Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Giáo trình hệ thống tài khoản quốc gia (thống kê kinh tế tập 2)...

Tài liệu Giáo trình hệ thống tài khoản quốc gia (thống kê kinh tế tập 2)

.PDF
64
15
137

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÃN K H O A TH Ố N G KÊ ■ B Ộ MÒN TH Ố N G KÊ KINH TÊ' TS. PHAN CÔNG N G H ĨA (Chù biên) GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (THỐNG KẺ KINH TÊ'-TẬP II) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC - 2002 Chịu trách nhiệm xuất bấn: Giám áốc NGÔ TRẨN ẢI Tổng bÌen lẠp vũ DUONG THỤY Chịu trách nhiệm bdn thảo : Hííu tmòng NGUYỄN ĐÍNH HUONG Bién tậ p : TRtO N G BÍCH CHÁU Sủa bản i n : TS, BÙI Đ ũ c TRIỆU (KHOA THỐNG KÊ - ĐHKTQD) Chibản: VIỆT QUÂN — 6 4 /2 5 9 -0 2 G D -0 2 M ã s6 :D Z T 1 7 B 2 L ời nói đẩu Giáo írinh Thống kẻ kinh tẻ theo nội dung đổi mới đã dược Nhà xuất bán Giảo dục xuất bán lần đấu vào nám 1996^ Đ ể tiếp tục hoàn thiện nội dung giáo írính nhằm khóìĩg ngừng náng cao chất lượng và hiệu quả đào Ịọo, Bộ môn Thôỉxg kê kinh t ế tổ chức biẻn soạn lại ĩrén cơ sở sủứ chữa, b ổ sung Giáo trình Thống kẻ kinh lể cho sinh ypién khổng chuyin ngàniì thống kẻ, sinh vién hệ ĩại chúc và bàng thứ ỉìũi. Giáo trình đó ià sự k ế thừa có ỉựa chọn thành quá cùa giáo irình tìám 1996 và ìà sự chuẩn bị cho việc biifi soạn và xuấi bàn giáo ỉrình mới - Giảo trinh Thống kê kinlỉ t ế tập ì (Hệ thống chỉ tiêu thổììg ké kinh tế) xuổt bản nàm 2002. Đ ể hoàn thiện bộ tài liệu học tập môn Thống kẻ kinh tế, phục vụ việc gidng dạy và học tập mỗn này củơ sinh vién chuyên ngàìíh Tỉiống kẻ, chúng tỏi bién soạn và xưất bản tài liệu này - Giáo trình Hệ ihồng tài khoản quổc gia (ĩh ồ n g kê kirìh (ế tập II). Trên cơ sà hẻ thống các chỉ tiiu và piíUơng pháp quan trọng nhất đã được lựa chọn, giới thiệu, Giáo trình này giới thiệu H ệ (hống tài khoấìi quốc gia nhảm mô (ả một cách có hệ ihống quá trinh tài sán xuất ĩrong nén kinh t ế quốc dân, giúp sinh viẻn có th ể đọc, hiểu và sử dụng tốt các thông tin vể thống kẻ kinh t ế vĩ mô như một trong những công cụ quan trọng trong công (ác của nùnh sau này. Sau mỏi cliươììg, đéu có hệ ilìóng cáu hỏi ớn tập và bài tập thực hành nliằm tạo đỉéu kiện thuận ìợi nhất cho sinh viên khi sừdựỉìg ĩài ỉiệu này. Hệ thống tài khoấn quốc gia (Giáo trinh Thấttg kẻ kinlì tế tập H) là tái liệu giáng dạy của giáo viên và tài liệu học iập của sinh viẻn chuyên ỉigành thong kê. Dáy là tùi liệu (ham khảo quan trọng cho giáo yiên và sinh yiẻn chuyẻìi tìgàiih khác, cho các nhà nghiẻn cứii và quán iỷ kinh t ế trên cà hai cấp bậc v ĩ mô và vi mô. ' Giáo trìnlỉ do TS. Phan Cóng Nghĩa chủ bién. Nlìóỉn biên soạn gồm PGS. TS. Bùi Huy Tháo và rS- Phan Công Nghĩu, cụ thể: - C hư m g XI, XIi : PGS. TS. Bùi H uy Tháo vá TS. Phan Công Nglỉĩa. - Chương ỈX, X. m , VỈV : TS. Phan Công Nghĩơ. Giáo ĩriỉìli được phán biện bỉh các tiltà klìoa lìọc • PGS. TS. Hổ S ĩ Sà Trường t ) i i i học Kình t ế quốc dàỉi. - - TS. Tãng Vảfì Khiért • Việễt trưởtig Viện khoa lỉọc Thống ké. Tập th ể tác g iá đ ủ tiế p thu các góp ý, nhận xét và x:fỊ cháìì tlíành cám ơn sự góp ý, giúp đ ỡ cùa các nhà kìưya ỈÌOC ĩrong và ngoài trường. Chúng tỗi cũng mong muổn tiếp tuc nhậiì được sự góp ý của độc giả vé cuốn sách ìỉáy d ể láti tâi bán sau đươc hoàn thiên hơìì về ỉìhiều măt. Hà N ộ i. tháng 10 nám 20CI Tâp thể iác gỉả CHƯONG ỈẴ NHỮNG VẤN ĐẼ CHUNG CỦA HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1 - KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ CỦA HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1. K h ái n iêm Hệ thống tà i khoản quốc gia (System of National Accounts viết tá t là SNA) là hệ thông tà i khoản có liên hệ hữu cơ với nhau, bao gồm các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trìn h bày dưới dạng tà i khoản nhằm phản ánh quá trìn h tá i sản x u ất sản phẩm xã hội (sản xuất, phân phôi và sủ dụng) và tổng sản phẩm quốc nội trong một thời kỳ n h ất định (thưòng là một năm). 2. N h iệm v ụ c ủ a hệ th ố n g tà i k h o ả n q u ố c gia Sản x uất là điều kiện tồn tạ i và p h át triể n của xã hội loài ngưòi. Quá trìn h tá i sản xuất bao gồm 3 mật; Tái sản xuất sả n phẩm xă hôi, tá i sản xuất súc lao động và tái sản xuất q u an hệ sản xuất. Hệ thống tà i khoản quôc gia SNA là hệ thống chỉ tiêu thấng kê mô tà toàn bộ quá trìn h tái sản xuất, phục vụ nhu cầu phân tích một cách tổng hợp toàn bộ hoạt động kinh tế tro D g nền kinh tế quốc dân (KTQD). Hệ thông tài khoản quổc gia SNA do cơ quan thông kê nhà nưổc lập, mô tả quá trìn h tái sản xuất đã được thực hiện, hoàn thành, được xảy dựng từ các nguồn sô' ỉiệu diểu tra về quá trìn h đâ xảy ra, xác định quy mô, trìn h độ và hiệu quà của sản xuất. Cụ thể: • Phản ánh toàn bộ quá trìn h tái sân xuất trong mối quan hệ nhân quà và tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, các yếu tố, các giai đoạn của nó nhằm nêu lên các mối liên hệ và các quan hệ tỳ lệ chủ yếu cùa nền KTQD. P hản ánh kết quả quá trìn h tá i sản xuất , cd cấu sàn phẩm , phân phối và sử dụng sẳn phẩm xã hội và GDF cho các mục đích khác nhau. Như vậy, Hệ thông tà i khoản quốc gia SNA là công cụ tồ chức quản lý nen KTQD. 3. P h â n b iệ t Hệ th ố n g tà i k h o ả n q u ô c g ia (SNA) và Hệ th ố n g s ả n x u ấ t v ậ t c h ấ t (MPS) SNA và M PS là 2 kiểu tổ chức khác nhau để hạch'toán nển KTQD. SNA và M P S ^ iấn g nhau ỏ chỗ: - Đều do cơ quan thống kê nhà nưóc thực hiện. - Đều nhằm mục đích hạch toán nền KTQD, là công cụ tổ chức quàn lý nền KTQD. - Đều dựa trên nguyên tắc cân đốì. SNA và M PS khác nhau ỏ chỗ : - Dựa trên các tiền dề khác nhau: MPS chủ yếu dựa trên tiền đề lý luận về sàn x u ất v ậ t chất, SNA dựa trê n ]ý luẠn về toàn bộ sản xuất bao gồm cả sản xuất vột ch ất và sản x u ất dịch vụ: - SNA nhấn m ạnh hơn việc xem xét quá trìn h tái sàn xud't trê n phưỡng diện giá trị. MPS còn bao gồm các bảng cân đôl về các điểu kiện sàn xuất: Lao động, Tài sản cố định... 4. L ịch s ử r a đời và p h á t tr iể n c ủ a H ệ th ố n g tà i k h o ả n q u ố c g ia Hệ thống tà i khoản quõc gia SNA xuất hiện từ cuôì th ế kỷ th ứ XVII: Nảm 1696, Gregory Kinh - nhà kinh tế Hoàng gia Anh đã soạn thảo Hệ thông tài khoản quốc gia đầu tiên khá đầy đủ. Tiếp đó, Hệ thống tà i khoản quốc gia ngày càng được hoàn thiện qua các công trìn h nghiên cứu của các nhà kinh tế; J. Meade và Q. Stone (Anh), J. Finbengen (Hà Lan), Skujnes (Mỹ), J. M arezensky và c . Gruson (Pháp). Vào nbững năm 20 của th ế kỷ XX, Hệ thếng tài khoản quốc gia đã được các tổ chức quốc tế nghiên cứu để đưa ra hệ thếng chuẩn áp đụng cho các nưóc. Năm 1952, Liên hdp quốc (LHQ) đã tổ chức xây dựng Hệ thống tài khoản quốc gia chuẩn đầu tiên, công bô' năm 1953, dựa trê n báo cáo năm 1947 của Richard Stone "Định nghĩa về đo lưồng th u nhập quốc dân" trong tậ p tà i liệu do LHQ x u ấ t bản. Hệ thống tài khoản quốc gia năm 1953 không có B ảng I - o và đưa ra trư n g cầu ý kiến các nước th àn h viên đ ể đánh giá hệ thấng này và đề ra hướng cài tiến tiếp theo. Năm 1968, ủ y ban Thống kê của LHQ công bố SNA lần th ứ h ai sau khi điều chỉnh lầ n đẩu tiên. Chính Richard Stone cũng ià ngưồi hoàn thiện hệ thống này bằng cách đưa B ảng I - 0 của Leontief vào SNA lần điều chỉnh này. Trong SNA năm 1968, ngoài phần mỏ rộng và ohi tiế t hoá các tài khoản, xây dựng các mô hìn h toán học hỗ trd cho các phân tíc h kinh t ế và p h ân tích chính sách, các chuyên gia cố gắng soạn thào, bổ sung để phừ hợp với những nội dung chỉ tiêu k in h t ế tổng hợp thuộc MPS. Ngoài các nội dung đổi mới về hệ thông hạch toán quốc gia, mỏ rộng thêm phạm vi hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và phân tích kinh tế, một sô' nước đã lập Bảng I-O và các Bảng cân đốì tài sản. Vào những năm 80 của th ế kỷ XX, LHQ giao cho nhóm chuyên gia về SNA bao gồm UB Thống kê châu Âu (Euro Stat), Quỷ tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), ủ y ban thống kê LHQ và Ngân hàng T hế giối (WB) phôi hỢp sửa đổi, hoàn thiện hệ thông SNA và được công bố vào nảm 1993. Sự khác biệt giữa SNA năm 1968 và 1993 không đáng kể, chù yếu là sửa đổi hệ thông một sô' khái niệm cho phù hđp vâi tình hình p h át triển mới của th ế giói và của các hệ thông khác. SNA nảm 1993 đã chú ý đến các hoạt dộng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ kinh doanh thông tin liên lạc, máy tính, các tổ chửc tài chính và thị trưòng tài chính, sự tác động qua lại giữa môi trưòng và nển kinh tế ngày càng trở th àn h mốì quan tâm của các nhà làm chính sách. Cùng với bảng phân ngành KTQD do ủ y ban Thống kê LHQ biên soạn, SNA m ang tính nguyên tắc chung, tù y điểu kiện kinh tế và quản lý ở mỗi nưốc mà vận dụng cho phù hớp. Khi 80 sánh kinh tế giữa các nưôc thông qua các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuộc SNA, cần đảm bảo tín h thống n h ấ t theo những nguyên tắc chung để c6 thể so sánh được, vì SNA mỗi nước có đặc diểm riêng cùa nó. ở Việt Nam, từ những nảm 50 đến năm 1993 đã tiến hành tổ chức bạch toán nền KTQD theo Hệ thông cân đốì KTQD - MPS (M aterial Product System). H àng năm Tổng cục Thống kê đả tín h đưỢc cấc chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của MPS như tổng sản phẩm xã hội, th u nhập quốc đâii, tích lũy, tiêu dừng, xuất nhập khẩu hàng hoá„. Để đổi niéri tổ chức hạch toán nển kinh tế quốc dân phủ hỢp vói quá trìn h chuyển đổi nền kinh tế k ế hoạch hoa tập tru n g sang nền kinh tê thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, từ 1988 dến nay, Nhà nưóc Việt Nam đã quan tâm , tạo điểu kiện th u ận lợi để thống kê Việt Nam tiếp cận được vối thông kê của các Tổ chức quốc tê và các nước trê n th ế giới. Hội đồng Bộ trưỏng đã ban hành Công văn 959/HĐBT giao cho Tổng cục Thống kê thực hiện dự án VIE/88 - 032 "Thực hiện Hệ thô'ng tài khoản quốc gia ở Việt Nam...". Ngày 25 tháng 12 nảm 1992, Thủ tưàng chính phù ra Quyết định số 183/TTg về việc chính thức áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia SNA thay cho hệ thống bảng cản đôì kinh tế quốc dân trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Sau một sõ' nám thực hiện quyết định trên, thống kê Việt Nam đã tính được một số chỉ tiêu kinh tế lổng hợp như GDP, tích lũy tà i sản, tiêu dùng cuối cùng, GNI và lập được một số tài khoản chù yếu phục vụ quản lý vĩ mô của Đảng và Nhà nước. Hiện nay, Tổng cục Thông kê đang thực hiện dự án TA 2084 VIE " Hoàn thiện hệ thông tài khoản quốc gia ở Việt Nam" do Ngân hàng phát triể n châu Á - T hái bình dương (ADB) tài trợ. II - C ơ S ỏ LÝ LUẬN CỦA VĨỆC lẬ P HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA 1. Nguyên lý về các giai doạn của quá trìn h tái sản xuất. 2. Nguyên lý về tá i sản xuất giản đđn và mở rộng. 3. Nguyên lý về 2 quan điểm xem xét nền KTQD và quá trìn h sàn xuất: Q uan điểm vật ch ất (biện vật) và quan điểm tà i chính (giá trị). 4. Nguyên lý về các phân tổ quan trọng n h ất trong Thông k ê kinh te. a) Phân tổ sản phẩm xã hội (SPXH) theo yếu tố cấu th àn h giá trị. b) Phân tổ SPXH theo công đụng kinh tế. 1*1 \ c) Phồn tổ SPXH theo mục đích sử dụng. d) P hân tổ nền KTQD theo khu vực th ể chế. e) Phân ngành KTQD. m - NGUYÊN TẮC CHƯNG LẬP HỆ THỐNG TÀI KHOÀN QUỐC GIA 1. Lập tbeo lãnh thổ kinh tế. 2. L4p cho thòi kỳ (thưồng là một năm) 3. LẠp theo giá th ị trường. 4. Đảm bảo tín h thống n h ấ t về nội dung, phạm vi và phương pháp tín h các chỉ tiêu có liên quan vói các tà i khoản khác của SNA. 5. Đàm bảo tín h cân đổì. i v - NỘI DUNG CỦA HỆ T H ốN G TÀI KHOẤN QUỐC GIA Để phàn ánh, mô tả đưỢc toàn bộ quá trìn h tá i sản xuất, SNA bao gồm một hệ thống tà i khoản có liên hệ hữu cơ vđi nhau. Đó là: 1. T ài k h o ả n sà n xuâ't Tài khoản sản xuất phản ánh quá trìn h sà n xuất, phân phối lần đẩu và sử dụng cuổì cùng sản phẩm xầ hội. Sự hình th à n h tiêu dùng cuối cùng cũng như tích ỉũy của toàn bộ nền KTQD từng ngành KTQD. 2. Tài khoản Thu - chỉ Tài khoản T hu * chi phản á n h toàn bộ quá trìn h phân phối, đặc biệt là phân phối lại SPXH và GDP, sự hìn h thành th u nhập cuối cùng và tiế t kiệm (để dành) của toàn bộ nến KTQD cũng như tỉừig khu vực thé chế. 3. T ài k h o ả n V ốn • tà i s ả n - tà i c h in h Tài khoản Vốn - tài sản - tài chính phân ánh quá trình hình th àn h và xử lý vô'n trê ĩĩ th ị trưòng vốn, sử dụng vốn cho đầu tư làm tàng tích lũy tà i sàn của toàn bộ nền KTQD cũng như từ ng khu vực thể chế. 4. T à i k h o ả n Q u a n h ệ k in h t ế với nước ngoài Tài khoản Quan hệ kinh tế với nưôc ngoài biểu hiện mốì quan hệ kinh tế với nước ngoài của toàn bộ nền KTQD cũng như từng khu vực thể chế. 5. T ài k h o ả n / B àn g I - o T ài khoản / Bảng I - 0 cho phép nghiên cứu toàn bộ quá trìn h sản xuất, phân phối, phần phối lại và sử đụng cuổì cùng SFXH và GDP, xét sản xuất theo cả quan điểm vật ch ất và quan điểm tà i chính. 6. T à i k h o ả n / B ản g K inh t ế tổ n g hợp Tài khoản / Bàng Kinh t ế tổng hỢp thực chất là sự kết hợp tấ t cà các tài khoản nói trên , cbo phép mô tả một cách toàn diện tấ t câ các quan hệ kinh tế xảy ra trong toàn bộ nền KTQD cũng như từng khu vực thể chế. TÓM TẮT CHƯƠNG IX 1. Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA • System of National Accounts) là hộ thống tài khoản có liên hệ hữu cd với nhau, bao gổm các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. trình bày dưới dạng ỉài khoản nhằm phàn ánh quố ừtnh tái sản xuất (sàn xuất, phân phổi và 8Ử dụng) sản phểm xã hội và GDP trong một Uìdi kỳ nhât định (thường là một năm). Hệ thống tài khoản qu5c gia SNA do Cd quan thđng kồ nhà nước lập mỏ tả quá trình táí sản xuất đã được thực hiộn, hoàn thành. được xây dựng từ các nguồn số liệu điểu tra vé quá trình đã xảy ra. xác định quy mò. trinh độ và hiiệu quả của sản xuất, là kiểu tồ chức hạch toán nển KTQD dựa trên ly luận vế toàn bộ sản xuất bao gồm cả sản xuất vật chất và sản xuất dịch vụ. công cụ tổ chức quản lý nển KTQD. 2. Hệ thống cân đối KTQD (MPS - Material Product System) ià kiểu tổ chức hạch toán nền KTQD chủ yếu dựa trẻn tiển để lỷ luận vé sản xuất vật chất, do C0 quan thống kẽ nhà nước thực hiện, lả công cụ tổ chức quản lý nền KTQD, dựa trẻn nguyên tắc càn đối. 3. Hê thống tài khoản quốc gia SNA đáu tiên: Hệ thổng tài khoản quốc gia do Gregory Kinh - nhà kinh tế Hoàng gia Anh đã soạn thào 1696, 4. Hệ thổng tài khoản quổc gia SNA chuẩn đẩu tiên do Liên hạp quốc tổ chứd xây dựng năm 1952- 1953, không c6 Bảng I - o. 5. Hệ thống tài khoản quốc gia SNA chuắn do Liỗn hợp quốc tổ chức xầy dựng lẩn thứ hai (1968): đưa Bảng I - o của Leontief vào SNA. 6. Hệ thống tải khoản quổc gia SNA chuẩn do Liên hợp quốc tổ chức xây dựng lẩn thứ ba vào năm 1993 chủ yéu là sửa đổi hệ thống một số ý niệm cho phù hợp với tình hỉnh phát triển mới của thế giới và của các hệ thống khác, đầ chú ỷ đến các hoạt động dịcti vụ, đặc biệt là dịch vụ kính doanh thõng tin liôn lạc, máy tính, các tổ chức tài chỉnh và thị trưởng tài chính, sự tác động qua iạí giữa môi trường và nển kinh tế. 7. Nhiệm vụ SNA; Phản ánh toàn bộ quá trình tái sản xuất trong mối quan hộ nhân quả và tác động qua lại lẫn nhau của các mặt, các yếu tố, các giai đoạn của nó nhằm nêu lẻn các mối liẻn hệ và các quan hệ tỷ lộ chủ yếu của nển KTQD: Kết quả quá trlnh tái sảr x u ấ t. cơ cấu sản phẩm , phắn phối và sử dụng sản phẩm xẫ hộ' và GDP cho các mục đích khác nhau. 8. Cd sò tỷ luận cùa việc lập SNA: Nguyôn lý vổ các giai đoạn-của quá trinh tái sản xuất, về tái sản xuất giản đơn và md rộng, vé 2 quan điểm xem xét nền KTQD và quá trỉnh sản xuất, vổ các phân tổ quan trọng nhát trong thống kè kinh tế. Í-V-*- ' ằ s ứ ư ã ã \)t. 9. Nguyên tắc chung lặp SNA: Lặp Iheo lănh thổ kinh tế cho thòi kỳ (thưởng là 1 năm) ; theo giá thị trường i đảm bảo tính thống nhất về nội dung, phạm vi và phương pháp tính các chỉ tiêu có liên quan với các tài khoàn khác của SNA ; đảm bảo tính cản đối. 10. Nội dung của SNA: SNA bao gồm một hệ thống tài khoản có liên hệ hữu cơ với nhau. Đó là: Tài khoản sản xuất,Tài khoản Thu chi, Tài khoản Vốn - tài sản - tàỉ chính, Tài khoản Quan hệ kinh tế vâi nơớc ngoài, Tài khoản / Bảng I - o , Tài khoản I Bảng Kinh tể tổng hợp. CÂU HỎI 1. Hệ thống tài khoản quốc gia là gì? 2. Lịch sử hình thành hệ thống tài khoản quốc gia 3. Nguyên tắc chung lập các tài khoẳn quốc gia. 4. Tác dụng hệ thống tài khoản quốc gid. 5. Phân biêt SNA và MPS. OỈƯONGẴ TÀI KHOẢN SẢ N XUẤT I - KHÁI NIỆM, NGUYÊN TẮC l ậ p tài KHOÀN s ả n XưẤT 1. K h ái n iệm Đổỉ tưỢng nghiên cứu của tài khoản sản xuất; Tài khoản sản x uất là hệ thống các chỉ tiêu kinh t ế tổng hợp c6 liên hệ với nhau, được trìn h bày dưới dạng tà i khoản nhằm phản ánh quá trinh sản xuất, pbân phối lần đầu và eử dụng tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thòi kỳ n h ất định (thưòng ỉà một năm). 2. N guyên tắ c lậ p tà i k h o ả n s ả n x u ấ t a) Lập theo lãnh thổ kinh tế. b) Lập cho thòi kỷ một năm (sau một chu kỳ sản xuất). c) Lập theo giá thị trưòng. d) Đảm bảo tín h thông n h ất về nội dung, phạm vi và phương pháp tín h các chỉ tiêu có liên quan với các tài khoản khác cùa SNA. e) Đảm bảo tín h cân đối. g) Tài khoẳn sàn xuất đưỢc ỉộp theo giá hiện h àn h (giá thực tễ). u y. h) Các chỉ tiêu quan trọng trong tài khoản sản xuất theo quan điểm vật chất được phân tổ theo ngành kinh tế quốc dân (liên quan chủ yếu đến phân ngành kinh tế quốc dân). Các chì tiêu quan trọng trong tài khoản sản xuất theo quan điểm tài chính đưỢc phân tổ theo ngành KTQD và khu vực thể chế. II - S ơ ĐỒ TÀI KHOẢN SẢN XUẤT 1. Sơ đổ Tùy theo mục đích nghiên cứu tài khoản sản xuất có thể được lập theo các sd đồ khác nhau, v ề nguyên tắc, tài khoản sàn x uất gồm các phần và chỉ tiêu sau: a) S ơ d ồ c h u n g Theo quan điểm xem xét (quan điểm vật chất hay quan điểm tài chinh). + Tài khoản sản xuất theo quan điểm vật chất: Phản ánh quá trìn h sản xuất và sử dụng tổng giá trị sản xuất (GO), tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong mộtthòi kỳ nhất định (thưòng là một năm). T ài khoản gồm các chỉ tiêu ghi vào 2 phần : A. Phần nguồn: 1. Tổng giá trị sàn xuất (GO) 2. N hập khẩu a) N bập khẩu sản phẩm vật chất b) N hập khẩu sản phẩm dịch vụ 3. Tổng nguổn (1 + 2) B. Phần aử dụng: 1. Tiêu dùng tru n g gian 2. Tiêu dùng cuối cùng a) Tiêu dừng CUÔI cùng của dân cư b) Tiêu dùng cuSì cùng của xã hội 3. Tích lũy tài sản gộp a) Tích lũy tài sản cố định b) Tích lũy tài sản lưu động c) Tích lũy tài sản quý hiếm 4. X uất khẩu a) X uất khẩu sàn phẩm vật chất b) X uất khẩu sản phẩm dịch vụ 5. Tổng sử dụng (1 + 2 + 3+ 4) + Tài khoản sàn xuất theo quan điểm tài chinh: Phản ánh quá trìn h sản xuất và phân phôi lần đầu tổng giá trị sàn x uất (GO), tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong một thòi kỳ n h ất định (thưòng là một năm). Tài khoản gồm các chỉ tiêu ghi vào 2 phần : A. Phần nguồn: 1. Tổng giá trị sản xuất (GO) 2. Tổng nguồn (1) B. Phần sử dụng: 1. Chi phí tru n g gian (IC) 2. GDP hay VA a) Thu nhập lần đểu của ngưòi lao động: TLLĐ. b) Thu nhập lần đầu của DN : Lợi nhuận còn lại hay thậng dư SX. c) Thu nhập lần đầu của nhà nước: Thuế gián thu (Thuế sàn xuất). d) Khấu hao tài sản dư sản xuất (C6 thể ghi tách vào b và c). 3. Tổng sử đụng (1 + 2 ). Tài khoản sản xuât kết hợp theo 2 quan điểm: Vật chất và tài chinh. b) T à i k h o ả n s ả n x u ấ t c h ủ y ế u được lậ p cho to à n bộ n ền k in h t ế q u ố c d ã n (toàn quốc hoặc từng dịa phương), cho từng ngành theo cà 2 quan điểm và từng đơn vị sản xuát (Chủ yếu theo quan điểm tài chính). Đe nghiên cứu có thể lập tài khoản sản xuất theo quan điểm tài chính dựa vào diểu tra chuyên môn. c) T à i k h o ả n s à n x u ấ t có t h ể lậ p th eo d ạ n g c â n đ ố i h o ặ c d ạ n g tà i k h o ả n . Khi lập theo dạng cân đô'i, 2 phân nguồn và sử dụng không sắp theo chiều ngang mà theo chiều dọc: a) Dạng tài khoản b) Dạng cân đôl Sử dụng Nguồn Chỉ tiêu Sô^ Iượng A. Nguồn B. Sử dụng Tổng Tổng d) Theo đ ô i tư ơ n g p h ả n á n h tỉà p h â n tic h f tà i k h o ả n s ả n x u ấ t có t h ề ỉậ p th eo GO h a y GDP: Khi lập theo GDP cả trong p h ần nguồn và phần sử dụng không có chi phí trung gian hay tiêu dùng trung gian. e) Theo m ứ c d ộ c h i tiế t và c á c h g h ì: Mức độ chi tiết p h ù hợp mục đ{ch nghiên cửu, điều kiện và số liệu, nhăn tài vật lực. Tài khoản sản xuất có thể lập theo cách phản ánh XNK tách biệt hay x u ất khẩu thuần: Khi phản anh XNK tách biệt, NK được p h ản ánh bên nguồn còn XK được phản ánh bên sử dụng. K hi phản ánh xuất khẩu thuần, chỉ tiêu này dược phản ánh trong phần sử dụng. g ) Các 8Ơ đ ổ c ụ t h ể g l) Tài khoản sản xuất theo quan điểm vật chất cho các ngành, doanh nghiệp và tóm tắt cho nền KTQD. Sử dụng Nguồn 1. Tiêu đùng tru n g gian 1. Giá trị sản xuất 2. Tiêu đùng cuổTi cùng 2. N hập khẩu 3. Tích luỹ 4. X uất khẩu Tổng số Tổng số g 2 ) Tài khoản sản xuất tổng hợp toàn bộ nền KTQD SỪDỰNG (Chia theo ng ành ) CHÌTIÊU NN CN QL NN KT QD NGUỒN (C hia theo ng ành ) CHỈ TÍÊU 1. T D T G l. G T S X 2. T D C C 2 .N K NN CN QL NN KT QD 3, T L 4. XK Tổng gỹ) Tài khoản sản xuất theo quan điểm tài chính cho các ngành, D N và ióm tất cho Tiền KTQD (khu vực Hộ). Sử đụng 1. CPTG 2. VA a) TN ị (LĐ) Nguổn 1. GTSX b) TN[ (DN) c) TN | (NN) Tổng sô' Tổng số g 4 >Tài khoản sản xuất tổng hợp toàn bộ nén KTQĐ SỬDỤNG (C hia theo ngành) CHÌTIÈU NN CN 1. CPTG QL NN KT QD NGUổN (C hia theo ngành) CHÌ TIÊU NN CN QL NN KT QD l.G T S X 2. VA a)TNi (LĐ) b) TN| (DN) c) TN| (NlNỈ) Tổng gỹ) Tài khoản sản xuất dạng kết quan điểm uật chất I*ò tài chinh Sử dụng 1. CPTG 2. VA Nguồn a) TNj (LĐ) 1. TDTG 2.VA a) TDCC b) TNi (DN) b) TL C) TNi (NN) c) A XNK Tổng SỐ=GTSX Tổng 8Ô'= GTSX
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan