Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao tong hop huu co 3-1

.DOCX
10
338
137

Mô tả:

Thời gian thực hiện: 3 tiết GIÁO ÁN SỐ : 07 Tên chương: Chương III: Các quá trình tạo liên kết carbon – dị tố Thực hiện ngày tháng năm 2015 TÊN BÀI: Các quá trình tạo liên kết carbon – dị tố I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ): - Sinh viên hiểu được nguyên lý chung để tạo liên kết carbon-dị tố - Sinh viên hiểu và vận dụng được các phương pháp tạo liên kết carbon-dị tố thông qua các phản ứng halogen hóa, acyl hóa, sulfo hóa, nitro hóa, nitrile hóa, boron hóa. Từ đó sinh viên có thể vận dụng trong qua trình nghiên cứu tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác nhau trong thực tế. II. YÊU CẦU: Sinh viên tham thảo sách sau: - Hóa học hữu cơ-phần 1 và 2. Ngô thị Thuận, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006 và 2008. - Thái Doãn Tĩnh, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, T2, T3, 2005. - 2. Phan Đình Châu, Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005. - Máy chiếu overhead hoặc projector III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:03 phút + Kiểm tra sỹ số: (Thời gian: 03 phút). Tổng số:............Có mặt:..........Vắng mặt....... + Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do........................ ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................... 1 V. THỰC HIỆN BÀI HỌC: Phương pháp, Phân phương tiện (thể hiện hoạt bổ thời Nội dung chi tiết gian trò và cách sử (phút dụng phương ) 5 tiện) III.1 Tạo liên kết C – halogen III.1.1 Khái niệm GV: Em cho Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử hidro bằng một hay nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất của halogen của hidrocacbon, thường gọi là 5 dẫn xuất halogen. R – H → R – X (X = F, Cl, Br, I) III.1.2 Phân loại III.1.2.1. Theo bản chất của nguyên tử halogen X 10 - Dẫn xuất flo, thí dụ: CF2=CF2. - Dẫn xuất clo, thí dụ: CH3Cl. - Dẫn xuất brom, thí dụ: C6H5Br. - Dẫn xuất iot, thí dụ: (CH3)3CI. - Dẫn xuất chứa đồng thời nhiều halogen, thí dụ: CH2FCl. III.1.2.2. Theo cấu tạo gốc hidrocacbon - Dẫn xuất halogen no, thí dụ: C2H5Br. - Dẫn xuất halogen không no, thí dụ: CH2=CHCl. - Dẫn xuất halogen thơm, thí dụ: C 6H5-CH2Cl. Hoặc có 10 động của thầy, thể phân theo mạch C của gốc thành 2 loại: - Dẫn xuất halogen mạch hở và dẫn xuất halogen mạch vòng 2 biết hợp chất halogenlaf gì? 1.2.3. Theo bậc của dẫn xuất halogen Bậc của dẫn xuất halogen là bậc của nguyên tử C liên kết với nguyên tử halogen. Thí dụ: Dẫn xuất halogen bậc I Dẫn xuất halogen bậc II Dẫn xuất halogen bậc III III.1.3 Các phương pháp tổng hợp halogen hóa hidrocacbon III.1.3.1 tổng hợp bằng phương pháp thế a. phương pháp thế. CH4 + Cl2 askt + Br2 H2C HC CH3 + Cl2 Ví dụ: CH3Cl Br askt + HBr 500-600 0C H2C C CH2Cl H 5 10 3 CH3 Br CH3 + Br2 Fe -HBr 5 CH3 Br b. Phản ứng cộng Ví dụ: 5 15 c. Tổng hợp từ ancol III.2 Tạo liên kết C – O (ancol-phenol-ete) III.2.1 Acol-phenol III.2.1.1 Khái niệm Ancol lµ nh÷ng hîp chÊt h÷u c¬ mµ ph©n tö cã nhãm hidroxyl(OH) liªn kÕt trùc tiÕp víi nguyªn tö Cacbon no hoặc vòng thơm. III.2.2 Tổng hợp ancol- phenol 12 III.2.2.1 Hidrat hóa anken H2C CH2 + H-HO GV: em hãy H+ cho một số ví CH3CH2-OH 4 dụ phản ứng ete hóa? Phản ứng cộng theo quy tắc Maccopnhicop: H H3C C CH2 + H-HO CH3 CH CH3 H+ san phâm chính OH H2 H2 H3C C C OH San phâm phu III.2.2.2 Thuû ph©n dÉn xuÊt halogen trong dung dÞch kiÒm: H2 H2 H3C C C OH H2 H 2 H3C C C Br + Na-HO 15 III.2.2.3 Phương pháp sinh hóa điều chế etylic từ xeluxozo: (C6H10O5)n + H2O H+, t men ruou C6H12O6 C2H5OH III.2.3 Tổng hợp phenol Phenol là sản phẩm chủ yếu thu được từ chưng cất nhựa than đá. Trong công nghiệp phenol được tổng hợp đồng thời với axeton từ sản phẩm dầu mỏ cumen. C6H5CH(CH3)2 R C6H5C(CH3)2 O2 C6H5C(CH3)2 O 15 5 O C6H5CH(CH3)2 C6H5C(CH3)2 O C6H5C(CH3)2 + OH 15 C(CH3)2 H+ nhanh C(CH3)2 O OH Nhanh chuyên vi H2O O OH2 O C(CH3)2 +H2O C(CH3)2 O O C(CH3)2 OH2 + -H +H+ O C(CH3)2 OH OH III.2.2 Tổng hợp ete III.2.2.1 Phương pháp đehidrorat hóa ancol Phản ứng điều chế ete, thường là đối xứng , bằng phản ứng loại nước của ancol khi có xúc tác H 2SO4 hay Al2O3. 5 140 0C CH3CH2OH CH3CH2OCH2CH3 + H2O H2SO4 Giáo viên: nhắc lại quá trình tổng hơp hữu cơ cần chú ý 0 170 C CH2=CH2 + H2O 6 những điều kiện gì? 300 0C CH3CH2OH CH3CH2OCH2CH3 + H2O Sv: Sinh viên tư Al2O3 duy lại các phần đã học và tóm 0 375 C CH2=CH2 + H2O III.2.2.2 Phương pháp Williamson Phản ứng Williamson là phản ứng thế S N2 của ion ankoxy và dẫn xuất halogen hay sufunic. RX +R’O-Na+ → R-O-R’ + NaX RX + C6H5-O-Na+ → R-O-C6H5 + NaX RX thuận lời cho phản ứng của dẫn xuất halogen bậc nhất. CH3>RCH2>RCH Cũng như ancolat của ROH bậc 1> bậc 2. Trong cả hai tác nhân đều có phản ứng tách kèm theo, nhất là RX và ROH là bậc 2. Các ankoxit có thể là từ ROH bậc 1hay hai, nhưng chất ban đầu RX chỉ có thể là bậc nhất không có mạch nhánh β. CH3CH2Br + Na+O-C(CH3)3 → (CH3)3C-O-CH2CH3 (SN2) (CH3)3C-Br + CH3CH2ONa → CH2=C(CH3)2 + CH3CH2OH + NaBr (E) Trong trường hợp tổng hợp metylankyl ete, có thể dùng (CH3)2SO4. (CH3)2SO4 + 2 RO-Na+ → 2ROCH3 + Na2SO4 (CH3)2SO4 + 2 C6H5O-Na+ → 2 C6H5OCH3 + Na2SO4 7 tắt III.2.2.3 Phương pháp ankoxy thủy ngân hóa- loại thuyer ngân Đây là phương pháp phổ biến tổng hợp ete. NaBH C C + Hg2+(CH3CO-2)2 + ROH C C OR C2 H 5 H3 C HgOCOCH3 OR 1. Hg2+(CH3CO-2)2 H + CH3OH C C C C C2 H 5 C C 2. NaBH H 100% OCH3 2-metoxy-2-metylbutan Phương pháp đặc biệt tốt khi điều chế cho ancol bậc ba và cho hiệu suấ cao đồng thời không có sản phẩm phụ. III.3 Tạo liên kết C – S Sunfo hóa là một quá trình hóa học đưa nhóm sunfonyl (SO3H) vào một hợp chất hữu cơ: R-H → R-SO3H Quá trình đưa nhóm sunfonic vào một hợp chất hữu cơ có thể thực hiện trực tiếp bằng một phản ứng thế hoặc phản ứng cộng (hay còn gọi là sunfo hóa trực tiếp) hoặc bằng phản ứng oxy hóa nhóm chứa lưu huỳnh bậc thấp thành sunfonyl (gọi là sunfo hóa gián tiếp). Trong phạm vi chương này chúng tôi chỉ đề cập tới sunfo hóa trực tiếp. Theo quy định dẫn chất sunfonic là chất có nhóm 8 SO3H gắn trực tiếp với cacbon của hợp chất hydrocacbon bằng lien kết C-SO3H, quá trình này còn gọi là quá trình C-sunfo hóa. Các hợp chất có nhóm SO3H gắn với oxy thì thuộc loại este của axit sunfuric hay còn gọi là sunfat và quá trình hóa học này là quá trình Osunfo hóa. Nếu nhóm SO 3H gắn vào nitơ thì hợp chất tạo thành gọi là axit sunfamic và quá trình đó gọi là N-sunfo hóa. C-sunfo hóa O-sunfo hóa N-sunfo hóa CH3-CH2-SO3H Axit etyl sunfonic CH3-CH2- CH3-CONHSO3H Axit axetyl OSO3H etyl sunfat sunfamic Sau đây là danh pháp hóa học một số nhóm hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh: R-SO2H: axit sunfinic (axit ankyl sunfinic) R-SO3H: axit sunfonic (axit ankyl sunfonic) R-SH: mecaptan (ankyl mecaptan) R2SO2: sunfon (điankyl sunfon) R-SR: ioete (điankyl tioete) Cơ chế phản ứng sunfo hoá Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Quá trình tổng hợp tạo liên kết ankyl, aryl hóa, tạo liên kết C-N, C-S, C-P và C-kim loại? - Các phương pháp dung trong tổng hợp hữu cơ hiện đại. - Những ứng dụng của các tổng hợp này trong thực tế. Hướng dẫn tự học và giao nhiệm vụ về nhà 9 - Bài tập về nhà - Tìm hiểu thêm các ứng dụng các phương pháp này trong thực tế. Nguồn tài liệu tham khảo -Ngô Thị Thuận, Hóa học hữu cơ phần bài tập 2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật , 2006. -Thái Doãn Tĩnh, cơ sở Hóa học hữu cơ tập 2 và 3, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005. -Tìm trên iternet. Rút kinh nghiệm .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .............................. Xác Nhận Ngày .... tháng ..... năm 2015 TRƯỞNG KHOA /TỔ GIÁO VIÊN TRƯỞNG 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan