Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án quê hương đất nước

.DOC
19
339
55

Mô tả:

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐẤT NƯỚC Thời gian thực hiện từ ngày 18 / 4 đến 22 / 4 / 2016 ĐÓN TRẺ I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Xem tranh về một số loại rau. * Kỹ năng - Xây dựng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Thái đội - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Kệ để đồ dùng cá nhân của trẻ - Tranh ảnh một số loại rau khác nhau * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng cá nhân của mỗi trẻ * Nội dung thích hợp - Trò chuyện về đất nước III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đón trẻ - Cô tươi cười, niềm nở đón trẻ và hướng dẫn trẻ - Trẻ biết chào cô, ba mẹ khi cất đồ dùng đúng nơi quy định , chào cô, chào vào lớp ba mẹ vào lớp học. Hoạt động 2: Trò chuyện - Hát ““ Việt Nam quê hương tôi ” ” - Cho trẻ quan sát tranh xung quanh lớp học . - Cùng trò chuyện với trẻ về đặc điểm, màu sắc, - Trẻ hát cùng cô lợi ích của một số loại rau. - Trẻ quan sát tranh - Giới thiệu một số tranh ảnh cho trẻ quan sát và trò chuyện cùng trẻ về bức tranh trẻ vừa quan - Trẻ trò chuyện theo sự hiểu sát. biết của mình 1 - Cho trẻ thảo luận ý kiến và trẻ đưa ra ý kiến của mình về những gì mà trẻ quan sát qua bức tranh. - Cô gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cùng bạn . - Trẻ thảo luận đưa ra ý kiến - Trẻ lắng nghe. THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy nghe nhạc, bài hát “ vào rừng xanh” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: - Hát ““ Việt Nam quê hương tôi ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1: trò chuyện - Bạn nào cho cô biết buổi sáng trước khi đến lớp - Trẻ trò chuyện cùng cô con làm những công việc gì? - Ngoài ra chúng ta còn làm gì để cho cơ thể mình khỏe mạnh ? - À chúng ta sẽ tập thể dục buổi sáng vậy bây giờ cô và các con cùng tập thể dục để có sức khỏe thật tốt nhé! * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô 2 - Cô mở nhạc lời bài hát “ “ Việt Nam quê hương tôi ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. - Bài tập phát triển chung - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập theo cô. - Động tác hô hấp: Gà gáy + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ nghe nhạc khởi động cùng cô - Trẻ thực hiện theo đội hình 3 hàng ngang - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. ****************************************************************** 3 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được tên gọi, quốc ca, quốc kỳ và một số địa danh nổi tiếng của nước Việt Nam, Trẻ biết một số ngày lễ lớn trong năm.2/9, 30/4, tết nguyên đán, tết trung thu, giỗ tổ Hùng Vương… Trẻ biết Việt Nam có nhiều dân tộc khác nhau ( tên gọ, trang phục, nơi sinh sống của một vài dân tộc…) * Kỹ năng - Hà Nội là Thủ Đô của nước Việt Nam có một số di tích, danh lam thắng cảnh, đặc sản, nét đẹp văn hóa… * Thái độ - Giáo dục trẻ yêu mến đất nước, bảo vệ giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa. Trẻ tích cực tham gia các ngày lễ ngày hội của địa phương, II. CHUẨN BỊ: * đồ dùng của cô - Bản đồ Việt Nam, cờ Việt Nam. - Một số tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.( Hình ảnh trong máy) - Một số hình ảnh của các dân tộc. * Đồ dùng của trẻ - Tranh ảnh lô tô hình về đất nước * Nội dung tích hợp - Hát “ Việt Nam quê hương tôi ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoat động của trẻ Hoạt động 1:Bé Quan sát, trò chuyện về đất nước con người Việt Nam. - Trẻ nghe bài hát cung - Cô cho trẻ quan sát tranh đất nước cô - Tên gọi của đất nước ta là gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ xem bản đồ Việt Nam. + Bản đồ Việt Nam giống hình gì? - Hỏi trẻ đặc điểm của lá cờ tổ quốc? - Giới thiệu cho trẻ biết Việt Nam chia làm 3 miền Bắc – Trung – Nam - Hỏi trẻ đang sống ở miền nào? - Hỏi trẻ có biết nước ta bao nhiêu tỉnh thành, và có bao nhiêu dân tộc? - Cô củng cố : có 64 tỉnh và thành phố, 54 dân tộc được 4 phân bố trên cả nước ( Cô cho trẻ xem một số dân tộc đặc trưng) + Cô khái quát “ mỗi dân tộc đều có trang phục và ngôn ngữ tiếng nói riêng, có phong tục tập quán khác nhau, dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh - Cô cùng trẻ trò chuyện về danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam( cho trẻ xem tranh ảnh về các địa danh nổi tiếng như Hà Nội, Thàng Phố HCM, Hạ Long). + Trong năm nước ta có nhiều lễ hội lớn có bạn nào biết và nói cho cô và cả lớp biết nào? ( Cho trẻ kể: Tết nguyên đán, 1/6, 2/9, 30/4 , Giỗ tổ Hùng Vương…) + Bạn nào biết ý nghĩa của các ngày lễ ngày hội này nhỉ? ( trẻ nói sau đó cô củng cố lại ý nghĩa của các ngày lễ hội) Hoạt động 3: Họa sĩ tí hon -Cho trẻ vẽ cảnh đẹp của quê hương. -Cô quan sát giúp trẻ sáng tạo trong hoạt động -Tuyên dương, nhận xét. Kết thúc . CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI Ở GÓC THEO NHÓM NHỎ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Bài hát “ Việt Nam quê hương tôi ” III. Tổ chức hoạt động: 5 Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cả lớp cuøng hát bài “ “ Việt Nam quê hương tôi ” - Con vừa hát bài gì? - Thế lớp mình đang thực hiện chủ đề nào? - Các con rất giỏi, đây cũng là chủ đề chơi ở các góc theo nhóm nhỏ của lớp mình hôm nay. Hoạt đồng2 : Bạn chọn góc chơi nào? - Lớp mình có những góc chơi nào? - Sáng nay, con đã chọn góc chơi cho mình chưa? - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở 5 góc chơi nhé ! - Ở góc nghệ thuật có gì mới? - Với những nguyên vâ ât liê uâ đó con sẽ làm gì? - Từ những nguyên vâ ât liê âu đó, các bạn ở góc nghê â thuâ ât sẽ tạo ra các sản phẩm gì là do sự sáng tạo của các bạn trong nhóm, các con chờ xem nhé ! - Thế bạn nào thích chơi ở góc nghê â thuâ tâ ? - Còn góc xây dựng các bé sẽ làm gì? - Nhóm trưởng nhắc nhở các bạn chơi trâ ât tự nhé ! - Góc học tâ âp thì sao? - Bạn nào chơi góc phân vai? Các con sẽ làm gì? - Mời nhóm trưởng góc thiên nhiên? Góc thiên nhiên chơi trò chơi gì? Các góc chơi cô đều bổ sung đồ chơi mới, các bé hãy đến thảo luâ nâ và cùng chơi, khi tạo ra sản phẩm hãy đến gia lưu với các góc khác nhé Hoạt động 3: Cùng chơi nhé Cho trẻ về góc chơi của mình, cô bao quát lớp và gợi ý cho từng góc chơi - Hôm nay góc nghê â thuâ ât tạo hình có những đồ chơi gì? - Các con sẽ làm gì? Con làm thiệp như thế nào? Con làm bằng những nguyên vâ ât liê uâ nào? Làm như thế nào? - Với những góc khác cũng thế - Góc xây dựng con định xây gì? - Xây nhà như thế nào? Có những gì? - Góc học tâ âp các con chơi trò chơi gì? - Góc thiên nhiên các bé làm gì thế? - Cô gợi ý, nhắc nhở trẻ kịp thời khi trẻ tham gia các góc chơi Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát và trả lời câu hỏi. -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ tham gia chơi ở các góc 6 ô Hoạt động 4: Nhận xét - Ccùng trẻ đến các góc tham gia nhận xét. - Giáo dục trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi . Kết thúc - Nhật xét cùng cô. ****************************************************** Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: BẬT SÂU 20 CM I. M ôc ®Ých yªu cÇu: * KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn bµi tËp: BËt s©u 20- 25 cm - TrÎ biÕt phèi hîp tay, ch©n vµ m¾t trong vËn ®éng. - Ph¸t triÓn sù phèi hîp vËn ®éng vµ c¸c gi¸c quan trong vËn ®éng. * kÜ n¨ng: - TrÎ biÕt dïng søc cña ®«i bµn ch©n nhón vµ bËt s©u. - RÌn luyÖn sù nhanh nhÑn cho trÎ qua ho¹t ®éng, trß ch¬i. * Th¸i ®é: - TrÎ cã ý thøc khi tham gia ho¹t ®éng, trÎ tÝch cùc ho¹t ®éng díi sù híng dÉn cña c«. - BiÕt nghe vµ lµm theo hiÖu lÖnh cña c« gi¸o. - yªu quÝ gia ®×nh, nghe lêi «ng bµ, bè mÑ. - Rèn kỹ năng chuyền bóng, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo * Thái độ - Giáo dục trẻ có nề nếp và giúp đở bạn trong giờ học, giờ chơi II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Nhiều quả bóng - Rổ dựng bóng * Đồ dùng của trẻ - Bóng * Nội dung tích hợp - Hát “ Em ra vườn hoa” 7 III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1 : Bé cùng Trò chuyện - Cả lớp cuøng hát bài “ “ Việt Nam quê hương tôi ” - Con vừa hát bài gì? * .Khôûi ñoäng : Cho caû lôùp ñi voøng troøn ñi caùc kieåu : Khieång goùt, muõi chaân, ñi khom … keát hôïp chaïy chaäm. * Baøi taäp phaùt trieån chung - Tay vai : Xoay coå tay - Chaân: Ñöùng 1 chaân böôùc veà phía tröôùc khuîu goái 1 chaân thaúng - Buïng löôøn:Tay ñöa cao nghieâng ngöôøi sang 2 beân - Baät : Baät taùch chaân sang hai bean Hoạt động 2: Vận động cơ bản: Hoạt động của trẻ - Trẻ cùng hát và trả lời câu hỏi. - Trẻ trả lơi - Thöïc hieän theo hieäu leänh cuûa coâ - Trẻ tập theo cô - C« giíi thiÖu vËn ®éng: BËt s©u 20- 25 cm - C« lµm mÉu cho trÎ quan s¸t: + LÇn 1: Lµm trän vÑn - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô giải thích ®éng t¸c. + LÇn 2: Lµm mÉu kÕt hîp gi¶i thÝch: ChuÈn bÞ: ®øng tríc v¹ch chuÈn hai tay chèng h«ng, m¾t nh×n th¼ng vÒ phÝa tríc. Thùc hiÖn: Nhón ch©n, dån lùc vµo hai ch©n, nhón vµ bËt m¹nh vÒ phÝa tríc 20-25 cm. - C« mêi mét b¹n nÐm cho c¶ líp quan s¸t vµ nhËn xÐt. - C« cho trÎ thùc hiÖn: 8 + LÇn 1: cho lÇn lît tõng trÎ ë hai hµng thùc hiÖn + LÇn 2 :C« bao qu¸t söa sai cho trÎ, trÎ cßn cha thùc hiÖn ®îc c« híng dÉn trÎ tËp chÝnh x¸c. + LÇn 3: cho trÎ nh¾c l¹i tªn vËn ®éng vµ tËp l¹i thËt chÝnh x¸c. - Trẻ thực hiện - Cả lớp cùng thực hiện - Trẻ thực hiện - Cả lớp cùng thực hiệ - Nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện - Cô cho 1-2 trẻ lên thực hiện để cho cả lớp quan sát. - Cô cho cả lớp thực hiện. - Cô quan sát động viên, khuyến khích, nhắc nhở trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động. Hoạt động 3: Luyện tập - Cô cho trẻ thực hiện 2 lần. - Cả lớp thực hiện - Trẻ chú ý nghe cô nêu cách chơi và - Cô mời nhóm luật chơi - Cô mời cá nhân thực hiện. - Hôm nay các con học rất là giỏi cô sẽ - Hôm nay các con học rất là giỏi cô sẽ tổ chức cho các con chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Hoạt động 4: Ai nhanh hơn - Cô chuẩn bị 2 rổ bóng , cô đặt cuối lớp 2 cái giỏ. Bóng cuối lớp theo hiệu lệnh của cô. - Luật chơi: Đội nào mang bóng về nhiều nhất là đội chiến thắng - Cô cho trẻ chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT CÁC KHỐI HÌNH: VUÔNG, CHỮ NHẬT, CẦU, TAM GIÁC I.Mục đích yêu cầu 9 * Kiến thức - Trẻ biết so sánh để nhận ra sự khác nhau giữa khối cầu với khối trụ, khối vuông với khối chữ nhật. * Kỹ năng - Luyện kỹ năng nhận biết, so sánh. * Thái độ - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, có nhận xét phán đoán II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Các khối hình vuông, hình chữ nhật, tam giác * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 khối cầu, tam giác, vuông, chữ nhật. - Đất nặn, một số khối để trẻ chơi. * Nội dung tích hợp - Hát “ Múa với bạn tây nguyên ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Trẻ Hoạt động 1: Bé vui đàm thoại cùng cô - Hát “ Múa với bạn tây nguyên ” - Bài hát nói về gì? - Trẻ trả hát và trả lời câu - Trên tay các bạn cầm gì? hỏi. - Con biết gì về đất nước Việt Nam của chúng ta? - Con có yêu đất nước mình không? Vì sao? Hoạt động 2: Bé nhận biết các khối hình. - Đọc thơ “ Bé xếp nhà” - Bé xếp nhà bằng những khối gì nào ? - Trẻ trả lời - Các con nhìn xem cô còn có khối gì nữa nào ? - Cô đưa khối cầu lên hỏi trẻ: Đây là khối gì ? - Bây giờ chúng ta cùng chơi chuyền bóng bên phải, bên trái nhé. - Cho trẻ chơi chuyền bóng, thi đua 2 nhóm. - Khi quả bóng rơi xuống đất nó như thế nào ? - Vì sao nó lăn được ? Nó có chồng lên nhau được - Trẻ cùng quan sát và trả không ? lời. - Khối gì có 6 mặt các mặt của khối đều là hình vuông ? Đặc điểm của khối vuông là gì ? Cô đưa khối vuông cho trẻ đọc. - Tương tự cô hỏi trẻ về khối chữ nhật và tam giác - Trẻ lắng nghe cho trẻ gọi tên. - Cho trẻ so sánh khối chữ nhật và khối vuông giống và khác nhau điểm nào ? * Luyện tập: - Cho trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô. 10 - Cho trẻ dùng đất nặn để nặn các khối vừa học. - Cho trẻ dùng các khối xếp mà trẻ thích. - Trẻ thực hiện - Cho trẻ chơi theo nhóm để có nhiều khối xếp hình. Hoạt động 3: Mừng sinh nhật Bác Hồ - Cô cho trẻ tập hát và vận động bài hát ‘ Nhớ ơn Bác’ - Tổ chức cho trẻ hát và vận động - Trẻ múa hát mừng sinh Kết thúc nhật Bác ****************************************************** Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI CHUYỆN “ SỰ TÍCH BÁNH CHƯNG BÁNH DÀY” I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức - Trẻ làm quen với các nhân vật trong chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện * Kỹ năng - Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu. - Biết được tính cách riêng của từng nhân vật. * Thái độ - Giáo dục tính tự lập, không kiêu ngạo. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Tranh vẽ nội dung câu truyện - Đĩa nhạc, Máy tính * Đồ dùng của trẻ - Các con vật trong chuyện * Nội dung tích hợp - Hát “ Việt Nam quê hương tôi ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cả lớp cuøng hát bài “ Việt Nam quê hương tôi ” Hoạt động của trẻ. - Trẻ hát cùng cô 11 - Con vừa hát bài gì? - Trả trả lời - Hôm nay cô sẽ kể cho các con một câu chuyện nói - Trẻ chú ý lắng nghe. về hai thứ bánh không thể thiếu trong ngày Tết. - Bây giờ các con cùng lắng nghe cô kể nha. Hoạt động 2: Bé nghe kể chuyện a. Cô kể chuyện: - Trẻ tự do phát biểu. - Lần 1: Cô kể diễn cảm + mô hình. - Lần 2: Cô kể diễn cảm + rối. b. Đàm thoại: - Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ lại câu chuyện. - Qua câu chuyện cô kể con thích nhân vật nào? - Trẻ thích thú khi được tạo ra Con ghét nhân vật nào? Tại sao? các nhân vật bằng nguyên vật - Theo con con thích đặt tên câu chuyện là gì? liệu ( trẻ ngồi thành 4 nhóm - Còn cô cô sẽ đặt tên cho câu chuyện là " sự tích thực hiện ). bánh chưng bánh dày ". - Nhóm 1: tranh rỗng cho trẻ Hoạt động 3: Trò chơi tạo con vật tô. - Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ở góc tạo - Nhóm 2: Làm rối. hình, bây giờ các con hãy làm các nhân vật trong - Nhóm 3: Nặn nhân vật. truyện mà con thích bằng các nguyên vật liệu đó - Nhóm 4: Xé dán. nghe. => Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm. - Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sát, gợi ý cho trẻ. - Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm). Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạt động kế tiếp. Kết thúc CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VSRM: ÔN TẬP - EM KHOÂNG SÔÏ HAÕI KHI ÑI CHÖÕA RAÊNG I. Mục yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đánh răng đúng phương pháp,chải răng vào các thời điệm chính trong ngày. * Kỹ năng - Rèn kỹ năng chải răng đúng phương pháp cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ siêng năng chải răng, chọn thức ăn tốt cho răng. 12 II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh trẻ có răng đẹp và sâu - Mẩu hàm và bàn chải. * Đồ dùng của trẻ - Trái cây bằng nhựa * Nội dung tích hợp - Bài hát “Vui đến trường” - Đồng dao: “Đi cầu đi quán” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Hát “Vui đến trường” - Bài hát nói về gì? - Nếu không thường xuyên đánh răng thì răng chúng ta sẽ như thế nào? - Cô có câu chuyện “Hai chú thỏ” các con lắng nghe xem câu chuyện đó nói về gì nha! - Cô kể chuyện. +Gia đình thỏ gồm mấy người? +Thỏ anh thì thế nào? Thỏ em ra sao? Vì sao Thỏ em bị nhức răng? +Chúng ta phải làm thế nào cho răng sạch đẹp? Hoạt động 2: Thực hành phương pháp chải răng - Cho trẻ nêu cách chải răng đúng phương pháp. - Cho trẻ thực hiện trên mẫu hàm. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Thực phẩm nào có lợi cho răng - Cho trẻ chơi mua các loại thức ăn tốt cho răng. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Kết thúc Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô -Trẻ thực hiện phương pháp đánh răng -Trẻ tích cực tham gia trò chơi. ****************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TÔ MÀU LÁ CỜ 13 I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức - Ôn nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác. - Trẻ nhận biết hình dạng, màu sắc lá cờ tổ quốc. - Rèn khả năng tô màu, cắt, dán. II. Chuẩn bị: - Hộp bí mật có lá cờ tổ quốc, bảng để treo lá cờ. - Tranh lá cờ cho trẻ tô màu. - Bút màu, dây, keo dán. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1/ Hoạt động 1: Khám phá chiếc hộp bí mật. Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài “yêu Hà Nội”. Trò chơi: khám phá chiếc hộp bí mật. Cô giới thiệu với trẻ về chiếc hộp bí mật. Cho một vài trẻ lên sờ và đoán xem trong hộp có gì? Cô mở chiếc hộp, cho trẻ nhìn và đoán tiếp xem vật đó là gì? Cô căng lá cờ lên bảng. Trò chuyện với trẻ về cờ tổ quốc: màu sắc, hình dạng và giới thiệu ý nghĩa lá cờ cho trẻ. Giới thiệu với trẻ các loại cờ giấy để trang trí: cờ hình vuông, cờ hình chữ nhật và hình tam giác. b.Ho¹t ®éng 2: C« thùc hiÖn mÉu. - §Ó t« mµu ®îc bøc tranh ®Ñp thÕ nµy tríc hÕt c¸c con h·y quan s¸t c« t« mÉu nhÐ. - C« vïa t« võa híng dÉn trÎ c¸ch t«. - C¸c con cÇm bót b»ng tay ph¶i, b»ng 3 ®Çu ngãn tay, ngåi th¼ng lng kh«ng t× ngùc vµo bµn. C¸c con t« mµu sao cho mµu kh«ng chêm ra ngoµi th× bøc tranh míi ®Ñp. - C« híng dÉn trÎ c¸ch t« tõng qu¶. c. Ho¹t ®éng 3: TrÎ thùc hiÖn. - C« ph¸t tranh, s¸p mµu cho trÎ. - §µm tho¹i ng¾n cïng trÎ vÒ vÒ c¸ch t« mµu vµ ý tëng t« cña trÎ. + Con cÇm bót b»ng tay nµo? MÊy ®Çu Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ cùng chơi trò chơi - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Quan s¸t, l¾ng nghe. - nhËn tranh mµu. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. - TrÎ tr¶ lêi. 14 ngãn tay? + Con chän mµu g× ®Ó t« b¾p c¶i? T« thÕ - TrÎ thùc hiÖn. nµo? + Cßn cñ cµ rèt t« mµu g×? T« thÕ nµo? + Qu¶ cµ chua con t« mµu g×? T« thÕ nµo? + Qu¶ chuèi con t« mµu g×? T« nh thÕ nµo? - Cho trÎ thùc hiÖn - C« quan s¸t, híng dÉn, ®éng viªn, khÝch lÖ trÎ t«. -TrÎ trng bµy s¶n d. Ho¹t ®éng 4:Trng bµy s¶n phÈm. phÈm. - Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn gi¸. - TrÎ nhËn xÐt. - Cho trÎ ®øng xung quanh gi¸ trng bµy. - Cho trÎ nhËn xÐt bµi cña m×nh, b¹n. - TrÎ tr¶ lêi. - Hái trÎ: - L¾ng nghe. + Con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao con thÝch? - C« nhËn xÐt chung. - Tuyªn d¬ng nh¾c nhë trÎ. Kết thúc CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: VỆ SINH LỚP I. Mục địch yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được cách sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Kỹ năng - Phát âm đúng, chính xác. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ và khả năng tư duy, so sánh ở trẻ. * Thái độ - Trẻ biết yêu quy đồ dùng, đồ chơi trong lớp mình. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh chủ điểm, tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Thích hợp - Hát ““ Múa với bạn tây nguyên ” III/ Tổ chức hoạt động 15 Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài: “ Múa với bạn tây nguyên ” - Trong bài hát nói về gì? - Hôm nay cô và các con cùng vệ sinh lớp nhé! Hoạt động 2: - Bây giờ 1 bạn nào cho cô biết để cho lớp mình được đẹp thì con phải làm gì? - Cô mời trẻ về các góc vệ sinh đồ chơi. - Cách sắp xếp vệ sinh các đồ dùng đồ chơi trong của mình như thế nào - Con thấy các góc lớp mình sắp xếp như thế nào? - Góc xây dựng thì sao? - Góc phân vai như thế nào? - Góc nghệ thuật thì sao? - Góc học tập sắp xếp như thế nào? Hoạt động 3:Trò chơi “Thi ai nhanh hơn” - Cô có nhiều góc chơi nhiệm vụ của các con là giúp cô mang đồ chơi về để sắp xếp cho góc chơi của mình đẹp - Luật chơi: Sau thời gian 1 đoạn nhạc đội nào mang được nhiều đồ chơi về là đội chiến thắng . - Cô cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét Kết thúc Hoạt động của trẻ - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói luận chơi, cách chơi - Trẻ tham gia chơi ****************************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: HÁT “ EM YÊU THỦ ĐÔ” I. Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ hát đúng , hát vui tươi, dí dỏm. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết vận động theo nhạc. * Kỹ năng: - Trẻ biết vận động minh họa cùng cô theo bài hát. - Phát triển tai nghe và kĩ năng chơi cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. 16 - Trẻ yêu quí cảnh đẹp của đất nước , quê hương mình. II.Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Nhạc đệm bài hát “Em yêu Thủ đô”. - Đĩa nhạc có bài “" Bé yêu biến lắm". * .Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 2 cái sắc xô. * Nội dung tích hợp - Trò chơi : “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ xem tranh “ Hồ Gươm” và trò chuyện - Các con có biết đây là đâu không ? ( Hồ Gươm ) + Bạn nào biết gì về Hồ Gươm ? ( Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh đẹp ở Hà Nội. Hồ Gươm nằm ở trung tâm Thủ đô Hà Nộ). + Ngoài Hồ Gươm , Hà Nội còn có những danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nào khác ? ( Trẻ kể ) Hoạt động 2: Dạy hát Bài “Em yêu Thủ đô” - Hà Nội là trung tâm văn hóa của cả nước , ở đó có chùa Một Cột , có Hồ tây. Hà Nội thật đẹp có phải không ? Chúng mình cùng hát vang bài hát “ Em yêu Thủ đô”, nhạc và lời của nhạc sĩ Bảo Trọng nhé ! - Cô hát lần 1 : - Cô hát bài hát gì ? - Bài hát nhắc đến danh lam thắng cảnh nào ? - Cô hát lần 2 : cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Mời cả lớp đứng dậy cô bắt nhịp. ( Trẻ hát 2-3 lần) - Các cháu cùng thể hiện tình cảm của mình qua bài hát “ Em yêu Thủ đô”. - Sau đó mời từng tổ hát kết hợp vỗ tay. - Cô mời nhóm nam, nhóm nữ hát. Hoạt độ- Cô mời cá nhân. ( Cô chú ý sữa sai cho trẻ ) - Cô cho cả lớp cùng hát lại bài hát. Hoạt động 3: Nghe hát “" Bé yêu biến lắm". - Cô hát lần 1: kế hợp nhạc đệm bài hát - Cô hát lần 2: Trẻ múa minh họa bài hát - Con thấy giai điệu bài hát như thế nào? Hoạt động 4: Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” - Cách chơi: trẻ ngồi vòng tròn. Cử 1 bạn đi ra bên ngoài lớp. Cô dấu đồ vật vào một trẻ. - Cả lớp hát, trẻ từ ngoài vào, đi sát theo các bạn ngồi Hoạt động của trẻ - Trẻ xem tranh - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ lắng nghe - Cả lớp cùng hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát lại - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ múa theo bài hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi 17 vòng tròn. Nếu đi càng gần đến bạn có vật dấu thì cả lớp hát to dần lên ; nếu đi càng xa thì cả lớp hát nhỏ dần lại. - Luật chơi: Nếu chỉ đúng đồ vật thì được hoan hô, nếu không tìm thấy đồ vật thì phải hát 1 bài ( gợi ý bài hát theo chủ đề thực vật) - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ thực hiện Kết thúc CHƠI VÀ HOẠT ĐÔ N Ô G THEO Ý THÍCH NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. - Nhắc lại các tiêu chuẩn trong tuần. * Kỹ năng - Biết tự nhận xét mình và bạn. * Thái độ - Trẻ chăm ngoan vâng lời cô II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Bảng bé ngoan, trống lắc. * Đồ dùng của trẻ -Hoa bé ngoan. * Nội dung tích hợp - Bài hát: “Cả tuần đều ngoan” III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Kể về một tuần - Hát “Cả tuần đều ngoan” - Trong bài hát bé hứa điều gì? - Tuần qua lớp mình thực hiện tiêu chuẩn bé ngoan gì? - Mời trẻ nhắc lại Hoạt động 2: Bé ngoan cắm cờ - Bây giờ 3 tổ thảo luận xem tuần này có những bạn nào ngoan. - Tổ trưởng tự nhận xét về mình và các bạn tổ viên. - Cô nhận xét chung.Nêu lí do ngoan và chưa ngoan của trẻ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và trả lời - Trẻ nhận xét và lắng nghe cô nhận xét 18 - Bé ngoan lên cắm cờ. - Tuyên dương trẻ cắm cờ. Động viên trẻ chưa ngoan cố gắng hơn. - Cô đưa ra tiêu chuẩn mới Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ - Cho trẻ hát các bài hát trong chủ đề - Nhóm, cá nhân, cả lớp hát - Động viên trẻ vận động theo bài hát Kết thúc *Trả trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe - Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề - Trẻ vệ sinh chuẩn bị ra về 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan