Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 3 Giáo án môn luyện từ và câu lớp 3 tuan 21...

Tài liệu Giáo án môn luyện từ và câu lớp 3 tuan 21

.DOC
3
157
140

Mô tả:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 21:NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU? . I. Mục tiêu: Giúp Hs: 1. Tiếp tục nhận biết và luyện tập về nhân hoá để nắm được 3 cách nhân hoá. 2. Ôn luyện về mẫu câu “ ở đâu ?”. Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi “ ở đâu?”, trả lời được các câu hỏi viết theo mẫu câu “ ở đâu?”cách đặt và ttrả lời câu hỏi “Như thế nào ?” II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn bài thơ Ông trời bật lửa - Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ (5’) - Tìm 3 từ cùng nghĩa với Đất nước - Nhân hoá là gì ? - 2 Hs thực hiện lên bảng. + Tổ quốc, giang sơn, nước non. - Lớp trả lời - GV nhận xét chấm điểm + Nhân hoá là dùng cách gọi tên người để gọi 2. Bài mới: tên sự vật và dùng cách miêu tả người để tả + Giới thiệu bài: Giờ luyện từ và câu sự vật. tuần này các em sẽ tiếp tục học về biện pháp nhân hoá, sau đó ôn lại - Hs khác nhận xét. cách sử dụng mẫu câu “ ở đâu?’ *Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đọc bài thơ sau(5’) - GV đọc bài thơ - Yêu cầu 2 em đọc bài thơ trên bảng phụ Bài 2(10’): Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào ? - GV yêu cầu Hs thảo luận theo 4 nhóm và phát phiếu thảo luận cho Hs - GV nhận xét, rút ra đáp án đúng nhất - Yêu cầu 1 em nêu lại bài giải đúng ? Có mấy cách nhân hoá ? đó là những cách nào ? - GV nêu lại 3 cách nhân hoá -1 h/s đọc yêu cầu và bài thơ. - 2 Hs đọc lại. - 2 em đọc bài thơ trên bảng phụ. - Lớp theo dõi SGk. + 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Lớp thảo luận theo 4 nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên báo cáo. - Lớp nhận xét và bổ sung. - 1 em nêu lại đáp án. + Có 3 cách nhân hoá.... Tên sự Cách nhân hoá vật các các sự vật cách tác giả được sự vật được tả nói với mưa nhân được bằng từ hoá gọi ngữ bằng Mặt ông bật lửa trời Mây chị kéo đến trăng trốn sao Đất nóng lòng chờ đợi hả hê uống nước Mưa Xuống đi nào! mưa ơi ! Sấm ông vỗ tay cười ? Sử dụng biện pháp nhân hoá có tác dụng gì ? Bài 3(7’):Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập - GV ghi bảng hướng dẫn Hs làm câu đầu ? Đây là mẫu câu nào đẫ học ? a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tính Hà Tây. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và chữa bài ? Bộ phận gạch chân có tác dụng gì ? Bài 4(7’): Đọc lại bài tập đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập đọc - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp * Qua bài tập các em đã biết trả lời câu hỏi theo mẫu câu ở đâu ? 3. Củng cố – dặn dò: (3’) - Nêu lại 3 cách nhân hoá - Dặn dò về tập đặt câu theo 3 cách nhân hoá + Mẫu câu : ở đâu? - 1 em nêu miệng- lớp nhận xét. - 2 em lên bảng, lớp làm bài + Trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - 1 em nêu yêu cầu bài tập . - 1 em đọc bài tập đọc. - Lớp hỏi đáp theo cặp. - Các cặp hỏi đáp trước lớp. * Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? bổ sung nội dung về địa điểm xảy ra sự việc, quê quán... của nhân vật trong câu. - Lớp nhận xét, bổ sung. a) Câu chuyện kể trong ….chiến khu. b) Trên chiến khu, …… nhỏ sống trong lán. c) Vì lo cho ……. khuyên họ về sống với gia đình.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan