - Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cutng cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng sử dụinị» thông tin của đơn vị kế toán. - Ke toán quàn trị là việc thu thập, xứ lý, phân tích và cung cấp thôinỵ tin kinh tế, tài chính theo yêu cẩu quản trị và quyết định kinh té, tài chíinli trong nội bộ đơn vị kế toán. 6 'ùim lại Điêu 10, khoan 2 cua Luật có quy định: “ Khi thực hiện còim Việc lò toán lài chính và kê toán quan trị đơn vị kê toán phái thực hiện kè toán t 'ng hợp và kẽ toán chi tiêt”. Kố toán lổng hợp phai thu thập, xử lý. ghi thép và cunụ câp thông tin Iúnj> cuát vè hoạt dộng kinh tố và tài chính cua dơn vị. Kê toán tổng hợp sư dụng Jon vị tiền tộ dế phán ánh tình hình tài sàn, níỉuôn hình thành tài san, tình hull và kết qua hoạt động kinh tế, tài chính cua đơn vị kê toán. Kố toán chi tiết phai thu ihập. xư lý, ghi chép và cung câp thòng tin chi till bầng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo tưng cối tượng kế toán cụ thô irong dưn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh hoạ cho k-* toán tổng hợp. s ố liệu kế toán chi tiết phai khớp đúng với số liệu kế toái) ón g hợp trong một kỳ kế toán. San phẩm cuối cùng cua kế toán tài chính trong đó chứa đựng những thông tin chính là hệthống báo cáo tài cần thiết cho các đối tượng sir dụng Jê ra được các quyêt định quàn lý phù hợp với mục đích sứ dụng thôngc tin của mình. Các đôi tượng sử dụng thông tin do kê toán tài chính xư lý, tổng hợp cung :ấp có thê chia thành: - Các nhà quản lý doanh nghiệp; • Những đôi tượng có lợi ích trực tiếp; - Những đổi tượng có lợi ích gián tiếp. Các nhà quàn lý doanh nghiệp: Chù doanh nghiệp, Ban giám đốc, Hội đông quản trị. trong quá trình ra các quyết định quản lý, họ sẽ nghiên cứu nhừrụ thông lin trình bày trên các báo cáo kế toán để tìm ra những câu trả lời ch) những câu hỏi khác nhau: Năng lực sàn xuất cùa đưn vị như thế nào? - Đơn vị SXKD có lãi hay không? - T i n h h ì n h c ô n g I1Ợ v à k h à n ă n g t h a n h t o á n c ô n g n ợ ? - Hàng hoá tồn kho nhiều hay ít? - Quy mô sán xuất nên thu hẹp hay mcV rộng? - Có nên chuyên hướng kinh doanh hay không? - Có thể tăng giá trị sản phấm hay sàn xuất giới thiệu sàn phẩm mới hay kiông...? Nỉnr vậy, thông qua các thông tin trên báo cáo tài chính cung cấp, các 7 nhà quản lý doanh nghiệp biết dược tình hình sứ dụng các loại tài san , lao động vật tư tiền vốn, tình hình chi phí và kết quá hoạt động SXKD... nhàm phục vụ cho việc điều hành, quàn lý kịp thời cũng như việc phán tích, đánh giá tình hình, kết quả hoạt động SXKD, tính hiệu quà, đúng đán của những giải pháp quàn lý đó đề ra và thực hiện trong quá trình SXKD... nhảm phục vụ cho việc điều hành, quán lý kịp thời cùng như việc phân tích, dánhi giá tình hình, kết quà hoạt động sán xuất kinh doanh cua doanh nghiệp từ đ ó mà đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp về đường hướng phát trièn cua doanh nghiệp. Những đối tượng có lợi ích trực tiếp đối với thông tin do kế toán c u n g cấp là các chủ đầu tư, chủ nợ, các cổ đỏng, nhũng đối tác liên doanh. Căin cứ vào thông tin ke ioán cùa doanh nghiệp họ có thế ra được nhũng quyết định đầu tư, cho vay, góp vốn nhiều hay ít, đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề inào, chính sách đầu tư ra sao...? Các chù nợ cũng ra được các quyết dịnh cho vay phù hợp với đặc điểm, tình hình và sự phát triển của doanh nghiệp thông qua các thông tin trên báo cáo kế toán cùa doanh, nghiệp, họ quyết định cho vay nhiều hay ít, vay với điều kiện, lãi suất như thế nào, các chú hàng c ó bán hàng cho doanh nghiệp theo phương thức trả chậm hay không? Những đổi tuợng có lợi ích gián tiếp tới thông tin kế toán, đó là eáic c ơ quan quản lý chức năng: Thuế, tài chính, thống kê... Chính phủ... Các- c ơ quan quản lý chức năng của Nhà nước dựa vào thông tin do kế toán tài clnính cung cấp để kiểm tra, giám sát hoạt động SXKD của các doanh nghiệp), dể kiểm tra việc chấp hành, thực hiện các chính sách, chế độ về quản lý kinili lế tài chính, để quàn lý và điều hành thống nhất toàn bộ nền KTỌD. Cũng Ìtrên cơ sờ các thông tin kế toán tài chính của các doanh nghiệp mà các cơ qiuan quản lý chức năng, các cơ quan ban hành chính sách, chế độ tổng Ihợp nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách chế độ quản lý hiện hành và đíề ra những chính sách, chế độ thích hợp, nhàm thực hiện các kế hoạch, đường; lối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân. Qua những điều phân tích trên đây, ta thấy mục đích cùa kế toám tài chính là thu thập xử lý, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tirợng’ sử dụng khác nhau, với mục đích khác nhau, để ra được các quyết định quâin lý phù hợp. Điều này nói lên vai trò quan trọng cùa kế toán tài chính triong công tác quán lý vi mô và vĩ mỏ cùa Nhà nước. 8 1.1.2. Noi (limy \ a > 1*11 cau của ke toán tài clìính 1.1.2.1. X o i (IiiỉỉịỊ cong tác ke toán tài chinh DÔI tượng cua kõ loan irony mọi loại hình doanh nẹhiộp với các lĩnh vuv lioat độim va hình thức sơ hữu khác nhau dcu la tài san, sự van done cua • • • c • • • cr lài Si)II và nhữnu quan hộ có tính pháp lý trong quá trinh hoại dộniỉ SXKD. Tronu quá 1tình hoạt động SXKD. sự vận độnu cua tài sail hình llìànli n é n c á c i m h i ệ p v ụ k i n h tè tài c h í n h rất p h o n s p h ú , d a d ạ n ỉ i v ó i n ộ i d u n g , múc độ. tính cíiàt phức tạp khác nhau. Điêu này đòi hoi kê toán phản ánh, phi chép, xử lý. phân loại và tone hợp một cách kịp thòi, đầy đu, toàn diện và cú hộ thông theo các nguyên tăc, chuán mực và những phương pháp khoa liọc cua kê toán tài chính. Tuy các nuhiộp vụ kinh tê lài chính phát sinh đa dạng, khác nhau, song càn c ứ vào dặc điểm hình thành và sự vận động của tài sàn cùng như nội dung, tính chât cùng loại của các nghiệp vụ kinh tê - tài chính, toàn bộ công lác kê toán tài chính trona doanh nghiệp bao gôm nhừng nội dung cư han sau: - Kè toán vốn bang tiên, đâu tư ngắn hạn và các khoán phai thu; - Ke toán vật tư hàng hoá; - Ke toán tài san cố định và các khoản đầu tư dài hạn; - Kê toán tiền lưưne và các khoan trích theo lương; - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; - Kết quà bán hàng, xác định kết quà và phân phối kết quả; - Ke toán các khoán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sờ hữu; - Lập hệ thong báo cáo tài chính. Nhừng nội tiling trên cùa kế toán tài chính được Nhà nước quy định thống nhát tù việc lập chứng từ các nghiệp vụ kinh lế - tài chính phát sinh, ã in g như nội dung, phương pháp ghi chép trên các tài khoản kế toán, sổ sách kế toán tổng hợp và việc lập hệ thống báo cáo tài chính phục vụ cho công tác điều hành, quán lv thống nhất trong phạm vi toàn bộ nền KTQD. Các nội dung kế toán nêu trên được nhìn nhận trong mối quan hệ chặt vhè với quá trình ghi sổ kế toán theo quá trình hoạt động SX K D và tái sàn \uất ớ các doanh nghiệp. Chương II cùa Luật kế toán lại quy định nội dung Jông tác kế toán hao gồm: 1. Chứng từ kế toán; 2. Tài khoán kể toán và sổ kế toán; 9 3. Báo cáo tài chính; 4. Kiểm tra kế toán; 5. Kiểm kê tài sản, bảo quàn, lưu trừ tài liệu kế toán; 6. Công việc kế toán trong trường hợp đơn vị ke toán chia, tách, hạp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giai thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. 1.1.2.2. Yéu cấu của k ế toán tà i chính Đê phát huy vai trò quan trọng trong công tác quản lý, cung cấ p thòng tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng, kế toán phái đàm bảo đư ợ c những yêu cầu quy định tại Điều 6 Luật kế toán, gồm 6 yêu cầu sau: 1. Phán ánh đầy đú nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào c hừng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính. 2. Phàn ánh kịp thời, đúng thời sian quy định thông tin, số liệu k ế loan. 3. Phan ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế tioán. 4. Phàn ánh trung thực hiện trạng bản chất sự việc nội dung v;à gia trị cùa nghiệp vụ kinh tế tài chính. 5. Thông tin, số liệu kế toán phái liên tục. 6. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, hệ Ithống. Nội dung cùa Điều 6 Luật kế toán cũng thể hiện về các yêu cầui cơ bán của kế toán quy định tại CM K TVN số 01 "Chuẩn mực chung" đó là.: Trung thực; khách quan; đầy đù; kịp thời; dề hiểu và có thể so sánh được. 1.1.3. Nhiệm vụ kê toán tài chính doanh nghiệp Điều 5 luật Kế toán quy định các nhiệm vụ cùa kế toán, bao gồim: 1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tưựng và niội dung công việc kế toán, theo chuấn mực và chế độ kế toán. 2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính các nghTa vụ t:hu, nộp (hanh toán nợ, kiểm tra việc quăn lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chánh, kế toán. 3. Phân tích thông tin. số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giiải pháp phục vụ yêu cầu quán trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế ttoán. 4 . C u n g c ấ p t h ô n g t i n , s ố l i ệ u k ế t o á n t h e o C|UV đ ị n h c ủ a p h á p lu ật. Căn cứ vào các nhiệm vụ quy định cho kế toán nói chung, kế Itoán tài chính doanh nghiệp xác định các nhiệm vụ cụ thê phù hợp với chứíc năng, yêu cầu của kê toán tài chính trong doanh nghiệp. 10 1.2. N l l ì N (i KHAI NIHM. N G U Y I'N I AC k i IO ÁN TAI CMÍNH C h i m e t a d ã lie c ậ p d e n m ụ c đ í c h , vai Ir ò c u a k ê t o á n t r o n ụ v i ệ c Cling cáp thỏim till cho các đòi lượng sư dụng khác nhau với Milling mục đích klKU: nhau (lẽ ra dược các quyôt định phù hợp với yêu câu quan lý tua từng d o i Iirợnu. Mặc dù moi qiiỏc gia có hệ tliòiiìi kê toán nói chung và chê độ kê toán lài chinh nói riêne đê phục vụ yêu cầu quan lý nên kinh tế quốc dân phù hợp với cư chê quán lý cua quôc eia dó. Mặc dù tòn tại cúc mò hình kê toán khác nhau và nhĩrnẹ quan niệm khác nhau vê kế toán. Song, dê thực sự là cổng cụ quán lý vói chức nãniỉ cung câp. kiểm tra thong tin kinh tê - lài chính trong điêu kiện nền kinh tô “m ớ” cua các quôc gia, và sự hội nhập cua các hệ Ihône kê toán thì việc ghi chóp, phan ánh, xư lý. cung câp thông tin kê toán cân phai tuân theo nhừng khái niệm, nguyên tăc kê toán đã dược thừa nhận, phù hợp với các chuẩn mực quốc té về kế toán trong điều kiện phát triển kinli tè cũng như yêu cầu và trình độ quàn lý của mồi Quốc gia. Vì lý do trên. Liên đoàn Kế toán Quốc tế (Intemation Federation o f Accountant - Viết tắl là 1FAC) đã nghiên cứu và ban hành nhiều tài liệu về kế toán, itặc biệt là các khái niệm, nguyên tắc kế toán được thừa nhận và các cliurín mực quốc tế về kế toán, giúp cho các tổ chức kế toán của các Quốc gia dựa vào đó đê xây dựng, thiết kế và ban hành các hệ thống, chế độ kế toán pliù hợp. Những khái niệm nguyên tắc kế toán được thừa nhận là những cliuÁn mực chung, là kim chỉ nam cho việc đánh giá, ghi chép, phân loại, tống hợp và báo cáo cung cấp thông tin về hoạt động s chép cùa các doanh nghiệp. Chuân mực kế toán Việt Nam số 01 (chuẩn mực chung) quy định các nguyên tắc kế toán cư bản dưới đây: 1. Cơ sỏ' dồn tích Mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài san. Nợ phái trá, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi vào só kê toán vào thời điểm phát sinh thực tế chứ không căn cứ vào thời điểm thu hoặc chi tten hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính được lập trên cư sớ phân tích phán ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai. 2. Hoạt dộriịi liên tục Kê toán ở các đơn vị là việc ghi chép, phán ánh tình hình hoạt động cua doanh nghiệp cho dù khả năng hoạt động của doanh nghiệp có thể là: - Tiếp tục hoạt động. - Có thể ngừng hoạt động. Tuy vậy, theo khái niệm hoạt động liên tục thì công việc kế toán Jưực đặt ra trong diều kiện già thiết rằng đơn vị sẽ tiếp tục hoạt dộng vỏ thòi hạn hoặc ít nhất cũng hoạt động trong thời gian 1 năm nừa. Khái niệm hoạt động liên tục có liên quan đen việc lập hệ tliôni: báo cáo tài chính. Vì già thiết đơn vị tiếp tục hoạt động, nên khi lập báo cao tài chính người ta không quan tâm đến giá thị trường của các loại tài san. vốn, công nợ... mặc dù trên thực tê giá thị trường có thê thay dôi. mà chì phản ánh tài sàn của đưn vị theo trị giá vốn - hay cũng gọi là “giá p h f \ Hon nữa, vì quan niệm doanh nghiệp còn tiếp tục hoạt động nên việc bán đi những tài sản dùng cho hoạt động SXKD cùa doanh nghiệp theo giá thị trưởng không đặt ra. Chính vì thê mà giá thị trường không thích hạp và thực sự không cần thiết phái phản ánh giá trị tài sàn trên Báo cáo tài chính. Mặc dù vậy, trong trường hợp đặc biệt khi giá thị trường thấp hơn giá vổn, kế toán có thể sử dụng giá thị trường như yêu cầu của nguyên tắc “thận trọng”. Mặt khác, khi một doanh nghiệp đang chuẩn bị ngừna hoạt dộng: Phá sản, giải thể, bán... thì khái niệm “hoạt động liên tục” sẽ không có tác dụng nữa trong việc lập báo cáo, mà giá trị thị trường mới là có tác dụng. Như vậy, báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sớ giả định là doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phái thu hẹp đáng kế quy m ỏ hoạt động cùa mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì háo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và giải thích cư sở đó sư dụng để lập báo cáo tài chính. 3. Giá gốc (giá vốn) Nguyên tắc “giá g ố c ” là một trong những nguyên tấc cơ bàn nhất của kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các loại tài sản, vật tư, hàng hoá, các khoản công nợ, chi phí... phải được ghi chép, phan ánh theo giá gốc cùa chúng, tức là theo số tiền mà đơn vị bỏ ra để có được những tài sàn dó. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trà, phái tra hoặc tính theo giá trị hợp lý cùa tài sản đó vào thời điểm tài sán được ghi nhận. Giá gôc của tài sản không được thay đối trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. 12 N m i v ẽ n t á c " i i i á u ô c " c ỏ m ỏ i q u a n h ệ c h ậ t c h è vớ i k h a i n i ệ m t h ư ớ c d o t i ê n lệ v a n u u y e n l ă c h o ạ i đ ô í ì i i l i ê n t ụ c . c h ì n h vì Lỉia tlìici d o n vị t i ê p t ụ c h o ạ t d ộ n u , k h ô n i í hi u i ã i t h ê t m n u m ộ t ỉ ư o n g lai n â n . n õ n Iiíu rời ta k h ô i m q u a i l t a m đ è n g i ấ tlìị t r i r ờ n u c u a c á c I(HI1 lài s a n k h i UỈ11 c h ó p \ a p h a n á n h c l u í i m t r ó n h á o c á o tài c h í n h , h ơ n n ữ a m a thị t r ư ờ n £ lại l u ô n b i ê n d ộ i m , n ê n k e l o á n k h ô ỉ i í i t h è d ù n u e i á thị t r i r ờ n u đ ô UỈ11 c h é p , l ậ p b a o c á o tài c h í n h d ư ợ c . M ộ t ly d o k h á c là đ ế t í n h t o á n , x á c cÌỊiih được kèt qua kinh doanh la lãi hay lỗ niHiòỉ ta phai so sanh giừa iiiá bún vờ i i2ia Liỏc. ( K i a Y1ỌC n i i h i ó n c ứ u n h ừ n e k h á i n i ệ m t h ư ớ c d o t i c n t ệ , n g u y ê n t ã c hoạt dọim iién tục \à nuuyên tãc ”giú 2 Ôc” ta thây trong nhiêu trường hợp t h ì b a n g c a n d ô i k è t o á n c u a đ ư n vị ' ' k h õ n i i p h a i á n h l ư ợ n g t i ê n ” m à c á c tài sàn cùa don vị có thò bán được hoặc thay thê dược. Mặt khác, bảng cân dôi k ẻ t o á n c ì m u “ k h ô n g p h a n á n h d ú n a ” g i á c u a d o n vị, b ơ i vì m ộ t t à i s a n c u a d o n vị c ó t h e đ ư ự c b á n c a o h ơ n h o ặ c t h â p h ư n s ô t i ê n p h a n á n h t ạ i t h ờ i đ i ế m lập l>áo cáo. Dãy chính là mặt "hạn chẽ” cua các báo cáo tài chính do việc thực h iện n g u y ê n tăc " g iá gốc". Vận dụng nguyên tăc “ciá g ố c ” chúng ta cũng có quy định việc ghi c h é p , p h a n á n h c á c l o ạ i t à i s à n t h e o trị g i á v ố n t h ự c t ế tại c á c t h ờ i đ i ể m k h á c nhau: Đ ô i v ớ i tài s a n , v ậ t t ư , h à n g h o á m u a n g o à i n h ậ p k h o , t h ì g i á trị v ố n thực té bàng giá mua cộng chi phí mua và cộng với thuế nhập khâu (nếu có). Dối với các loại chửntỉ khoán thì trị giá vốn thực té của chúng là giá mua cộng với các chi phí mua (chi phí môi giới, chi phí thỗníỊ tin, các khoản lệ p h í . p h í n g à n h à n g . . . ) - Đối với tài sàn, vật tư tự san xuất, gia công chế biến: Giá trị vốn thực tố là g i á t h à n h s a n x u ấ t t h ự c tế... Đối với các tài sản, vật tư, hàng hoá xuất bán thì trị giá vốn thực tể là g i i t h ự c tế tại th ời (liêm x u ấ t k h o . 4. Nguyên tắc trọng yếu Thông tin dưực coi là trọng yêu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc tluOu sự chính xác cua thông tin đó có thê làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ánh hường đến quyết định kinh tế cua người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất cùa thông tin 13 hoặc các sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thê. Tính trọng yci cùa thông tin phái được xem xét trên cá phương diện định lượng và dịnh tinh. Nguyên tấc trọng yếu - hay cũng gọi là “thực chất”, giúp cho việc ghi chép kế toán đơn giàn, hiệu quá hơn nhưng vẫn đàm bảo được tính chất trung thực, khách quan. Nguyên tắc này chú trụng đến các yếu tố, các khoản mục chi phí mang tính trọng yếu quyết định bàn chất, nội dung của các sự kiện kinh tế, đồng thời lại cho phép bỏ qua không ghi chép các nghiệp vụ, sự kiện không quan trọng, không làm ảnh hưởng tới bản chất, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 5. Nguyên tắc phù họp Ket quả hoạt động SXKD của đơn vị sau một kỳ hoạt động là sô chênh lệch (lãi hoặc lồ) giữa doanh thu bán hàng và chi phí tính cho số hàng đã bán. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận inột khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí cùa kỳ tạo ra doanh thu, chi phí của các kỳ trước và chi phí cùa các kỳ sau nhưng liên quan đến doanh thu đó. N guyên tắc phù hợp đưa ra hướng dẫn về việc xác định chi phí để tính kết quả. Chi phí để tính toán, xác định kết quả hoạt động SX K D là tất cà các chi phí đã cấu thành trong số hàng đã bán (đó là giá thành toàn bộ của hàng đã bán). Nói cách khác, nguyên tắc phù hợp đưa ra việc xác định phần chi phí tương ứng với doanh thu đã thực hiện. 6. Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc này đề cập đến việc lựa chọn những giãi pháp (rong vô số giải pháp, sao cho ít ảnh hưởng nhất tới nguồn vốn chù sở hừu, với sự lựa chọn như vậy, kế toán chi ghi các khoản thu nhập khi có những chứng cớ chắc chấn, còn chi phí thì được ghi ngay khi chưa có chứng cớ chắc chan. Với những tài sản có xu hướng giảm giá, mất giá hoặc không bán được, cần phải dự tính khoản thiệt hại để thực hiện việc trích lập dự phòng tính vào chi phí, hoặc cố gang tính hết những khoàn chi phí có thể được cho số sán phẩm, hàng hoá đã bán đê số sản phẩm hàng hoá chưa bán được có thể chịu phần chi phí ít hơn... Như vậy, nguyên tắc thận trọng đòi hòi: 14 Phai lập các khoan dự phòíiii nlunm không lặp quá lớn. - K h ỏ i i g d á n h g i á c a o h ơ n u i á trị c u a c á c tài s a n v à c á c k h o ả n t h u n h ậ p . - Không dánh giá Ihâp hon uiá trị cua các khoán nợ phai tra và chi phí. - Doanh thu và (hu nhập ch) dược ghi nhận khi có hăng cứ chác chăn v ê k h ả n ă n g t h u d ư ự c lợi í c h k i n h tô c ò n c h i p h í p h a i d ư ợ c g h i n h ậ n k h i c ó băng chứng vê kha năng phát sinh. 7. Nguyén tắc nhất quán Nguyên tắc này đòi hỏi việc áp dụng, thực hiện các khái niệm, nguyên tác, chuấn mực và các phương pháp kế toán... phái thống nhất trong suốt các niên Jộ kế toán. Trong những trường hợp đặc biệt, nêu có sự thay đổi chính sách kê toán đã lựa chọn thì đơn vị phải giải trình được lý do và sự ảnh hưárs cua sự thay đôi đó trong Thưyêt minh báo cáo tài chính. Thực hiện nguyên tãc nhât quán sẽ đảm báo cho sô liệu thôníỉ tin cùa kế Hán trung thực, khách quan và đảm bào tính thống nhất, so sánh được cùa các chí tiêu giữa các kỳ với nhau. Cần lưu ý rang các khái niệm, nguyên tẩc kế toán nêu trên cần được hiểu tà những khái niệm, nguyên tắc cơ bản áp dụng cho kế toán tài chính. Còn y phạm vi kế toán nói chung thì tại Điều 7 Luật kế toán Việt Nam có nêu rguyên tắc kế toán như sau: a) Giá trị của tài sàn được tính theo giá g ố c bao gồm: Chi phí mua, chi phí bốc xếp, vận chuyến, lap ráp, chể biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến khi đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sứ dụng. Đ ơn vị kế toán khôrg được tự điều chinh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trường hợp phápluậl có quy định khác. b) Các quy dịnh và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất |uán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự thay đổi về các quy định và pUrưng pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình trong báo cáo tú chính. c) Đơn vị kế toán phải thu thập, phàn ánh khách quan đầy đủ, đúng thực é và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. d) Thông tin sổ liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phái còng khai theo quy định về nội dung công khai báo cáo tài chính của I .uậtkế toán. e) Đơn vị kế toán phải sứ dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân 15 hổ các khoan thu chi một cách thận trọng, không dược làm sai lệch kết quà hoạt dộng kinh tế, tài chính cùa dơn vị kê toán. f) Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sứ dụng kinh phí N SNN ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 nêu tròn còn phai thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách Nhà nước. v ề cơ ban giữa các nguyên tắc được thừa nhận trong phạm vi quốc tế và nguyên tắc quy định Irong luật kế toán không có sự mâu thuần nhau chúng hoàn toàn nhất quán và bổ sung cho nhau mà thôi. 1.3 TỔ CHÚC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NCìỉ Ilập Đe phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quán lý hoạt động SX K D cùa các doanh nghiệp, đòi hỏi phái tố chức công tác kế toán tài chính khoa học, hợp lý nhàm cung cấp thông tin một cách kịp thòi, đầy đu và trung thực, đáp ứng ycu cầu cua cơ chế quản lý nền kinh té thị trường, định hướne XHCN. Để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lv trong nền kinh tế thị trường định hirớng XHCN, đòi hỏi việc tố chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp phải tuân theo những nguyên tắc sau: - Tố chức công tác kế toán tài chính phải đúng những quy định trong Luật kế toán và Chuẩn mực kế toán. - Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với các chế độ, chính sách, thể lệ vãn bàn pháp quy về kế toán do Nhà nước ban hành. - Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD, hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. - Tổ chức công tác kế toán tài chính phải phù hợp với yêu cầu và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của độ ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán. - Tổ chức công tác kế toán tài chính phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm và hiệu quà. Những nguyên tắc trên phài được thực hiện một cách đồng bộ mới có thể tổ chức thực hiện tốt và đầy đù các nội dung tố chức côn g tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp. Thực chất cùa việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong các doanh nghiệp là việc tố chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hựp các nghiệp vụ kinh tế- tổ chức phát sinh theo những nội dung công tác kế toán banc 16 «•» . r* . ỊỊ ị'\ *# * .' . p h u o i u p h á p k h o a h ọ c c u a k ê t o á n , p h ù h ợ p v ớ i c h í n h s á c h c h ê đ ộ q u a n lý kmli Ị. quy đinh, phù hợp với dặc diêm tình hình cụ the cua doanh nghiệp dế phai tuy chức nàng, vai trò quan trụng cua kê toán tro nu quan lv vĩ mỏ và vi m ò l ú n k i n h tê. V////7/ n ộ i clỉitiiỊ cơ ban cua việc tô chín cóm* lúc kê toán tài chính trotìịị loanh nghiệp bao iỊÔm: T ò c h ứ c v ậ n d ụ•n ec h ệ i h ò r mc c h ứ n uc t ừ k è t o á n ; Tò chức vận dụng hệ thống tài khoan ke toán doanh nghiệp; 'Tổ chức hệ thông sổ kê toán; Tó chức bộ máy kê toán; T ổ chức kiêm tra kê toán; Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán; Tổ chức trang bị. ứng dụng các phương tiện kỳ thuật xứ lý thôns tin. 13.1. Tò chức vận dụng chứng từ kê toán Chứng từ ke toán là những giây tờ và vật mang tin phán ánh nghiệp vụ kinh tì. tài chính phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn (lội bộ). Đổi với các doanh nghiệp cằn phủi thực hiện tốt các yêu cầu quy định \ề nội dung, phương pháp lập, giá trị pháp lý cùa các chúng từ thống nhất bat biộc. Còn với các chứng từ hướng dẫn thì tuỳ thuộc vào điều kiện, yêu cầu cụ the cùa doanh nghiệp mình mà lựa chọn, vận dụng cho phù họp. Tại chương 2 cùa Luật Kê toán có quy định vê nội dung công tác kè toán tr Đ iều 17 đến Điều 22: Các vấn đề liên quan đến chứng từ kế toán do (Jó yêi cầu các doanh nghiệp phải nehiên cứu thực hiện tốt những quy định trong việc tổ chức hộ thống chứng từ kế toán cùa đưn vị. 13.2. Tổ chức vận dụng hệ thông tài khoản kê toán Hệ thông tài khoàn kê toán là bộ phận câu thành quan trọng nhàt trong toàn lộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh ụrc, m ọi thành phần kinh tế đều phài thực hiện áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Q Đ 15-2006/QĐ-BTC ngày ’0 /3 /2 0 0 6 cùa Bộ trường Bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành, bao gồm các tài khoài dược chia làm 9 loại trong BCĐKT và 1 loại tài khoản ngoài bảng cân dôi k: toán. 17 - Các Tài khoán loại 1, 2, 3, 4 là các tài khoản luỏn luôn có số dư (du Nợ hoặc dư Có) còn gọi là “Tài khoản thực”, các tài khoán loại 5, 6, 7, 8, 9 không có số dư (còn gụi là “Tài khoản tạm thời” ). Các tài khoán nuoai báng (loại 0) cũng luôn luôn dư Nợ. - Hệ ihống tài khoản kế toán doanh nghiệp được ban hành iheoQíuyết định số 15-2006/Q Đ -BTC ngày 2 0 /3/200 6 cùa Bộ trướng Bộ Tài d.ímh đã phàn ánh khá đầy đủ các hoạt động kinh tế phát sinh trong các doanh ng;hiệp thuộc các loại hình kinh tế, thuộc mọi thành phần kinh tế phù hợp 'ới yêu cầu của quản lý và đặc điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện naiy và trong thời gian tới, cũng như những định hướng thay đổi với cơ :htế tài chính. Ngoài ra, hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã thê hiệi đ ư ợ c sự vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tế và chuẩn mựq quốc glia về kế toán, phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực có tính phổ biến của kế toán các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và khả năng xár lý thông tin bằng máy vi tính. Việc sắp xếp, phân loại các tài khoản tnnig hệ thống kế toán doanh nghiệp được căn cứ vào tính chất cân đối có giữa tài sản và nguồn hình thành tài sàn, giữa chi phí và thu nhập và mức jộ> lưu động giảm dần các tài sản, đồng thời đảm bảo được mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống tài khoản kế toán với hệ thống báo cáo tài chính và ;áic bộ phận cấu thành khác của hệ thống kế toán doanh nghiệp. Tại mục 2, chương 2 của Luật Ke toán có quy định về tài khxim kế toán và hệ thống TKKT, về việc lựa chọn áp dụng hệ thống TK K T do !ó> yêu cầu các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống TKKT do BTC quy íịnih đê chọn hệ thống tài khoản kế toán ở đơn vị áp dụng cho phù hợp. 18 Ill I h o m ; TA l K N O W k l l o w DOANH NÍỈHIẸI* s o mi l I AI Kill) AN 'áp 1 I AI KIIOAN Ghi chú C ap II 3 1 ....... ” 4 __j LOẠI I AI K H O A N 1 TẢI SAN 11 1 t)Q N (i Tiền mat • 111 .... 1 1 12 Tien Việt Nam 1113 Vàng bạc, kim kill quý, da quý 112 Niỉoai tê Tiền gừi ngân hàng 1121 Tièn Việt Nam 1122 Ngoại tệ 1123 Vàng bạc, kim khí quv, đá quý từng ngân hàng Tiền đang chuyển 113 1131 Tiền Việt Nam 1132 Ngoại tệ 121 Dầu tư chứng khoán ngăn hạn 1211 Cổ phiếu 1212 Trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu 128 Dầu tư ngắn hạn khác 1281 Tiền gửi có kỳ hạn 1288 Đầu tư ngấn hạn khác 129 Dự phòng giám giá đầu tư ngắn hạn 131 Phải thu của khác hàng 133 Thuế G T G T đưọc khấu trừ Thuế GTGT dược khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ 1331 1332 136 Phải thu nôi ể bô• 1361 1368 138 1 Chi tiết theo Chi tiết theo đối tượng Dùng ở đơn vị cấp trên Von kinh doanh ớ đơn vị trực thuộc Phải thu nội bộ khác Phái thu khác 19 1381 Tài sàn thiêu chờ xử lý 1385 Phủi thu về cổ phần hỏa 1388 Phái thu khác 139 Dự phòng phải thu khó đòi 141 Tạni ứng 142 151 Chi phí trả trưóc ngán hạn Cầm cố, ký cưọc, ký quỹ ngăn hạn Hàng mua đang đi trên đưòìig 152 Nguyên liệu, vật liệu 153 Công cụ, dụng cụ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Thành phẩm Hàng hoá 144 A 154 155 156 Chi tiết theo đối tưựng I • A Ạ . Chi tiết theo 1« A yêu cầu quản lý 1561 Giá mua hàng hoá 1562 Chi phí thu mua hàng hoá 1567 Hàng hoá bất động sản 157 Hàng gửi đi bán 158 Hàng hóa kho bảo thuế 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Chi sự nghiệp 161 1611 Chi sự nghiệp năm trước 1612 Chi sự nghiệp năm nay LO Ạ I T À I KHOẢN 2 TÀI SẢ N CỐ ĐỊNH 211 2111 2112 2113 2114 2115 2118 212 213 20 Tài sản cố định hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quán lý Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm Tài sàn cố định khác Tài sản cố định thuê tài chính Ẩ Tài sản cô định vô hình rf^ > ề 4 * 1 A I \ 1 Đơn vị có XNK lập kho bảo thuế
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan