Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em truong mam non cua be...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em truong mam non cua be

.DOC
64
82
100

Mô tả:

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TUẦN 01 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỄ HỘI MÙA THU LỚP : MẦM THỜI GIAN THỰC HIỆN 01 TUẦN TỪ NGÀY 29/8 ĐẾN NGÀY 2/9/2011 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục buổi sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động có chủ đích THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập theo bài tập của chủ đề trong tháng . - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . - Quan sát đèn - Quan sát - Quan sát đầu - Quan sát - Quan sát tranh ông sao tranh đêm rằm lân . lễ hội trung thu mâm ngũ Trò chơi vận động trung thu Trò chơi vận quả tết trung Trò chôi vận : Chuyền bóng Trò chơi vận động “Bắt thu động : Bắt bướm động : Bóng chước tạo Trò chơi vận bay dáng’ động : Múa sư tử -Trò chơi : Bốn mùa - Hát: Đêm trung thu - Trò chơi : Pha nước chanh - Trò chơi : Dung dăng dung dẻ *Âm nhạc : - Dạy hát : Đêm trung thu - Nghe hát : Chiếc đèn ông sao - Trò chơi âm nhạc : Tai ai tinh? *Khám phá khoa học : - Tìm hiểu về lễ hội trung thu vui vẻ. *Tạo hình: - Tô màu đèn ông sao *Thể dục: - Đi chạy theo cô *Toán: *Văn học: - Dạy trẻ Thơ : Đèn kéo nhận biết gọi quân tên hình vuông, hình tròn . - Hát : Đêm trung thu *Góc xây dựng: Xây dựng,trang trí sân chơi , mâm ngũ quả ngày tết trung thu. *Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng đồ dùng đồ chơi về tết trung thu. Hoạt *Góc thư viện: Xem truyện và các hình ảnh về lễ hội trung thu của bé. động góc *Góc học tập : Tô màu đèn ông sao , làm đèn lồng đón tết trung thu *Góc nghệ thuật : Đọc thơ, hát và nghe hát các bài hát về lễ hội trung thu *Góc thiên nhiên : Lau lá, tưới cây Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế Hoạt động chiều Trả trẻ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn - Cô giới thiệu về các món ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ khi ăn mời cô, mời bạn. - Khi ngồi ăn không được nói chuyện, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn - Cô động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình . - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Cô giới thiệu món ăn xế. Nhắc nhở trẻ ăn hết suất ăn của mình Ôn bài buổi sáng Ôn lại bài Làm quen Làm quen kiến Thực hành vệ sinh Hình thành cho buổi sáng kiến thức thức mới cá nhân. trẻ kỹ năng thực Làm quen mới. Bình cờ Nêu gương cuối hành vệ sinh cá kiến thức Thực hành tuần. nhân mới vệ sinh cá Bình cờ Bình cờ nhân Bình cờ. - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ trước khi trả trẻ về nhà - Trẻ chơi tự do - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TUẦN 02 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA CỦA BÉ LỚP : MẦM THỜI GIAN THỰC HIỆN 01 TUẦN TỪ NGÀY 06/9 ĐẾN NGÀY 10/9/2011 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục buổi sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động có chủ đích THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập theo bài tập của chủ đề trong tháng . - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . - Quan sát - Quan sát về - Trò chuyện - Trò chuyện - Quan sát các khí hậu mùa cảnh vật của về các khu vực về công việc lớp học trong thu trường mầm của trường của các cô, các trường Trò chơi vận non Trò chơi vận Trò chôi vận bác trong động: Mèo Chơi tự do động : Cáo và trường động : Trời mưa đuổi chuột thỏ Chơi tự do -Trò chơidân - Hát :Cháu đi gian: Kéo cưa mẫu giáo lừa xẻ - Trò chơi : Pha nước chanh - Trò chơi dân - Hát : Cháu đi mẫu giáo gian : Dung dăng dung dẻ * Âm nhạc : - Dạy hát : Cháu đi mẫu giáo - Nghe hát : Trường chúng cháu là trường mầm non - Trò chơi âm nhạc : Tai ai tinh ? *Tạo hình - Tô màu bạn chơi bập bênh * Thể dục - Đi trong đường hẹp đến trường *Toán - Dạy trẻ phân biệt đồ dùng theo kích thước to – nhỏ *Khám phá khoa học : - Trò chuyện tìm hiểu về trường mầm non Sơn Ca của bé *Văn học - Truyện : Gà tơ đi học Hoạt động góc Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế Hoạt động chiều Trả trẻ *Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non, vườn hoa *Góc phân vai: Chơi mẹ con; bán hàng đồ dùng học tập . *Góc thư viện: Xem sách tranh ; các hình ảnh về trường mầm non *Góc học tập : Tô màu trường mầm non, đồ chơi ở trường *Góc nghệ thuật : Đọc thơ,hát và nghe các bài hát về trường mầm non *Góc thiên nhiên : Lau lá, tưới cây - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn - Cô giới thiệu về các món ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ khi ăn mời cô, mời bạn. - Khi ngồi ăn không được nói chuyện, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn - Cô động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình . - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Cô giới thiệu món ăn xế. Nhắc nhở trẻ ăn hết suất ăn của mình Ôn bài buổi sáng Ôn lại bài Làm quen Làm quen kiến Thực hành vệ sinh Hình thành cho buổi sáng kiến thức thức mới cá nhân. trẻ kỹ năng thực Làm quen mới. Bình cờ Nêu gương cuối hành vệ sinh cá kiến thức Thực hành tuần. nhân mới vệ sinh cá Bình cờ Bình cờ nhân Bình cờ. -Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ trước khi trẻ về nhà -Trẻ chơi tự do -Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TUẦN 03 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH : LỚP MẦM CỦA BÉ LỚP : MẦM THỜI GIAN THỰC HIỆN 01 TUẦN TỪ NGÀY 13/9 ĐẾN NGÀY 17/9/2011 HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục buổi sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động chuyển tiếp Hoạt động có chủ đích THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU - Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập theo bài tập của chủ đề trong tháng . - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . - Quan sát vườn hoa Trò chơi vận động : Ném bóng vào rổ - Tham quan các khu vực trong trường Trò chơi vận động : Cướp cờ - Trò chơi : Cỏ thấp, cây cao - Hát “Vui đến trường” * Âm nhạc : - Dạy hát : Vui đến trường - Nghe hát : Cô và mẹ - Trò chơi âm nhạc : Đoán xem bạn nào *Khám phá khoa học : - Trò chuyện về lớp mầm của bé - Quan sát các quang cảnh trong trường Trò chơi vận động : Chim bay, cò bay - Trò chơi : Pha nước chanh - Quan sát đồ chơi ngoài sân trường Trò chơi : Ô tô và chim sẻ Trò chơi : Rồng rắn lên mây *Tạo hình - Nặn đồ chơi trong lớp * Thể dục - Bò thấp chui qua cổng *Toán *Văn học - Đếm các Thơ : Bạn mới đồ chơi có số lượng là 1 - Quan sát cổng trường Trò chôi vận động: Cướp cờ Hát : Vui đến trường hát ? Hoạt động góc Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế Hoạt động chiều Trả trẻ *Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé *Góc phân vai: Chơi mẹ con; cô giáo, siêu thị của bé . *Góc thư viện: Xem các hình ảnh, sách về trường mầm non. *Góc học tập : Tô màu đồ dùng, đồ chơi trong lớp *Góc nghệ thuật : Đọc thơ,hát và nghe các bài hát về trường mầm non *Góc thiên nhiên : Lau lá, tưới cây - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn - Cô giới thiệu về các món ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ khi ăn mời cô, mời bạn. - Khi ngồi ăn không được nói chuyện, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn - Cô động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình . - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,có đầy đủ ánh sáng - Cô giới thiệu món ăn xế. Nhắc nhở trẻ ăn hết suất ăn của mình Ôn bài buổi sáng Ôn lại bài Làm quen Làm quen kiến Thực hành vệ sinh Thực hành vệ sinh buổi sáng kiến thức thức mới cá nhân. cá nhân Làm quen mới. Bình cờ Nêu gương cuối Bình cờ kiến thức Thực hành tuần. mới vệ sinh cá Bình cờ nhân Bình cờ. -Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ trước khi trẻ về nhà -Trẻ chơi tự do -Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày Chñ ®Ò: trêng mÇm non A. Môc tiªu PH¸T TRIÓN 1.Ph¸t triÓn thÓ chÊt *Dinh dìng søc kháe. - BiÕt lîi Ých cña viÖc ¨n uèng ®ñ chÊt,hîp vÖ sinh vµ ®óng giê - BiÕt lµm mét sè viÖc ®¬n gi¶n tù phôc vô c¸ nh©n: röa tay,lau mÆt,mÆc quÇn ¸o - BiÕt giö g×n vÖ sinh th©n thÓ ¸o quÇn s¹ch sÎ. - BiÕt tr¸nh mét sè n¬i nguy hiÓm: æ c¾m ®iÖn,leo trÌo hµnh lang. *Ph¸t triÓn vËn ®éng. - RÌn luyÖn vµ phèi hîp nhÞp nhµng c¸c c¬ ch©n, tay c¬ ch©n qua c¸c bµi tËp vËn ®éng vµ trß ch¬i vËn ®éng - RÌn luyÖn sù phèi hîp khÐo lÐo gi÷a tay vµ m¾t khi bß vµ ®i theo ®êng th¼ng . 2.Ph¸t triÓn nhËn thøc: - TrÎ biÕt ngµy r»m th¸ng 8 hµng n¨m lµ ngµy lÔ trung thu , c¸c ho¹t ®éng cña lÔ trung thu - TrÎ biÕt tªn trêng,tªn líp, tªn c« gi¸o, c¸c c« b¸c trong trêng,mét sè ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ. - BiÕt ®îc mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt cña trêng mÇm non vµ ý nghÜa cña viÖc ®Õn trêng. - NhËn biÕt vµ ph©n biÖt ®îc h×nh trßn,h×nh vu«ng vµ c¸c lo¹i ®å ch¬i to nhá kh¸c nhau, ®Õm sè lîng ®å ch¬i lµ 1. 3.Ph¸t triÓn ng«n ng÷: - TrÎ ph¸t ©m ®óng,sö dông c¸c tõ c¸c c©u ®¬n gi¶n ®Ó trß chuyÖn víi c« vÒ trêng,líp mÇm non, vÒ ngµy lÔ trung thu - §äc thuéc mét sè bµi th¬,bµi h¸t trong chñ ®Ò. 4.Ph¸t triÓn kû n¨ng vµ t×nh c¶m x· héi: - NhËn biÕt ®îc mèi quan hÖ gi÷a c« vµ trÎ,gi÷a trÎ víi trÎ,vµ trÎ víi mäi ngêi trong trêng. - BiÕt kÝnh träng c« gi¸o vµ mäi ngêi trong trêng mÇm non - Yªu quý vµ gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i trong trêng mÇm non. 5.Ph¸t triÓn thÈm mü: - Yªu quý vµ gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh lµm ra. - Mong muèn ®îc t¹o ra c¸i ®Ñp - ThÝch nghe h¸t,nghe nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ trêng mÇm non, vÒ lÔ héi trung thu M¹ng néi dung Trêng S¥N CA cña bÐ - BiÕt mét sè ®Æc ®iÓm cña trêng - KÝnh träng lÔ phÐp víi ngêi lín trong trêng - ThÝch ®îc ®Õn trêng - BiÕt gi÷ g×n m«i trêng s¹ch Trêng mÇm non Líp MÇM th©n yªu - BiÕt líp bÐ mÇm cã c« gi¸o b¹n bÌ,cã nhiÒu ®å dïng ®å ch¬i trong líp - BiÕt ®îc c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña líp - Yªu quý b¹n bÌ c« gi¸o vµ líp häc cña m×nh Ph¸t triÓn thÓ chÊt - §i ch¹y theo c« - §i trong ®êng hÑp ®Õn trêng MAÛNG - Bß thÊp chui qua cæng TCV§: MÌo vµ chim sÎ, Thi xem ®éi nµo nhanh, tung bãng … Trung thu cña bÐ - BiÕt ngµy trung thu vµo ngµy r»m th¸ng 8 dµnh cho c¸c b¹n thiÕu nhi. - Trung thu cã nhiÒu ®å ch¬i trung thu,cã m©m ngñ qu¶ Ph¸t triÓn thÈm mü - T« mµu ®Ìn trung thu - T« mµu tranh trêng mÇm non HOAÛT ÂÄÜNG - NÆn ®å ch¬i tÆng b¹n Ho¹t ®éng ©m nh¹c - §ªm trung thu - Ch¸u ®i mÉu gi¸o, vui ®Õn trêng TRÆÅÌNG MÁÖM NON Ph¸t triÓn nhËn thøc * Kh¸m ph¸ khoa häc - LÔ héi trung thu vui vÎ - Trêng mÇm non S¬n Ca - Líp mÇm cña bÐ *Ho¹t ®éng lµm quen víi to¸n: - NhËn biÕt ph©n biÖt h×nh trßn,h×nh vu«ng.So s¸nh to h¬n nhá h¬n - §Õm ®å ch¬I cã sè lîng lµ 1. . Ph¸t triÓn ng«n ng÷Î Ho¹t ®éng v¨n häc : - Th¬ ®Ìn kÐo qu©n, b¹n míi, - TruyÖn : Gµ t¬ ®i häc Ph¸t triÓn kû n¨ng t×nh c¶m x· héi - Trß ch¬i ph©n vai: Gia ®×nh b¸n hµng, b¸c sü, mÑ con … - Trß ch¬i x©y dùng: - X©y dùng s©n ch¬i, m©m ngò qu¶ tÕt trung thu, - X©y trêng mÇm non,x©y líp häc - Trß ch¬i häc tËp :Thi ai ®o¸n giái,thi xem ®éi nµo nhanh. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC - GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thời gian thực hiện : Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011 Chủ đề : Trường mầm non Chủ đề nhánh : Lễ hội mùa thu Hoạt động có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ : Đêm trung thu Nhạc và lời : Phùng Như Thạch Nghe hát : Chiếc đèn ông sao .Sáng tác : Phạm Tuyên I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: + Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát, hiểu nội dung bài , hát rõ lời + Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc + Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định . + Rèn luyện kỹ năng hát,phát triển ngôn ngữ khả năng nghe nhạc cho trẻ + Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi. + Biết thể hiện tình cảm khi nghe hát + Giáo dục trẻ biết yêu thích ngày lễ trung thu II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1.Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng: - Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Hướng dẫn trẻ ngồi vào ghế theo tổ . - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục theo bài tập của chủ đề trong tháng . - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . 2. Hoạt động ngoài trời * Nội dung : - Hoạt động có mục đích : Quan sát đèn ông sao . - Trò chơi vận động : Chuyền bóng * Chuẩn bị : Đèn ông sao có cán, rổ nhựa, bóng nhựa. * Tiến hành : - Hoạt động có mục đích : - Cô tập trung trẻ ra sân và đứng xung quanh cô để quan sát đèn ông sao - Cô đưa đèn ông sao ra và hỏi trẻ : + Tay cô đang cầm cái gì đây ? ( đèn ông sao ) + Các con biết đèn ông sao dùng vào những dịp nào không ? ( trung thu ) + Đèn ông sao có mấy cánh ? ( có 5 cánh ) + Các con nhìn xem đèn ông sao có màu gì đây ? ( màu đỏ và màu xanh ) + Các con thấy có đẹp không ? => Đèn ông sao có 5 cánh đều bằng nhau, cứ mỗi dịp trung thu là các con được cầm đèn ông sao cùng các bạn đi rước đèn dưới trăng ,ngày rằm tháng 8 hàng năm là ngày tết trung thu dành cho thiếu nhi, không những được đi rước đèn các con còn được bố mẹ mua bánh trung thu nữa đấy . - Trò chơi vận động : Chuyền bóng . Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi : - Cách chơi : Chia làm 2 đội đứng thành hàng dọc khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng lên lấy quả bóng và chạy về chuyển cho bạn tiếp theo, cứ như thế cho đến hết hàng . Bạn đứng cuối hàng cầm bóng lên để lại vào rổ của đội mình . - Luật chơi : Đội nào nhanh nhất là đội chiến thắng . + Cô bao quát trẻ chơi sau đó nhận xét giờ chơi của trẻ . 3. Hoạt động chuyển tiếp. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi : " Bốn mùa” sau đó cho trẻ vào lớp 4. Hoạt động có chủ đích : 4.1. Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : - Trong lớp học - Đồ dùng phương tiện : Băng nhạc, tranh vẽ các cảnh về lễ hội trung thu, các dụng cụ âm nhạc 4.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích - Phương pháp giảng giải, dùng lời , thực hành,sử dụng đồ dùng trực quan 4.3 . Tiến hành hoạt động a, Mở đầu hoạt động : - Tổ chức cho trẻ chơi" Trời tối, trời sáng" cho trẻ xem tranh về lễ hội trung thu và hỏi trẻ để trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ có gợi ý của cô. - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì đây ? - Tay bạn cầm gì đẹp thế ? nó có màu gì ? b, Hoạt động trọng tâm : - Dạy hát : * Cô giới thiệu và hát mẫu : - Cô có một bài hát nói về rằm trung thu đấy, đó là bài hát : Đêm trung thu nhạc và lời của nhạc sỹ Phùng Như Thạch tặng các con đấy, hôm nay cô sẽ dạy các con nhé .Không biết trong bài hát có gì nhỉ ? Các con lắng nghe cô hát nào. - Cô hát mẫu: + Cô hát lần 1: Hát + đánh nhịp bài hát . - Cô vừa hát bài gì ? ( đêm trung thu ) - Bài hát do ai sáng tác ? ( Nhạc sỹ Phùng Như Thạch ) + Cô hát lần 2 : Hát có nhạc và kết hợp giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói về ngày tết trung thu giành cho các con đấy, đêm trung thu có tiếng trống thùng thình, có sư tử vui múa và có cả ông trăng cũng vui trung thu cùng các con * Trẻ thực hiện : - Cô dạy trẻ hát theo cô cả bài 3 lần . - Sau đó mời cả lớp hát - > Tổ - > Nhóm - > Cá nhân lên hát - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ . - Cô cùng trẻ vận động minh họa bài hát 1 lần . - Nghe hát : " Chiếc đèn ông sao " nhạc và lời : Phạm Tuyên + Cô giới thiệu tên bài hát : Ngày tết trung thu không những có tiếng trống mà còn có cả đèn ông sao nữa đấy, nhạc sỹ Phạm Tuyên tặng các con bài hát : Chiếc đèn ông sao . Bây giờ các con lắng nghe cô hát nhé . - Cô hát lần 1 : Hát diễn cảm, rõ lời - Cô hát lần 2 : Kèm điệu bộ minh họa bài hát . - Cô hát lần 3 : Cô mời 1 trẻ lên múa phụ họa bài hát cùng cô . * Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc : Tai ai tinh ? + Cách chơi : Cô sẽ mời 1 lên đội mũ che kín mắt và gọi 1 bạn lên sử dụng các dụng cụ âm nhạc và bạn đội mũ đoán xem bạn đã dùng loại dụng cụ âm nhạc nào ( Cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ ) + Luật chơi : Nếu đoán sai sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp . c, Kết thúc hoạt động - Nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ - Cho cả lớp hát lại bài : Đêm trung thu . 5. Hoạt động góc : a,Trò chuyện, giới thiệu : Cho trẻ hát bài : Đêm trung thu . + Các con vừa hát bài gì ? ( Bài hát đêm trung thu ) + Trong bài hát có tiếng gì các con ? ( có tiếng trống thùng thình, có con sư tử , có ông trăng … ) - Cô giới thiệu các góc chơi : *Góc xây dựng: Trang trí, xây dựng sân chơi , mâm ngũ quả ngày tết trung thu. *Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng đồ dùng đồ chơi về tết trung thu. *Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, về lễ hội trung thu của bé. *Góc học tập : Tô màu đèn ông sao , làm lồng đèn ông sao *Góc nghệ thuật : Hát và nghe hát các bài hát về lễ hội trung thu *Góc thiên nhiên : Lau lá, tưới cây b,Thỏa thuận vai chơi : - Hỏi trẻ chơi ở góc nào ? cách chơi thế nào ? - Ở góc bác sỹ con sẽ đóng bác sỹ hay bệnh nhân . - Bác sỹ sẽ làm gì ? - Ai làm nhóm trưởng? Bạn nhóm trưởng có trách nhiê ̣m như thế nào trong khi chơi? - Cô tóm lại cách chơi của từng góc . c, Hướng dẫn trẻ chơi : Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn . - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn và nhắc nhở trẻ chơi không được tranh giành đồ chơi với bạn . d, Nhận xét các góc chơi : Cô cùng trẻ nhận xét lần lượt từng góc chơi , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng ,khuyến khích khen ngợi trẻ . 6. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa – ăn phụ chiều: - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn. - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh răng sau khi ngủ dậy. - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm. - Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra sàn nhà - Trong khi ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn. - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,có đầy đủ ánh sáng 7. Hoạt động chiều. - Ôn lại bài hát " Đêm trung thu " - Cô hướng dẫn cho trẻ kỹ năng thực hành vệ sinh cá nhân - Nhận xét , bình cờ 8. Trả trẻ - Trả trẻ đúng thời gian quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ. - Trẻ chơi tự do - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày. III/ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... ------------   -----------KẾ HOẠCH TỔ CHỨC – CHĂM SÓC GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thời gian thực hiện : Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011 Chủ đề : Trường mầm non Chủ đề nhánh : Lễ hội mùa thu Hoạt động có chủ đích: Phát triển nhận thức : Tìm hiểu về lễ hội trung thu vui vẻ . I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: + Biết được thời điểm diễn ra tết trung thu vào mùa nàovà ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với trẻ. + Trả lời được các câu hỏi cô đưa ra. + Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định . + Trẻ có ý thức tham gia vào hoạt động tập thể. II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,điểm danh, thể dục sáng: - Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Hướng dẫn trẻ ngồi vào ghế theo tổ . - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục theo bài tập của chủ đề trong tháng . - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . 2. Hoạt động ngoài trời * Nội dung : - Hoạt động có mục đích : Quan sát tranh đêm rằm trung thu - Trò chơi vận động : Bóng bay * Chuẩn bị : Tranh đêm rằm trung thu . * Tiến hành : - Hoạt động có mục đích : Quan sát tranh đêm rằm trung thu - Cô tập trung trẻ ra sân và đứng xung quanh cô để quan sát tranh đêm rằm trung thu - Cô đưa tranh về cảnh đêm rằm trung thu ra cho trẻ quan sát : - Cô có gì đây ? ( bức tranh ) - Các con có biết bức tranh nói về ngày nào không ? - Bức tranh của cô nói về đêm rằm trung thu đấy . - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì ? ( múa lân ) - Còn làm gì nữa đây ? ( rước đèn ông sao ) - Cô và trẻ cùng đàm thoại về bức tranh và cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi của cô -> Đêm rằm trung thu dành cho thiếu nhi các con được xem múa lân, có các bạn cầm lồng đèn ông sao, đèn cá chép đi rước đèn , phá cỗ bánh kẹo … + Trò chơi vận động : Bóng bay Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi : - Cách chơi : Trẻ cầm tay nhau đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc : Bóng bay xanh : Đi chậm. Bay nhanh theo gió : đi nhanh hơn tay giơ cao vòng tròn sát chụm với nhau . Nhẹ tay nhẹ tay : Tay hạ xuống .Kẻo mà bóng bay : đi lùi ra phía sau, mở rộng vòng tròn . Vỡ ngay : Nhún chân ngồi thụp xuống và cùng nói Bùm tay đưa cao sang 2 bên làm động tác vỡ bóng . - Luật chơi : Bạn nào làm sai sẽ nhảy lò cò . + Cô bao quát trẻ chơi sau đó nhận xét giờ chơi của trẻ . 3. Hoạt động chuyển tiếp. - Tổ chức cho trẻ hát bài : Đêm trung thu sau đó cho trẻ vào lớp . 4. Hoạt động có chủ đích : 4.1. Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : - Trong lớp học - Đồ dùng phương tiện : - Các hình ảnh về trung thu như: Những hoạt động của bé trong ngày tết trung thu, mâm ngũ quả. 4.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích - Phương pháp giảng giải, dùng lời , thực hành,sử dụng đồ dùng trực quan 4.3 . Tiến hành hoạt động a, Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát bài : Đêm trung thu và trò chuyện về bài hát và lễ hội trung thu. b, Hoạt động trọng tâm : - Cô mở máy cho trẻ xem lần lượt từng hình ảnh về ngày tết trung thu nhằm khắc sâu cho trẻ về ngày hội trung thu. - Các con có những hình ảnh này nói về ngày nào không ? - Nói về đêm rằm trung thu đấy . - Các con nhìn xem các bạn đang làm gì ? ( múa lân ) - Còn làm gì nữa đây ? ( rước đèn ông sao ) - Cô và trẻ cùng đàm thoại về bức tranh và cô gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi của cô -> Đêm rằm trung thu dành cho thiếu nhi các con được xem múa lân, có các bạn cầm lồng đèn ông sao, đèn cá chép đi rước đèn , phá cỗ bánh kẹo, hoa quả … * Giáo dục: Khi ăn quả bánh kẹo nhớ phải rửa tay , rửa quả sạch sẽ mới được ăn. * Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh. Cách chơi : Cô chia trẻ thành 3 đội để sắp xếp mâm ngũ quả đón tết trung thu, quả cô đã chuẩn bị sẵn Luật chơi : Đội nào xếp nhanh và đẹp đội đó chiến thắng - Trò chơi 2 : Thi ai nhanh tay. Cách chơi: Cho trẻ về 3 nhóm lên chọn những hình ảnh về đêm trung thu, đồ chơi trung thu . Luật chơi : Nhóm nào tìm bị sai sẽ phải tìm lại c, Kết thúc hoạt động - Nhận xét giờ học và tuyên dương trẻ 5. Hoạt động góc : a,Trò chuyện, giới thiệu : Cho trẻ hát bài : Đêm trung thu . + Các con vừa hát bài gì ? ( Bài hát đêm trung thu ) + Trong bài hát có tiếng gì các con ? ( có tiếng trống thùng thình, có con sư tử , có ông trăng … ) - Cô giới thiệu các góc chơi : *Góc xây dựng: Trang trí, xây dựng sân chơi , mâm ngũ quả ngày tết trung thu. *Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng đồ dùng đồ chơi về tết trung thu. *Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, về lễ hội trung thu của bé. *Góc học tập : Tô màu đèn ông sao , làm lồng đèn ông sao *Góc nghệ thuật : Hát và nghe hát các bài hát về lễ hội trung thu *Góc thiên nhiên : Lau lá, tưới cây b,Thỏa thuận vai chơi : - Hỏi trẻ chơi ở góc nào ? cách chơi thế nào ? - Ở góc bác sỹ con sẽ đóng bác sỹ hay bệnh nhân . - Bác sỹ sẽ làm gì ? - Ai làm nhóm trưởng? Bạn nhóm trưởng có trách nhiê ̣m như thế nào trong khi chơi? - Cô tóm lại cách chơi của từng góc . c, Hướng dẫn trẻ chơi : Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn . - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn và nhắc nhở trẻ chơi không được tranh giành đồ chơi với bạn . d, Nhận xét các góc chơi : Cô cùng trẻ nhận xét lần lượt từng góc chơi , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng ,khuyến khích khen ngợi trẻ . 6. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa – ăn phụ chiều: - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn. - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh răng sau khi ngủ dậy. - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm. - Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra sàn nhà - Trong khi ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn. - Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,có đầy đủ ánh sáng 7. Hoạt động chiều. - Ôn lại bài đã học buổi sáng - Làm quen kiến thức mới . - Nhận xét , bình cờ 8. Trả trẻ - Trả trẻ đúng thời gian quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ. - Trẻ chơi tự do - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày. III/ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ------------   -----------KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thời gian thực hiện : Thứ 4 ngày 31 tháng 8 năm 2011 Chủ đề : Trường mầm non Chủ đề nhánh : Lễ hội mùa thu Hoạt động có chủ đích 1: Phát triển thẩm mỹ : Tô màu đèn ông sao Hoạt động có chủ đích 2 : Phát triển thể chất : Đi, chạy theo cô . I/MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: + Cung cấp cho trẻ biểu tượng về chiếc đèn ông sao + Dạy trẻ đi, chạy theo cô . + Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, không lê chân, không cúi đầu . + Phát triển cơ chân và khả năng định hướng trong không gian . + Rèn kỹ năng trả lời một số câu hỏi đơn giản về hoạt động trung thu của trẻ theo gợi ý của cô. + Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng + Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn, phản ứng nhanh theo hiệu lệnh. + Rèn luyện kỹ năng tô màu ( chọn màu tô đẹp, tô không bị lem ra ngoài ) + Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định . + Rèn kỹ năng cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, cách giữ vở và tô màu. + Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi. + Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô và mạnh dạn tự tin trong mọi hoạt động . II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ,điểm danh, thể dục sáng: - Cô đón trẻ niềm nở với phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào người thân khi đến lớp. - Hướng dẫn trẻ ngồi vào ghế theo tổ . - Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định - Tập thể dục sáng : Cô hướng dẫn trẻ ra sân xếp hàng tập thể dục theo bài tập của chủ đề trong tháng . - Điểm danh : Theo số thứ tự trong sổ theo dõi trẻ . 2. Hoạt động ngoài trời * Nội dung : - Hoạt động có chủ đích : Quan sát đầu lân - Trò chơi vận động :Múa sư tử * Chuẩn bị : Đầu lân * Tiến hành : - Hoạt động có mục đích : Quan sát đầu lân - Cô tập trung trẻ ra sân và đứng xung quanh cô để quan sát đầu lân. - Cho trẻ chơi Trời tối trời sáng sau đó cô đưa đầu lân ra cho trẻ quan sát ,cô gợi ý cho trẻ quan sát nhận xét vàtrả lời câu hỏi của cô, trẻ nói theo hiểu biết của trẻ . Sau mỗi câu trả lời cô khái quát lại sau đó mở rộng và giáo dục trẻ . + Trò chơi vận động : Múa sư tử : Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi - Cách chơi : Các bạn nắm đuôi của con sư tử để chạy nhảy xung quanh vui múa cùng cả lớp . + Cô bao quát trẻ chơi sau đó nhận xét giờ chơi của trẻ . 3. Hoạt động chuyển tiếp. - Chơi : Dung dăng dung dẻ sau đó cho trẻ vào lớp . 4. Hoạt động có chủ đích 1: 4.1. Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích: - Địa điểm: Trong lớp học - Đồ dùng dạy học: Băng nhạc, tranh mẫu của cô. + Tranh đèn ông sao chưa tô màu + Sáp màu để tô và rổ đựng màu, giá treo tranh của trẻ 4.2. Phương pháp cho hoạt động có chủ đích - Phương pháp giảng giải, thực hành , sử dụng đồ dùng trực quan 4.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 1. a, Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát bài : Đêm trung thu - Các con vừa hát bài gì ? ( đêm trung thu ) - Đêm trung thu trong bài hát có những gì ? ( có tiếng trống, có sư tử , có ông trăng ..) Ngoài những thứ trên cô còn có cả đèn ông sao nữa đấy . Hôm nay cô sẽ dạy các con tô màu đèn ông sao để tặng bạn nhé. b, Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1 : Quan sát và đàm thoại tranh mẫu : - Cô có bức tranh mà cô đã tô màu đấy, các con cùng xem với cô . - Tranh đèn ông sao đã tô màu : - Cô có gì đây ? ( bức tranh ) - Bức tranh của cô vẽ về cái gì ? ( đèn ông sao ) - Đèn ông sao cô đã tô màu gì ? ( chỉ cho trẻ biết màu mà cô đã tô ) - Cái gì đây ? cô tô màu gì ? - Đèn ông sao có gì đây ? Cô tô màu gì ? - Con thấy đèn ông sao cô tô thế nào ? có bị lem ra ngoài không ? Đây là bức tranh đèn ông sao mà cô đã tô màu, để tô được bức tranh đẹp cô đã dùng nhiều màu khác nhau, cô tô lần lượt từng cánh sao một, cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải, sao có 5 cánh đó các con cánh sao cô tô màu vàng , sau đó cô tô cán cây của chiếc đèn sau ,cô tô không bị lem ra ngoài . * Hoạt động 2 : Cô làm mẫu : - Các con có muốn tô đẹp như cô không ? Để tô bức tranh đẹp các con ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng tay phải và bằng 3 đầu ngón tay, khi tô các con nhớ tô từ trái sang phải từ trên xuống dưới , không được tô lem ra ngoài. * Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện : - Trước khi tô màu các con ngồi như thế nào ? - Con tô đèn ông sao màu gì? Tô như thế nào ?. - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô màu tranh cho đẹp - Cô giúp đỡ trẻ chưa tô màu được - Cô mở nhạc cho trẻ tô - Báo sắp hết giờ - Báo hết giờ * Hoạt động 4 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Con thích bức tranh của bạn nào nhất, tại sao con thích ? - Cô khái quát và nhận xét bài đẹp và động viên cháu có bài chưa đẹp c, Kết thúc hoạt động : Nhận xét - tuyên dương 5. Hoạt động cho chủ đích 2: 5.1. Chuẩn bị môi trường cho hoạt động có chủ đích: * Không gian tổ chức : Ngoài sân trường - Đồ dùng phương tiện : vòng, gậy , phấn , sắc sô . 5. 2 .Phương pháp cho hoạt động có chủ đích 2 : - Phương pháp làm mẫu ,trải nghiệm, thực hành 5.3 . Tiến hành tổ chức cho hoạt động có chủ đích 2: a, Khëi ®éng: - Cô cùng trẻ đi theo vòng tròn và kết hợp các kiểu đi , đi bằng gót chân, mũi bàn chân , đi bình thường cho trÎ ®i nhanh , ®i chËm, ch¹y chuyÓn thµnh 3 hµng däc chuyÓn thµnh 3 hµng ngang để tập bài tập phát triển chung b, Träng ®éng: * BT ph¸t triÓn chung: . - §éng t¸c h« hÊp : Gµ g¸y ß , ã , o ... - §éng t¸c Tay : ( 2 lần x 4 nhịp ) TTCB, 4 1,3 2 - Động tác chân : ( 2 lần x 8 nhịp ) TTCB,2,4 1,3 - Động tác bụng – lườn ( 2 lần x 4 nhịp ) 1,3,5 2,4 - Động tác bật tại chỗ :Cho trẻ nhún bật bằng 2 chân ( 3 - 4 lần ) * Vận ®éng c¬ b¶n : Cho 2 hàng đứng quay mặt vào nhau + Giới thiệu tên vận động : Hôm nay cô và các con sẽ học bài : Đi, chạy theo cô + Cô làm mẫu 2 lần : Lần 1 : Cô làm mẫu không phân tích Lần 2 : Cô vừa làm mẫu vừa kết hợp phân tích : + Bây giờ cô sẽ đưa các con đi rước đèn ông sao nhé, khi cô nói lên dốc thì các con chạy nhanh, khi cô nói xuống dốc thì các con đi chậm lại và đi bình thường nhé . + Khi nào cô nói chạy đi xem múa lân thì các con chạy nhanh nhé . + Tiến hành cho trẻ tập : Cô tập cùng trẻ nhiều lần Cô hỏi trẻ : Các con vừa được tập bài tập gì ? ( Đi, chạy theo cô ) *. Trß ch¬i vËn ®éng: Mèo và chim sẻ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi : Mèo và chim sẻ . Cách chơi : Cô vẽ 1 vòng tròn làm tổ của chim sẻ , 1 bạn làm mèo và các bạn khác làm chim sẻ . Các chú chim sẻ ra khỏi tổ đi kiếm mồi . Mèo đi rình bắt chim sẻ Các chú chim sẻ đi kiếm mồi khi nào nghe tiếng mèo kêu meo, meo thì chạy nhanh về tổ. Luật chơi : Nếu bạn nào chạy chậm bị chim sẻ bắt sẽ phải nhảy lò cò Cô khuyÕn khÝch trÎ ch¬i – bao qu¸t trÎ ch¬i * Hồi tÜnh : Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng lµm chim bay, cß bay , đi nhẹ nhàng vào lớp c, Kết thúc hoạt động : Nhận xét tuyên dương trẻ 6. Hoạt động góc : a,Trò chuyện, giới thiệu : Cho trẻ hát bài : Đêm trung thu . + Các con vừa hát bài gì ? ( Bài hát đêm trung thu ) + Trong bài hát có tiếng gì các con ? ( có tiếng trống thùng thình, có con sư tử , có ông trăng … ) - Cô giới thiệu các góc chơi : *Góc xây dựng: Trang trí, xây dựng sân chơi , mâm ngũ quả ngày tết trung thu. *Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng đồ dùng đồ chơi về tết trung thu. *Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, về lễ hội trung thu của bé. *Góc học tập : Tô màu đèn ông sao , làm lồng đèn ông sao *Góc nghệ thuật : Hát và nghe hát các bài hát về lễ hội trung thu *Góc thiên nhiên : Lau lá, tưới cây b,Thỏa thuận vai chơi : - Hỏi trẻ chơi ở góc nào ? cách chơi thế nào ? - Ở góc bác sỹ con sẽ đóng bác sỹ hay bệnh nhân . - Bác sỹ sẽ làm gì ? - Ai làm nhóm trưởng? Bạn nhóm trưởng có trách nhiê ̣m như thế nào trong khi chơi? - Cô tóm lại cách chơi của từng góc . c, Hướng dẫn trẻ chơi : Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã chọn . - Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn và nhắc nhở trẻ chơi không được tranh giành đồ chơi với bạn . d, Nhận xét các góc chơi : Cô cùng trẻ nhận xét lần lượt từng góc chơi , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng ,khuyến khích khen ngợi trẻ . 7. Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa – ăn phụ chiều: - Rèn cho trẻ thói quen tự vệ sinh trước, trong, sau khi ăn. - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, rửa mặt, lau miệng, súc miệng sau khi ăn và rửa mặt, đánh răng sau khi ngủ dậy. - Trẻ biết mời cô và mời các bạn trước khi ăn cơm. - Trẻ biết gọi tên các món ăn trong ngày - Động viên trẻ ăn hết suất, không làm đổ cơm và làm rơi vãi ra sàn nhà - Trong khi ăn cơm không nói chuyện, tự biết cầm thìa xúc ăn. Tổ chức cho trẻ ngủ đủ giấc, phòng thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông,có đầy đủ ánh sáng 8. Hoạt động chiều. - Làm quen kiến thức mới . - Thực hành vệ sinh cá nhân . - Nhận xét , bình cờ 9. Trả trẻ - Trả trẻ đúng thời gian quy định - Vệ sinh sạch sẽ trước khi trả trẻ. - Trẻ chơi tự do - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày. III/ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHĂM SÓC – GIÁO DỤC "MỘT NGÀY TÍCH HỢP" Thời gian thực hiện : Thứ 5 ngày 01 tháng 9 năm 2011
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan