Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án nước

.DOC
21
770
86

Mô tả:

CHỦ ĐỀ : NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC Thời gian thực hiện từ ngày 4 / 3 đến 8 /3 / 2016 ĐÓN TRẺ * Kiến thức - Trẻ đến lớp không khóc nhè, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. Xem tranh về một số loại nước * Kỹ năng - Xây dựng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Thái đội - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, biết bảo vệ nguồn nước II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Kệ để đồ dùng cá nhân của trẻ - Tranh ảnh một số loại rau khác nhau * Đồ dùng của trẻ - Đồ dùng cá nhân của mỗi trẻ * Nội dung thích hợp - Hát : “ Cho tôi đi làm mưa với” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Đón trẻ - Cô tươi cười, niềm nở đón trẻ và hướng dẫn trẻ - Trẻ biết chào cô, ba mẹ khi cất đồ dùng đúng nơi quy định , chào cô, chào vào lớp ba mẹ vào lớp học. Hoạt động 2: Trò chuyện - Hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Cho trẻ quan sát tranh xung quanh lớp học . - Cùng trò chuyện với trẻ về nguồn nước - Trẻ hát cùng cô - Giới thiệu một số tranh ảnh cho trẻ quan sát và - Trẻ quan sát tranh trò chuyện cùng trẻ về bức tranh trẻ vừa quan sát. - Trẻ trò chuyện theo sự hiểu - Cho trẻ thảo luận ý kiến và trẻ đưa ra ý kiến biết của mình của mình về những gì mà trẻ quan sát qua bức tranh. - Trẻ thảo luận đưa ra ý kiến - Cô gợi mở, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cùng bạn . - Trẻ lắng nghe. 1 THỂ DỤC SÁNG I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục sáng thường xuyên là tốt cho cơ thể. - Trẻ biết di chuyển đội hình và cách dãn hàng. - Trẻ khởi động và tập các động tác phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. * Kỹ năng -Rèn kỹ năng phát triển các cơ bắp thông qua các động tác phát triển chung. - Phát triển kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, chính xác qua việc xếp đội hình và tập đúng nhịp điệu bài hát. - Rèn kỹ năng phối hợp giữa mắt, tay chân. * Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cơ thể có các cơ bắp khỏe mạnh để có một cơ thể phát triển toàn diện. III. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy nghe nhạc, bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” Trống lắc. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục đủ cho số lượng trẻ * Nội dung tích hợp: - Hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Trẻ hát cùng cô - Con vừa hát bài gì ? - Trẻ trả lời - Trong bài hát nói đến gì? - Ngoài nước mưa ra các con còn biết những nguồn nước nào nữa? - Nước có ích như thế nào đối với con người và các loại động vật, thực vật? - Bây giờ cô và các bé cùng tập thể dục nhé - Trẻ nghe nhạc khởi động * Hoạt động 2: Bé khởi động cùng cô cùng cô - Cô mở nhạc lời bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Cô và các con đi vòng tròn theo nhạc và tập các động tác khởi động như: đi dậm chân, đi bằng gót chân, mũi chân,đi khom lưng kết hợp chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang. 2 - Bài tập phát triển chung - Trẻ thực hiện theo đội - Cô thực hiện bài tập thể dục theo nhạc cho trẻ tập hình 3 hàng ngang theo cô. - Động tác hô hấp: Thổi bóng bay + Tay vai: Nhịp 1: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 2: Hai đưa ra trước. Nhịp 3 hai tay như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bụng lườn: Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: nghiên người sang 2 bên. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác chân: - Nhịp 1: Hai chân khép, hai tay đưa ra trước mặt . - Nhịp 2: Khuy gối 2 chân xuống, tay vẫn giữ tư thế của nhịp 1 - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Trở lại tư thế ban đầu. + Động tác bật: - Nhịp 1: Hai chân bật tách rộng bằng vai. - Nhịp 2: Bật tách khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Như nhịp 2. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. - Cô cho trẻ đưa tay lên cao – Hạ tay xuống hít thở nhẹ nhàng Kết thúc ****************************************************** 3 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NGUỒN NƯỚC I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết một số nguồn nước. Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. - Biết được ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối. * Kỹ năng: - Luyện kĩ năng quan sát, chú ý có chủ đinh. - Trẻ nói được một số nguồn nước, ích lợi của nước trong sinh hoạt hằng ngày. * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước, không làm ô nhiễm nguồn nước. Ngồi học ngoan, chú ý. II. Chuẩn bị. * Đồ dùng của cô – Một chậu nước máy, một chậu nước hồ, một cốc nước nóng, đá lạnh. * Đồ dùng của trẻ – Ca cốc, một số chai. * Nội dung tích - Hát : ““Cho tôi đi làm mưa với”. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Cả lớp chơi trò chơi “ Trời mưa”. Hỏi trẻ: Mưa rơi - Trẻ cùng chơi xuống đâu? Cho ta gì? - Trẻ trả lời - Ngoài nước mưa ra các con còn biết những nguồn nước nào nữa? - Nước có ích như thế nào đối với con người và các loại động vật, thực vật? * Hoạt động 2: Trò chuyện về các nguồn nước. – Cho trẻ kể nước có từ đâu? Sông suối, ao hồ làm - Trẻ trả lời sao có nước? – Ngoài ao hồ, sông suối nước còn có ở đâu nữa? Hàng ngày chúng ta cần có nước không? + Nước thường dùng để làm gì? Nếu không có nước thì điều gì sẽ xẩy ra nhỉ? – Cho trẻ quan sát nước máy và hỏi trẻ: - Trẻ quan sát 4 - Các con nhìn thấy nước ở chậu này có màu gì không? - Nước máy lấy ở đâu? Dùng để làm gì? – Cho trẻ quan sát một chậu nước ao hồ và hỏi trẻ: Con nhìn thấy nước này như thế nào? – Màu nước như thế nào? Nước này có dùng để ăn, uống được không các con? – Vậy ở nhà các con bố mẹ lấy nước ở đâu để ăn, uống, giặt tắm ? – Con người và các loại động vật , thực vật không có nước sẽ như thế nào? – Nước có những trạng thái nào? Cho trẻ quan sát một cốc nước nóng , một thỏi đá lạnh. – Các con nhìn xem cô có có nước gì đây? Vì sao các con biết đây là cốc nước nóng, – Còn đây là gì? (đá) Đá do đau mà có, cho trẻ sờ xem đá như thế nào? – Các con nhìn xem thỏi đá có màu gì không? ngửi xem có mùi gì không? (chất lỏng, không mùi, không màu) – Muốn có nước sinh hoạt chúng ta phải làm gì? nguyên nhân gì làm ô nhiễm nguồn nước? – Muốn có nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì? vì sao phải bảo vệ nguồn nước? * Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, không vứt rác bừa bãi, cần tiết kiệm nước. Hoạt động 3: Trò chơi “ Pha màu” - Cô chia trẻ thành 3 nhóm để pha màu theo yêu cầu của cô. - Trẻ tham gia chơi - Cô và cả lớp hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Kết thúc - Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô nêu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô 5 CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: CHƠI Ở GÓC THEO NHÓM NHỎ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết các góc chơi, thể hiện tốt các vai chơi. - Biết cách chơi và sử dụng đồ chơi phù hợp với góc. * Kỹ năng: - Phát triển óc sáng tạo, tìm tòi khi chơi. - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay, sáng tạo trong tô màu. * Thái độ: - Phối hợp cùng chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đủ cho trẻ hoạt động. * Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi các góc * Nội dung tích hợp: - Hát: “ Cho tôi đi làm mưa với ” III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ cùng hát và trả lời câu hỏi. - Con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến gì? - Thế lớp mình đang thực hiện chủ đề nào? - Các con rất giỏi, đây cũng là chủ đề chơi ở các góc theo nhóm nhỏ của lớp mình hôm nay. Hoạt đồng2 : Bạn chọn góc chơi nào? -Trẻ trả lời - Lớp mình có những góc chơi nào? - Sáng nay, con đã chọn góc chơi cho mình chưa? - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở 5 góc chơi nhé ! - Ở góc nghệ thuật có gì mới? - Với những nguyên vâ ât liê uâ đó con sẽ làm gì? - Trẻ trả lời - Từ những nguyên vâ ât liê uâ đó, các bạn ở góc nghê â thuâ ât sẽ tạo ra các sản phẩm gì là do sự sáng tạo của các bạn trong nhóm, các con chờ xem nhé ! 6 - Thế bạn nào thích chơi ở góc nghê â thuâ ât? - Còn góc xây dựng các bé sẽ làm gì? - Nhóm trưởng nhắc nhở các bạn chơi trâ ât tự nhé ! - Góc học tâ âp thì sao? - Bạn nào chơi góc phân vai? Các con sẽ làm gì? - Mời nhóm trưởng góc thiên nhiên? Góc thiên nhiên chơi trò chơi gì? Các góc chơi cô đều bổ sung đồ chơi mới, các bé hãy đến thảo luâ nâ và cùng chơi, khi tạo ra sản phẩm hãy đến gia lưu với các góc khác nhé Hoạt động 3: Cùng chơi nhé Cho trẻ về góc chơi của mình, cô bao quát lớp và gợi ý cho từng góc chơi - Trẻ tham gia chơi ở các góc - Hôm nay góc nghê â thuâ tâ tạo hình có những đồ chơi gì? - Các con sẽ làm gì? Con làm thiệp như thế nào? Con làm bằng những nguyên vâ ât liê âu nào? Làm như thế nào? - Với những góc khác cũng thế - Góc xây dựng con định xây gì? - Xây nhà như thế nào? Có những gì? - Góc học tâ âp các con chơi trò chơi gì? - Nhật xét cùng cô. - Góc thiên nhiên các bé làm gì thế? - Cô gợi ý, nhắc nhở trẻ kịp thời khi trẻ tham gia các góc chơi ô Hoạt động 4: Nhận xét - Ccùng trẻ đến các góc tham gia nhận xét. - Giáo dục trẻ. - Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi . Kết thúc ****************************************************** 7 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: BẬT QUA VŨNG NƯỚC I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết dùng sức chân để bật qua vũng nước xa 40 cm, chạm đất đồng thời bằng 2 chân. * Kỹ năng - Rèn luyện củng cố và phát triển cơ chân trong khi vận động. - Nắm được luật chơi, rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo thực hiện đúng thao tác. * Thái độ - Giáo dục : Trẻ hoạt động tích cực, phối hợp cùng cô và bạn. II/- Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Vẽ vũng nước kích thước 40 cm. - Sưu tầm một số loại đồ chơi: đá, sắt, nhôm, sứ, muốt xốp, bọc ni lông, giấy, dây thun … và một số loại đồ chơi khác. Hai thau nước. * Đồ dùng của trẻ - Vòng thể dục, máy cát xét, các bài hát về chủ đề nước * Nội dung tích hợp - Cho trẻ thí nghiệm vật chìm vật nổi mọi lúc mọi nơi III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoat động 1: Bé cùng cô trò chyện Chơi trò chơi “ Trời mưa ” - Chơi trò chơi. - Các con vừa chơi trò chơi nói về gì vậy. - Vậy mưa giúp ít gì cho chúng ta. ( cho ta nước - Trẻ Trả lời. uống, sông, suối có nhiều nước, tưới cho cây tươi tốt…) - Giáo viên tóm lại, giáo dục nước có ích lợi đối với đời sống con người. Hoạt động 1: khởi động - Nghe cô nói. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp vừa đi vừa dậm chân vận động theo nhạc. - Ra hiệu lệnh chuyển 3 hàng ngang - Trẻ thực hiện. Hoạt động 2: trọng động - Bài tập phát triển chung: Cho lớp tập theo nhạc - Động tác tay vai: + Hai tay đưa ra trước, đưa thẳng lên cao ( 2 lần 4 8 nhịp ). - Động tác chân: 2 tay đưa ngang ra trước + Đầu gối khụy xuống tập ( 4 lần 4 nhịp ) . - Động tác bụng lườn: Đưa lên cao . + Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2 lần 4 nhịp ) - Động tác bật: Bật tại chỗ ( 4 lần 4 nhịp ) - Vận động cơ bản: bật qua vũng nước xa 40 cm . - Chơi trò chơi “ gió thổi gió thổi ” - Cho cả lớp vận động bài “cho tôi đi làm mưa với ” - Hôm nay các con sẽ thi với nhau xem ai bật được xa nhé. - Giáo viên chỉ vào vạch vẽ hỏi trẻ: các con biết đây là gì không? - Hôm nay cô cháu ta cùng trổ tài bật nha, trước khi thi bật chú ý xem cô hướng dẫn cách thực hiện. - Cô làm mẫu cho trẻ xem ( không phân tích ) - Lần 2 vừa làm vừa phân tích: + Tư thế chuẩn bị: Đứng vào vạch chuẩn, chân đứng tự nhiên. + TH: Tay chống hông, gối hơi khuỵu, đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ bằng hai chân ( từ mũi chân đến cả bàn chân), tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Mời 1 – 2 cháu lên làm mẫu cùng cô. - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện cho đến hết lớp. ( GV chú ý sữa sai ) Hoạt động 3: Trò chơi “ bạn nào chọn giỏi ” - Hát chuyển 2 hàng dọc. - Hỏi trẻ : Các con có thích chơi trò chơi không? - Hôm nay các con sẽ chơi trò chơi “ bạn nào chọn giỏi ” - Trước mặt các con có 2 thau nước, mỗi thau nước dành cho 1 đội, còn đây là rổ đựng các loại đồ chơi ( giáo viên giơ lên cho trẻ gọi tên ), cô nói tiếp: những đồ chơi nào có trọng lượng nhẹ khi bỏ vào thau nước thì sẽ nổi lên mặt nước, còn loại đồ chơi nào có trọng lượng nặng hơn mặt nước khi bỏ vào sẽ bị chìm xuống. - Các cháu tập bài tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. - Vừa hát và chuyển đội hình. -Thổi gì thổi gì . - Nghe cô nói. - Trẻ trả lời. - Quan sát cô làm mẫu và nghe giải thích động tác. - Trẻ xung phong. - Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô. - Chuyển đội hình - Trẻ trả lời. - Nghe cô giải thích cách 9 - Đặt 2 rổ trước 2 đội. Cô yêu cầu: đội 1 sẽ chọn đồ chơi khi bỏ vào nước thì nổi, còn đội 2 chọn đồ chơi khi bỏ vào nước thì chìm. - Cách chơi: - khi có hiệu lệnh ( bằng trống lắc) trò chơi bắt đầu 2 cháu đầu tiên chạy nhanh chọn lấy đồ chơi bỏ vào thau nước của đội mình rồi đập vào tay bạn thứ 2 và chạy về cuối hàng, bạn thứ hai tiếp tục chạy lên chọn đồ chơi, cứ như vậy thực hiện cho đến khi có hiệu lệnh thì dừng lại. - Sau đó cho trẻ chơi, theo dõi khuyến khích trẻ chơi tốt. - Nhận xét sau khi trẻ chơi xong. Hoạt động 4 : hồi tĩnh - Cho cả lớp đi nhẹ nhàng 1- 2 phút ( hít vào, thở ra ) * Nhận xét tuyên dương . Kết thúc chơi. - Trẻ thực hiện, thi đua cùng nhau. - Trẻ hít thở điều hòa CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: ĐONG ĐO LƯỢNG NƯỚC BẰNG ĐƠN VỊ ĐO NÀO ĐÓ VÀ SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đo nước bằng một đơn vị đo. * Kỹ năng - Đếm được, nhận biết được kết quả đo. * Thái độ - Giáo dục trẻ Biết cẩn thận khi đong nước, sử dụng tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Nước sạch, sô chứa nước, chai nhỏ đựng nước, ca đong nước. * Đồ dùng của trẻ - Chai dựng nước, ly nhựa * Nội dung tích hợp - Hát: “ Cho tôi đi làm mưa với ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: cùng trò chuyện 10 - Cô cháu đi cửa hàng mua nước suối. - hỏi cháu mua được mấy chai nước.Mỗi chai nước rót ra được mấy ly? - Để biết chay rót được mấy ly nước cô mời các con về lớp học nha. Hoạt động 2: cùng tìm hiểu - Cô đong nước trong chai của cô ra ly cho cháu xem. - Cô vừa rót nước vừa đếm : 1, 2, 3 ca và đổ vào xô nhỏ. - Vậy cô đã dùng 1 ca nước để đong nước trong chai. Số nước trong chai bằng 3 ca. - Cô tiếp tục dùng ca nước để đo chai nước khác, và cho cháu đếm số ca nước. - Cô hướng dẫn cháu cách đong, rót nước vừa đầy ca, cẩn thận không làm đổ nước ra ngoài. Hoạt động 3: Luyện tập - Cô ra hiệu cháu dùng ca để đo nước trong chai của mình, và đếm số ca nước. - Cô đi xung quanh quan sát sửa sai cho cháu. - Hỏi cháu số nước trong chai bằng mấy ca. * Hoạt động nhóm : - Cô chia nhóm làm 3, mỗi nhóm có nhiệm vụ đong nước trong xô giúp cô xem có bao nhiêu ca nước.Nhóm nào đong nhanh, khéo léo và đếm được kết quả chính xác sẽ được khen. - Cô quan sát nhận xét nhóm. - Giáo dục qua bài, nhận xét tuyên dương. Kết thúc - Quan sát và đi mua hàng. - Trả lời câu hỏi của cô. - Quan sát cô thực hiện. - Lắng nghe cách đong nước. - Cả lớp luyện tập. - Chia 3 nhóm thực hiện. - Lắng nghe cô. ***************************************************** 11 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI CHUYỆN “ NÀNG TIÊN MƯA” I. Mục đích 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, biết tên các nhân vật trong truyện “ Nàng tiên mưa” - Trẻ hiểu nội dung câu truyện. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng nghe cho trẻ. - Trẻ trả lời ràng, mạch lạc, nói đủ câu 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý yêu thương đoàn kết giúp đở bạn bè, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Tranh vẽ nội dung câu truyện - Đĩa nhạc, Máy tính * Đồ dùng của trẻ * Nội dung tích - Hát : “ Cho tôi đi làm mưa với ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về lợi ích của cây xanh - Cô cho trẻ nghe bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Trẻ chú ý nghe và hát - Các con vừa nghe bài hát gì? cùng cô - Bài hát nói về gì? - Con thường thấy trời mưa ở đâu? - Trẻ tham gia trả lời - Ngoài mưa ra con còn thấy nước ở đâu nửa ? Kể cô và các bạn cùng nghe - Hôm nay cô cũng có một câu truyện cũng nói về mưa . Các con có muốn biết mưa như thế nào không? - Bây giờ Các con hãy lắng nghe xem câu truyện nói về nàng tiên mưa nha! Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ làm quen câu chuyện “ hoa màu gà ” 12 - Cô kể lần 1 diễn cảm - Cô kể lần 2 Xem tranh minh họa - Giải thích từ khó Hoạt động 3: Đàm thoại - Câu chuyện có tên là gì? - Gồm những nhân vật nào? - Vì sao hạt nước bé xíu lại hỏi vịt con có thấy chúng mình không? - Vịt con hỏi gì với hạt nước? Vịt con ngắm nhìn và ảm thấy gì? rất sung sướng. - vì sao giọt nước bé tí xíu sắp phải đi xa ? - Vịt con không gọi các bạn là những hạt nước bé xíu nữa đâu mà sẽ gọi là gì? các bạn là những gì? “nàng tiên mưa” Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cô chuẩn bị rất nhiều chai nước. Nhiệm vụ của hai đội sẽ đem chai nước về cho đội của mình - Luật chơi: Đội nào làm nhanh và nhiều nhất thì chiến thắng - Thời gian 1 bài hát - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát theo dõi trẻ - Nhận xét tuyên dương trẻ sau khi chơi Kết thúc tiết học -Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô giải thích cách chơi, luật chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ nghe cô nhận xét CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH VSRM: ÔN TẬP - EM KHOÂNG SÔÏ HAÕI KHI ÑI CHÖÕA RAÊNG I. Mục yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết đánh răng đúng phương pháp,chải răng vào các thời điệm chính trong ngày. * Kỹ năng - Rèn kỹ năng chải răng đúng phương pháp cho trẻ. * Thái độ - Giáo dục trẻ siêng năng chải răng, chọn thức ăn tốt cho răng. II. Chuẩn bị 13 * Đồ dùng của cô - Tranh trẻ có răng đẹp và sâu - Mẩu hàm và bàn chải. * Đồ dùng của trẻ - Trái cây bằng nhựa * Nội dung tích hợp - Bài hát “Vui đến trường” - Đồng dao: “Đi cầu đi quán” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô - Hát “Vui đến trường” - Bài hát nói về gì? - Nếu không thường xuyên đánh răng thì răng chúng ta sẽ như thế nào? - Cô có câu chuyện “Hai chú thỏ” các con lắng nghe xem câu chuyện đó nói về gì nha! - Cô kể chuyện. +Gia đình thỏ gồm mấy người? +Thỏ anh thì thế nào? Thỏ em ra sao? Vì sao Thỏ em bị nhức răng? +Chúng ta phải làm thế nào cho răng sạch đẹp? Hoạt động 2: Thực hành phương pháp chải răng - Cho trẻ nêu cách chải răng đúng phương pháp. - Cho trẻ thực hiện trên mẫu hàm. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3:Thực phẩm nào có lợi cho răng - Cho trẻ chơi mua các loại thức ăn tốt cho răng. - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. Kết thúc Hoạt động của trẻ -Trẻ hát và trả lời câu hỏi của cô -Trẻ thực hiện phương pháp đánh răng -Trẻ tích cực tham gia trò chơi. ****************************************************** 14 Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: VẼ MƯA I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - TrÎ biÕt c¸ch vÏ ma, dïng nh÷ng nÐt xiªn ng¾n ®Ó vÏ ma. - BiÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i. * Kỹ năng - RÌn kü n¨ng ghi nhí cã chñ ®Þnhcho trÎ. - RÌn kü n¨ng cÇm bót t thÕ ngåi cho trÎ. * Thái độ - TrÎ cã ý thøc trong giê häc. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ®éi nãn, mò che « khi ®i ra ngoµi trêi ma. II. Chuẩn bi * Đồ dùng của cô - Que chØ, tranh mÉu cña c« - Gi¸ treo tranh, giÊy s¸p, bót mµï giÊy * Đồ dung của trẻ - GiÊy khæ A4, s¸p mµu. * Nội dung tích hợp - Hát: “Cho t«i ®i lµm ma víi” III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé vui trò cuyện - Cô và trẻ cùng hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với” - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói đến gì? Xin chào mừng tất cả quý vị và các bạn đến với chương trình “ cùng bé đua tài “ - Đến với chương trình “ cùng bé đua tài “ngày hôm nay xin chào mừng sự có mặt của 3 đội chơi . - Đội chơi số 1. - Đội chơi số 2. - Đội chơi số 3. - Ba đội chơi hôm nay sẽ phải trải qua 3 phần thi: Phần 1: Tìm hiểu Phần 2:Trổ tài. Phần 3: Ai tinh mắt. * Ngay bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần 1 của Hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe . - Trẻ lắng nghe. 15 chương trình , phần thi “Tìm hiểu”. - Ở phần chơi tìm hiểu xin mời các thành viên của 3 đội chơi cùng hướng lên màn hình và tìm hiểu xem có điều kỳ diệu gì xảy ra. - Cô cho trẻ quan sát 1số hình ảnh tự nhiên: Ngày, đêm. Nắng , mưa. - Các con nhìn thấy gì? * Giáo dục:Mưa rất có ích cho đời sống của con người , mưa làm cho cây cối xanh tốt, khi đi trời mưa cấc con phải đội mũ , che ô,… - Cô có 1 bài hát rất hay về mưa cô và trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với - Chúng mình vừa hát bài hát gì? * Xin chào mừng các bạn đến với phần 2 của chương trình .Phần thi “trổ tài” Trong phần thi trổ tài ngày hôm nay chúng ta sẽ ch¬i trß ch¬i: Chèn c« . * C« cho trÎ quan s¸t tranh mÉu C« hái trÎ: C« ë phÝa nµo cña chóng m×nh? Cïng xuÊt hiÖn víi c« lµ bøc tranh vÏ g× ®©y? - Chóng m×nh thÊy bøc tranh cña c« nh thÕ nµo? C« kh¸i qu¸t: §©y lµ bøc tranh c« vÏ ma ®Êy, c¸c con thấy ®Ñp kh«ng. - Chóng m×nh cã muèn biÕt v× sao c« vÏ ®îc bøc tranh ®Ñp nh thÕ nµy kh«ng? - Muèn biÕt ®îc ®iÒu ®ã chó ý quan s¸t xem c« vÏ ma nh thÕ nµo? * C« vÏ mÉu vµ gi¶i thÝch c¸ch vÏ: C« vÏ nh÷ng nÐt xiªn ng¾n, t¹o thµnh nh÷ng h¹t ma r¬i, c« vÏ tõ tr¸i qua ph¶i, tõ trªn xuèng díi. - Trong khi c« vÏ hái trÎ: C« vÏ g× ®©y? C« vÏ ma b»ng nÐt g×. * TrÎ thùc hiÖn: - C« nh¾c trÎ c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót: Các con ngåi lng th¼ng, ®Çu h¬i cói, cµm bót tay ph¶i, tay tr¸i gi÷ giÊy. - Trẻ lắng nghe. - TrÎ tr¶ lêi. - Nghe cô giáo dục - Trẻ hát và vận động theo bài hát.. - Bài hát: Cho t«i ®i lµm ma víi - Trẻ ch¬i - Trẻ quan s¸t tranh. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát nghe cô giải thích cách vẽ - trẻ trả lời. - Trẻ nghe cô hướng dẫn cách ngồi, càm bút. - Trẻ thực hiện. - Nghe cô nói. - Trẻ mang sản phẩm lên 16 - TrÎ vÏ c« quan s¸t vµ gióp ®ì trÎ gÆp khã kh¨n. Thêi gian phÇn thi “Cïng bÐ træ tµi” ®Õn đây là *Trng bµy s¶n phÈm: - Xin chµo mõng c¸c b¹n ®Õn víi phÇn thi Ai tinh m¾t. - ở phÇn thi nµy xin mêi c¸c thµnh viªn cña 3 ®éi mang s¶n phÈm cña m×nh lªn trng bµy - TrÎ mang s¶n phÈm lªn treo vµo gi¸ TrÎ nhËn xÐt: - c« hái con thÊy c¸c b¹n vÏ ma nh thÕ nµo? cã gièng cña c« kh«ng? B¹n vÏ cã ®Ñp kh«ng? - Gäi trÎ t×m bµi nµo vÏ ma ®Ñp? V× sao? - C« nhËn xÐt: C« khen trÎ vÏ ®Ñp ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ cha vÏ ®Ñp. Kết thúc : Cho trẻ ch¬i “trêi n¾ng trêi ma” trưng bày. - Trẻ nhận xét bài của bạn - Trẻ lên tìm bài đẹp - Nghe cô nhận xét. - trẻ chơi. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH ĐỀ TÀI: VỆ SINH LỚP I. Mục địch yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết được cách sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Kỹ năng - Phát âm đúng, chính xác. - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ và khả năng tư duy, so sánh ở trẻ. * Thái độ - Trẻ biết yêu quy đồ dùng, đồ chơi trong lớp mình. II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh chủ điểm, tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Đồ dùng của trẻ: - Tranh ảnh sắp xếp các đồ dùng đồ chơi trong lớp. * Thích hợp - Hát “ Em ra vườn rau ” III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 17 Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Trong bài hát nói về gì? - Hôm nay cô và các con cùng vệ sinh lớp nhé! Hoạt động 2: - Bây giờ 1 bạn nào cho cô biết để cho lớp mình được đẹp thì con phải làm gì? - Cô mời trẻ về các góc vệ sinh đồ chơi. - Cách sắp xếp vệ sinh các đồ dùng đồ chơi trong của mình như thế nào - Con thấy các góc lớp mình sắp xếp như thế nào? - Góc xây dựng thì sao? - Góc phân vai như thế nào? - Góc nghệ thuật thì sao? - Góc học tập sắp xếp như thế nào? Hoạt động 3:Trò chơi “Thi ai nhanh hơn” - Cô có nhiều góc chơi nhiệm vụ của các con là giúp cô mang đồ chơi về để sắp xếp cho góc chơi của mình đẹp - Luật chơi: Sau thời gian 1 đoạn nhạc đội nào mang được nhiều đồ chơi về là đội chiến thắng . - Cô cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét Kết thúc - Cả lớp hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe cô nói luận chơi, cách chơi - Trẻ tham gia chơi ****************************************************** Thứ sáu ngày 8 tháng 2 năm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC ĐỀ TÀI: HÁT “ CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI ” NGHE HÁT “ MƯA RƠI” TRÒ CHƠI ÂM NHẠC “ AI ĐOÁN GIỎI” I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức – Trẻ thuộc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát nói về bầu và bí (là loại rau ăn quả) * Kỹ năng 18 – Luyện cho trẻ kỹ năng nghe nhạc, và kỹ năng hát đúng nhịp bài hát. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi. * Thái độ - Giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô - Máy vi tính, loa, bài hát * Đồ dùng của trẻ - Một số dụng cụ âm nhạc : Phách gõ , xắc xô,… * Nội dung tích hợp - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi ” III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Bé cùng trò chuyện - Cho trẻ xem hình ảnh mưa rơi - Trẻ xem ti vi - Trò chuyện về nội dung bức - Tẻ trả lời tranh và chủ đề Hoạt động 2: Dạy hát: “Cho - Trẻ chú ý lắng nghe tôi đi làm mưa với” - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ: - Cô vừa hát bài gì? - Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa - Trẻ quan sát. Cô hát lần 2 Cô tóm nội dung bài hát - Trẻ lắng nghe. - Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài “Cho tôi đi làm - Trẻ vận động mưa với” nào! - Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần. - Thi đua tổ, nhóm: - Mời 3 tổ hát - Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát tam ca,song ca, đơn ca bằng hình thức tổ chức “Hội thi tiếng hát họa mi” - Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi 19 lần hát. Cả lớp hát lại một lần. Hoạt động 3: Nghe hát: “Mưa rơi” - Cô hát lần 1 ( Ngồi hát) - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sang tác? - Cô hát lần 2: Có làm động tác minh hoạ – Trẻ hưởng ứng cùng cô Hoạt động 4: Trò chơi “Ai đoán giỏi ” - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 đội, mỗi đội chọn 1 đội trưởng . Mời 1 bạn đại diện lên giành quyền ưu tiên chọn bài hát trong chiếc túi âm nhạc này, khi chọn được hình ảnh nào phải nói đúng tên bài hát sau đó cả đội trình bài hát đó - Luật chơi: Đội nào trình bài đúng bài hát đội đó được 1 điểm, đội nào trình bài sai sẽ không được tính điểm, Kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm đổi đó thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét , giáo dục trẻ chơi ngoan biết giữ gìn trật tự trong khi chơi, ngoan lễ phép Kết thúc - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ vận động cùng cô. - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi luật chơi - Trẻ tham gia chơi CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ, NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ mạnh dạn biểu diễn văn nghệ. Nhắc lại các tiêu chuẩn trong tuần. * Kỹ năng - Biết tự nhận xét mình và bạn. * Thái độ - Giáo dục trẻ phải thực hiện các tiêu chuẩn bé ngoan 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan