Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em the goi thuc vat...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em the goi thuc vat

.DOC
78
36
109

Mô tả:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT Thời gian thực hiện: Chủ đề thế gới thực vật, tết và mùa xuân từ ngày 09/02/2015 – 20/03/2015 Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Hoạt động * Phát triển vận động * Phát triển vận động - Đi bằng gót chân - Thực hiện được đúng - Tập các động tác phát - Trườn về phía đầy đủ, nhịp nhàng các triển các nhóm cơ và hô trước động tác trong bài thể hấp: Ngửi hoa - Chuyền, bắt bóng dục theo hướng dẫn . - Tay: Hai tay đưa lên cao 2 bên theo hàng * Tập được các vận - đưa thẳng xuống trước dọc động cơ bản và để phát mặt – sang ngang – hạ - Đi trên vạch kẻ triển các tố chất trong xuống. thẳng trên sàn vận động - Bụng: Hai tay chống - Ném trúng đích - Bật tại chỗ vào hông – nghiêng sang nằm ngang bằng 1 - Lăn bóng về phía trước phải, trái. tay - Ném trúng đích bằng 2 - Chân: Bật tại chỗ - Tập phối hợp ĐT tay - Tập các cử động của tay, mắt,… - Bật liên tục vào vòng - Chuyền, bắt bóng qua bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt và sử dụng Phát đầu triển - Tập các cử động của một số đồ dùng dụng cụ. thể bàn tay, ngón tay, phối chất hợp tay mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ * Giáo dục dinh dưỡng * Giáo dục dinh dưỡng - Kể tên món ăn và sức khỏe hằng ngày - Biết tên một số món ăn và sức khoẻ hàng ngày: Thịt xào su - Nhận biết một số món su, trứng, canh rau... ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của - Trẻ có một số hành vi chúng đối với sức khỏe. tốt trong ăn uống như: - Nhận biết một số thực Ăn chín, uống nước đã phẩm (rau, củ, quả) và đun sôi… món ăn quen thuộc (rau - Biết tránh nơi - Trẻ có một số hành vi luộc, rau xào…) không an toàn và tốt trong vệ sinh phòng - Nhận biết các bữa ăn những vật gây bệnh khi được nhắc nhở: trong ngày và lợi ích của nguy hiểm + Trẻ biết vệ sinh răng ăn uống đủ lượng và đủ miệng, đội mũ khi ra chất. - Biết đánh răng nắng, mặc áo ấm, đi tất Nhận biết sự liên quan sau khi ăn, rử mặt khi trời lạnh, đi dép giầy giữa ăn uống với bệnh tật khi ngủ dậy khi đi học. 1 + Biết nói với người lớn khi bị đau chảy máu + Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không cười đùa trong khi ăn uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt, không leo lên bàn ghế, không nghịch các vật sắc nhọn, không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp. * KPKH (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng béo phì...) ăn - Mặc quần áo ấm phù hợp với mùa chín, uống sôi. đông - Biết sử dụng các giác - Làm quen với 1 số loại cây lương thực quan để xem xét, tìm hiểu về đặc điểm nổi bật của các loài thực vật khác nhau. - Trẻ biết tên các loại cây gần gũi với trẻ Phát triển nhận thức - Trẻ biết ích lợi, vai trò của các loại cây gần gũi, - Nhận biết và phòng - Biết nói khi ốm tránh những hành động nguy hiểm (trèo cây) những nơi không an toàn - Sự nguy hiểm khi những vận dụng nguy trèo cây hiểm đến tính mạng * KPKH - Trò chuyện về ngày tết nguyên đán quê em. - Tìm hiểu về một số loại hoa - Làm quen một số loại quả - Trò chuyện về ngày hội của bà, của mẹ 8/3 - Mối liên hệ đơn giản giữa, cây quen thuộc với môi trường sống của chúng, cách chăm sóc và bảo vệ, cây gần gũi * KPKH * Khám phá xã hội * Khám phá xã hội quen thuộc với trẻ * Khám phá xã hội - Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi ý của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về các loại cây mà trẻ biết. - Trẻ nhận ra một vài đặc điểm nổi bật và ích lợi của các loài thực vật - Trò chuyện về 1 số loại hoa quen thuộc - Tìm hiểu về các lễ hội trong ngày tết. - Đặc điểm nổi bật và ích lợi của 1 số loại rau, củ, quả quen thuộc. - Làm quen với 1 số loại - Biết tên, đặc cây lương thực điểm một số loại - Trò chuyện về 1 số loại cây xanh quanh bé hoa quen thuộc - Kể tên một số - Tìm hiểu về các lễ hội loại cây xanh trong ngày tết. quanh trẻ mà trẻ - Đặc điểm nổi bật và ích biết. lợi của 1 số loại rau, củ, 2 Phát triển ngôn ngữ quen thuộc với trẻ khi được hỏi. * LQVT - Trẻ so sánh 2 đối tượng về kích biết Cao - Thấp - Biết đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 4 - Trẻ biết nhóm có số lượng là 4 và cách chia nhóm đối tượng là 4 thành 2 phần quả quen thuộc. * Nghe hiểu lời nói * Nghe - Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản. VD: “Con chỉ cho cô vầ các bạn cùng xem đâu là lá cây, thân cây, cành cây”. - Hiểu các từ chỉ tên các - Thơ: Hồ sen cây gần gũi quen thuộc - Nghe hiểu nội dung các ( Nhược Thủy ) câu đơn, câu mở rộng. - Thơ: Hoa đào - Trẻ hiểu tên gọi, đặc điểm của các loại cây xanh quanh trẻ cũng như các loại cây xanh trong tự nhiên gần gũi, - Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. * Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - Nói được rõ các tiếng - Biết sử dụng được các từ thông dụng, chỉ sự vật hoạt động, đặc điểm… - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.... - Sử dụng và nói được các từ “vâng ạ, dạ, thưa” trong giao tiếp - Nói đủ nghe, không nói * LQVT - NB Cao – thấp * LQVT - NB Cao – thấp - Đếm trên các đối - Đếm trên các đối tượng tượng trong phạm trong phạm vi 4. vi 4. - Tách, gộp 2 nhóm đối - Tách, gộp 2 tượng có số lượng là 4 . nhóm đối tượng có số lượng là 4 - Nghe hiểu nội dung truyện kể ,truyện đọc phù hợp với độ tuổi: Truyện Sự tích hạt thóc, Sự tích cây khoai lang * Nói - Phát âm tên cảu các loại cây mà trẻ biết - Bày tỏ tình cảm nhu cầu và hiểu biết của bản thân, bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. - Đọc thơ, cao dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè: Thơ: Hồ sen, hoa đào, hoa kết trái... - Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ của người lớn. - Kể lại sự việc (Mai Văn Hải ) - Thơ: hoa kết trái ( Phạm Thu Hà ) - Truyện: Sự tích hạt thóc - Truyện: Sự tíc cây khoai lang 3 lí nhí. * Làm quen với đọc và viết - Biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách, xem tranh. * Làm quen với đọc và viết - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau Phát * Thể hiện ý thích của * Phát triển tình cảm triển bản thân - Trẻ nhận biết và thể TC& hiện cảm xúc, tình cảm KNXH với con người, sự vật và - Nói được điều bé thích hiện tượng xung quanh và không thích như nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. - Biểu lộ cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát, vận động - Bảo vệ, chăm sóc các loại cây xanh trong tự nhiên gần gũi với trẻ - Vui khi chơi trò chơi hứng thú - Yêu quý và bảo vệ các loại cây xanh, không bứt lá, bẻ cành cây. * Thể hiện sự tự lực tự * Phát triển kĩ năng xã tin hội. - Khi đến lớp chào - Trẻ mạnh dạn tham gia - Hành vi, cử chỉ, lời nói vào các hoạt động, mạnh lễ phép (chào hỏi, cảm cô giáo và bố mẹ dạn khi trả lời câu hỏi. ơn) - Tưới nước, nhổ - Giữ gìn vệ sinh môi cỏ cho cây trường - Tiết kiệm điện, nước Phát triển thẩm mỹ - Cố gắng thực hiện công - Nhận biết hành xử đúng việc đơn giản được giao – sai, tốt - xấu. - Biết chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh có ích - Biết chơi hoà thuận với bạn bè * Cảm nhận và thể hiện * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiện của các sự vật, hiện tượng trong thiên tượng trong thiên nhiên, 4 nhiên, cuộc sống và nghệ thuật - Trẻ vui sướng khi vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các loài hao trong tự nhiên. - Chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư, theo bài hát, bản nhạc. * Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tao hình - Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. - Biết vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa). - Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đát nặn để tạo thành các sản phẩm có một khối hoặc 2 khối. - Biết vẽ được các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật - Biết vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc cuộc sống và nghệ thuật - DH: Sắp đến tết - Bộc lộ cảm xúc khi rồi ( Hoàng Văn nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần Yến) gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, - NH: NH: Mùa hiện tượng trong thiên xuân nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật. - TCAN: Bao - Bộc lộ cảm xúc khi ghe nhiêu bạn hát 1 bản nhạc, bài hát. - Vỗ tay theo nhịp: * Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và Hoa bé ngoan hoạt động tao hình - Hát đúng giai điệu, lời - NH: Cây trúc ca bài hát: Sáp đến tết rồi, xinh hoa bé ngoan, quả. - Nghe các bài hát, bản - TCAN: Thỏ nghe nhạc: Hoa thơm bướm tiếng hát lượn, cây trúc xinh, mùa xuân... nhảy vào chuồng - Vận động đơn giản theo điệu của bài hát, bản - DH: Qủa nhạc, vận động âm nhạc - Sử dụng một số kĩ năng - NH: Hoa thơm nặn để tạo thành các sản phẩm đơn giản: Vẽ cây bướm lượn TCAN: ngô, nặn bánh trưng, dán Tai ai tinh bông hoa tặng cô, nặn quả cam - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm. * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật - Vận động và tạo ra các SP tạo hình theo ý thích khi hát và khi nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc 5 * CHUẨN BỊ - Trang trí mảng chủ đề bằng các bức tranh sinh động về các loại cây xanh. - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp như sách vở, bút bảng tranh ảnh, sắc xô, dây kéo, chiếu, bút màu, bút chì, tranh chuyện, thơ về chủ đề thực vật - Cô cùng trẻ chuẩn bị 2 – 3 bức tranh về chủ đề thực vật cho trẻ quan sát cô kích thích sự hứng thú của trẻ. - Lựa chọn mốt số bài thơ câu chuyện .... Liên quan đến chủ đề - Bút màu , đất nặn, giấy vẽ, giấy để trẻ vẽ, nặn , xé dán - Đồ dùng đồ chơi lắp ghép xây dựng ở góc xây dựng - Đồ chơi đóng vai mẹ và con, cô giáo, bán hàng, bác sỹ .... - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề như tranh vẽ các laoij cây xanh gần gũi với trẻ * MỞ CHỦ ĐỀ THỰC VẬT - Trẻ lứa tuổi mầm non đang dần hình thành nhân cách thông qua việc tìm hiểu, khám phá TGXQ. Chủ đề gia đình giúp trẻ khám phá về thế giới thực vật 1 cách khoa học, chính xác. - Để giúp trẻ khám phá chủ đề thực vật, cô có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi ở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong đầu của trẻ. - Thông qua trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành ở trẻ kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, tạo hình….Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, thích tìm hiểu về đặc điểm, ích lợi và vai trò của các loài thực vật mà trẻ biết nhằm kích thích trẻ khám phá, tìm hiểu những điều trẻ chưa biết - Một trong những yếu tố giúp trẻ kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi…đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề 1 cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn đối với trẻ tham gia khám phá chủ đề - Ngoài ra, để khắc sâu kiến thức chủ đề, chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về thực vật như: Sắp đến tết rồi, Quả, ngoài ra còn cho trẻ vỗ tay theo nhịp bài hát hoa bé ngoan - TCAN: Bao nhiêu bạn hát, Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng, Tai ai tinh - NH: Cây trúc xinh, Hoa thơm bướm lượn, mùa xuân - Các bài thơ: Hoa đào, hoa kết trái...... - Truyện: Sự tích cây khoai lan, sự tích hạt thóc........ - Hoạt động chủ đạo của trẻ MG là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. - Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc. Bên cạnh đó việc phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. - Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ tốt hơn. 6 CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT Nhánh 1: Cây lương thực Thời gian thực hiện: Từ 9/2 – 13/2/2015 TD: ĐI BẰNG GÓT CHÂN TCVĐ: NÉM BÓNG VÀO RỔ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên vận động đi bằng gót chân - Trẻ biết trong khi đi thì phải nhấc mũi bàn chân lên và chỉ thực hiện đi bằng gót chân - Trẻ biết giữ được thăng bằng trong khi đi bằng gót bàn chân - Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô 2. Kĩ năng - Trẻ hứng thú tập luyện và biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô. - Giúp trẻ phát triển thể lực, tăng cường sự khéo léo cho cơ thể trẻ . - Rèn kĩ năng đi bằng goát bàn chân cho trẻ , trẻ được phát triển cơ chân - Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ lòng tự tin, mạnh dạn, có ý thức tổ chức trong tập luyện - Ngoan, đoàn kết với bạn trong khi chơi II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Xắc xô - Vạch chuẩn - Bóng 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục ngọn ngàng - Bóng, rổ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở - Cô cho trẻ đứng tập trung quanh cô–Hỏi + Chúng mình hãy trả lời cho cô xem chúng mình đang học chủ đề gì? Chủ đề thực vật ạ + Vậy chúng mình biết những loài cây nào, những loài cây đó có lợi ích gì? Trẻ kể + Vậy chúng mình hãy luôn nhớ là ngoan vâng lời cô, đoàn kết với bạn nhé và hãy biết yêu quý và bảo vệ các loài thực vật có ích đối với chúng ta nhé Vâng ạ + Chúng mình rất giỏi cô muốn xem chúng mình có giỏi hơn nữa không nhé cô sẽ cho chúng mình thực hiện 1 vận động đó là đi bằng gót chân xem chúng mình có giỏi thực hiện được như cô không nhé 7 1. Khởi động Cho trẻ hát “ nào mình cùng tập thể dục” đi xung quanh sân trường, đi kết hợp các kiểu đi. Chuyển đội hình 3 hàng ngang. 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung Cho trẻ tập các động tác - Tay: Hai tay đưa lên cao - đưa thẳng xuống trước mặt – sang ngang – hạ xuống. - Bụng: Hai tay chống vào hông – nghiêng sang phải, trái. - Chân: Bật tại chỗ Trẻ tập, cô bao quát sửa động tác sai cho trẻ. b. Vận động cơ bản Cô giới thiệu vận động “ đi bằng gót chân”. - Cô tập mẫu: + L1 cô cho trẻ quan sát hoàn chỉnh động tác + L2 vừa tập, vừa giải thích các thao tác cho trẻ: Cô đứng trước vạch chuẩn khi nào có hiệu lệnh xuất phát, thì chúng mình sẽ bắt đầu thực hiện đi bằng gót chân, chúng mình hãy chú ý chỉ đi bằng gót chân, tay chúng mình thả tự nhiên, mặt chúng mình nhìn thẳng về phía trước và khi đi đến vạch đích thì cô đi về phía cuối hàng đứng + Cô cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện * Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 trẻ ở mỗi hàng lên thực hiện cho đến hết. Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. (Cho mỗi trẻ thực hiện 1-2 lần) c. Trò chơi vận động: “ Ném bóng vào rổ” - Cô giới thiệu trò chơi. Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi. - CC: Cô chia lớp thành 2 đội trong thời gian 1 bản nhạc mỗi trẻ ở 2 đội lần lượt lên nhặt 1 quả bống và ném vào rổ phía trước - LC: Nếu đội nào ném đươc nhiều bóng vào rổ thì là đội thắng cuộc, nếu đội nào ném được ít bóng vào rổ sẽ là đội thua cuộc và sẽ phải nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần. Cô bao quát, khuyến khích động viên trẻ. 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ hát “ Chim bay, cò bay” đi lại nhẹ nhàng 2-3 vòng ra chơi tự do. Trẻ hát và tập Trẻ tập Trẻ tập Trẻ tập Trẻ quan sát Trẻ quan sát Trẻ thực hiện Trẻ thực hiện Trẻ nghe Trẻ chơi trò chơi Trẻ thực hiện 8 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích : Quan sát cây chuối Trò chơi vận động : Ong tìm tổ - Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích : Hột, hạt, lá cây I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát triển ngôn ngữ sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Trẻ biết đặc điểm, tác dụng một số bộ phận của chiếc cây chuối, hứng thú tham gia vào các trò chơi, đồ chơi của lớp. 2. Kỹ năng - Rèn sự linh hoạt, nhanh nhẹn của trẻ qua các trò chơi 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Địa điểm quan sát - bóng, hột hạt, lá cây ... - Ghế 2. Đồ dùng của trẻ - Sức khoet tốt, tâm thế thoải mái III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề đang học 1. Quan sát cây chuối Đây là cây gì ? - Cây chuối có đặc điểm gì ? - Gốc chuối NTN ? - Thân cây có đặc điểm gì ? - Trồng Cây để làm gì ? - Lá cây chuối ntn? - Muốn cho cây tươi tốt chúng ta phải làm gì ? - Cô : nói lại đặc điểm cây chuối .Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây - Cô mở rộng cho trẻ biết thêm về 1 số loại cây loại khác như cây bàng, cây khế, cây hoa giấy..... 2. Trò chơi “ Ong tìm tổ + Lộn cầu vồng” * TC: Ong tìm tổ: CC: Cô cho trẻ làm những chú ong và đi xung quanh những chiếc ghế và cho trẻ hát bài cả nhà thương nhau - Khi nào có hiệu lệnh của cô về tổ, về tổ thì các chú ong hãy thật nhanh tìm cho mình 1 chiếc ghế tượng trưng cho 1 Trẻ trò chuyện cùng cô - Cây chuối - Trẻ kể - Gốc to - thân cây tròn ạ - Lấy quả ăn ạ - trẻ kể… - Hàng ngày tưới, chăm sóc, bảo vệ - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô nói cách chơi, luật chơi 9 chiếc tổ và ngồi vào đó LC: Nếu chú ong nào không thật nhanh để tìm cho mình 1 chiếc tổ thì chú ong đó sẽ phải nhảy lào cò - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần mỗi lượt chơi cô bớt đi 1-2 chiếc ghế * TC: Lộn cầu vồng - Cô giáo nhắc lại cách chơi chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi, động viên trẻ khi chơi 2. Chơi theo ý thích: Chơi với hôt, hạt, lá cây... - Cô hướng dẫn trẻ vào các đồ chơi ngoài trời - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân Cho trẻ đi vào lớp - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ đi vệ sinh cá nhân, vào lớp TRÒ CHƠI MỚI: Ô TÔ VỀ BẾN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ được tắm nắng và hít thở không khí trong lành. - Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi qua trò chơi mới, hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật trò chơi vận động. 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ và thể lực cho trẻ - Rèn cho trẻ sự nhanh nhẹn khéo léo. Củng cố 1 số kỹ năng vận động cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn khi chơi. II. CHUẨN BỊ 1. Dồ dùng của cô - Sân chơi sạch sẽ an toàn - Vòng - Bài hát sắp đến tết rồi 2. Đồ dùng của trẻ - Mũ ô tô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở: Cô trò chuyện với trẻ về các loại cây xanh quanh trẻ mà trẻ biết sau đó dẫn dắt trẻ vào bài học Trẻ trò chuyện với cô 1. Trò chơi vận động: Ô tô về bến - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Hôm nay cô tổ chức cho lớp mình chơi một trò chơi mới đó là: “Ô tô về bến”. Để chơi được trò chơi này Trẻ chú ý lắng nghe bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi. + Cách chơi: Cô có nhũng chiếc vòng tượng trưng 10 cho 1 bế xe và chúng mình mỗi bạn sẽ tượng trưng cho 1 chiếc ô tô, trong thời gian 1 bài hát khi có hiệu lệnh về bến thì những chiếc ô tô phải đi thật nhanh về bến xe là 1 chiếc vòng . + Luật chơi: Nếu chiếc ô tô nào không tìm được bế xe cho mình đỗ thì sẽ phải ra khỏi 1 lần chơi - Mỗi chiếc vòng chỉ được 1 chiếc xe ô tô đỗ - Chúng mình hãy chú ý mỗi chiếc ô tô chỉ được đỗ trong 1 bế xe tượng trưng là 1 chiếc vòng trò thôi nhế, nếu trong 1 chiếc vòng tròn mà có 2 chiếc ô tô đỗ thì cả 2 chiếc ô tô đó sẽ phạm luật chơi và sẽ phải nhảy lò cò - Cô chơi mẫu: cô chơi mẫu cho trẻ 2 lần + Lần 1: không giải thích + Lần 2: Cô vừa chơi vừa nói cách chơi Trò chơi tiếp tục, cô chọn 2 trẻ khác lên chơi. - Cô vừa phổ biến cách chơi , luật chơi của trò chơi gì? - Trẻ chơi : Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ chơi đúng cách, cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Kết thúc: Hết giờ cô tập chung trẻ lại , cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi vào lớp Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ quan sát cô thực hiện chơi mẫu Ô tô về bến Trẻ chơi Trẻ rửa tay rồi vào lớp ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY 1. Sĩ số: ........................................................................................................................... 2. Tình trạng sức khỏe:.................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3. Thái độ hành vi:……………………………………………………………............... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 4. Kiến thức kỹ năng:…………………………………………………........................... ………………………………………………………………………………….............. ………………………………………………………………………………….............. 5. Biện pháp: ……………………………………………………………….................. ......…………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………….............. ______________________________________________ Ngày soạn: 06/02/2015 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 10/02/2015 TOÁN: NHẬN BIẾT CAO THẤP I. MỤC TIÊU 11 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được cao hơn, thấp hơn - Trẻ chỉ được đố vật nào cao hơn, đồ vật nào thấp hơn 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng so sánh cho trẻ - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn kỹ năng nhận biết cho trẻ 3. Thái độ - Trẻ ngoan, đoàn kết với bạn - Trẻ biết giữ dìn đồ dùng, đồ chơi II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Đồ dùng của cô to hơn đồ dùng của trẻ - bóng, ngôi nhà 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 cây cỏ cao và 1 cây cỏ thấp hơn III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô * Gợi mở + ôn Cho trẻ hát bài em yêu cây xanh sau đó cho trẻ thăm ngôi nhà của bạn gấu cho trẻ quan sát nhà bạn gấu sau đó cô hỏi trẻ trong nhà bạn gấu có những gì, những đồ vật đó có dạng hình gì, chúng mình rất giỏi hôm nay cô sẽ cùng chúng mình so sánh cao thấp đấy các con có thích không nào 1. Nhận biết cao – thấp Chúng mình rất giỏi cô đã thưởng cho chúng mình 1 món quà đấy chúng mình hãy nhẹ nhàng đưa tay phải của chúng mình rau lưng và lấy rổ quà cho ra trước mặt xem trong là gì nào Cô hỏi trẻ đó là gì? Vậy chúng mình hãy nhặt cho cô 2 cây cỏ và để ra trước mặt nào - Cô cho trẻ vừa nhặt vừa đếm Bây giờ chúng mình hãy quan sát xem 2 cây cỏ này ntn? Vậy tại sao chúng mình biết 1 cây cỏ cao hơn và 1 cây cỏ thấp hơn? Ngoài ra cón có 1 cách nữa để chúng ta biết được cây cỏ nào cao hơn và cây cỏ nào thấp hơn đấy chúng mình có có muốn biết đó là gì không nào? Đó là cô sẽ dùng thước để đo đấy chúng mình hãy chú ý quan sát cô đo nhé Cô dùng thước đo và nói kết quả đo cho trẻ biết sau đó cô Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Có ạ Trẻ thực hiện Cây cỏ ạ - Trẻ thực hiện Trẻ nhặt và đếm Có 1 cao hơn và 1 thấp hơn ạ Vì nhìn ạ Có ạ Vâng ạ 12 đọc từ cao hơn, thấp hơn - Cô cho trẻ đọc từ ( đọc 2 - 3 lần) - Cô có 1 trò chơi chúng mình có muốn tham gia không nào? - Vậy chúng mình hãy nghe tinh cô nói nhé, khi nào cô nói cao hơn thì chúng mình hãy nhặt cho cô cây cỏ cao hơn lên và nói cao hơn, khi nào cô nói thấp hơn thì chúng mình hãy nhặt cho cô cây cỏ thấp hơn giơ lên và nói thấp hơn nhé - Nếu bạn nào nhặt nhầm thì sẽ phải nhảy lò cò các con đã rõ chưa nào? Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô củng cố lại các đặc điểm để nhận biết cao hơn, thấp hơn, giáo dục trẻ ngoan đoàn kết với bạn, biết giữ dìn đồ dùng đồ chơi 2. Kết thúc Cô cho trẻ chơi trò chơi bạn nào đoán đúng nhất Cô nói luật chơi, cách chơi CC: Cho lần lượt từng trẻ ở lớp nói xem cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn LC: Nếu trẻ nào nói nhầm thì sẽ phải nhảy lò cò Cho trẻ chơi 1-2 lần Củng cố: Cô hỏi 1-2 trẻ cô và chúng mình vừa so sánh gì? Trong 2 cây cỏ này cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn và biết giữu dìn đồ dùng đồ chơi Trẻ đọc từ Có ạ Trẻ thực hiện Trẻ trả lời Trẻ thực hiện và trả lời Trẻ đếm Rồi ạ Trẻ chơi Trẻ chú ý nghe cô nói luật chơi, cách chơi Trẻ chơi Cao thấp ạ Cây thứ nhất ạ Cây thứ 2 ạ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Mèo đuổi chuột + Chi chi chành chành CTD: Chơi với phấn, hột hạt, lá cây, đá sỏi, đồ chơi ngoài trời I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên, nội dung trò chơi mèo đuổi chuột + chi chi chành chành - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động. 2. Kỹ năng - Phát triển sự chú ý, ghi nhớ có chủ định của trẻ - Phát triển sự nhanh nhẹn cho trẻ. 3. Thái độ - Qua trò chơi trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết. - Biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây ở trường, nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô 13 - Mũ mèo, mũ chuột - Nước để trẻ rửa tay, khăn lau tay. 2. Đồ dùng của trẻ - Sức khỏe tốt - Trẻ mặc trang phục gọn gàng khỏe mạnh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô *. Gợi mở - Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ. - Cho trẻ hát bài đi chơi tới địa điểm chơi. 1. Trò chơi vận động a. Mèo đuổi chuột - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.( nếu trẻ không nhắc lại được cô nhắc lại) * Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. * Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc. - Cho trẻ chơi 1 - 2 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. b. Chi chi chành chành * Cách chơi và luật chơi Trẻ chơi có thể từ 3 trẻ trở lên. Chọn một trẻ đứng ra trước xòe bàn tay ra các trẻ khác giơ ngón trỏ ra đặt vào lòng bàn tay vào. Trẻ xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập. Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những trẻ khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ trẻ xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi. - Cho trẻ chơi 1 - 2 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. * Chơi tự do Hoạt động của trẻ - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe 14 - Cô giới thiệu đồ chơi ở các góc. - Cho trẻ về góc chơi mình thích. Trẻ chơi cô bao quát trẻ * Kết thúc: cô nhận xét từng nhóm chơi, cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi. - Cho trẻ đi rửa tay, chân và vào lớp - Trẻ chơi - Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn. - Trẻ đi vệ sinh TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT * Dạy từ mới: Cái mũ, cái khăn, đôi dép Mẫu câu: Cái mũ để đội, cái khăn để quàng, đôi dép để đi I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe hiểu và nói được các từ: Cái mũ, cái khăn, đôi dép - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu: Cái mũ để làm gì? cái khăn để làm gì? đôi dép để làm gì? - Nói được các câu: Cái mũ để đội, Cái khăn để quàng, Đôi dép để đi 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ - Luyện cho trẻ khả năng nghe, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ có ý thức trong giờ học, biếtchơi vui vẻ đoàn kết II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Cái mũ, cái khăn, đôi dép 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở - Cô hỏi trẻ: Trong nhà trẻ có những đồ dùng gì? - Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng trong gia đình => Cô dẫn dắt vào hoạt động 1. Học từ và câu mới: Cái mũ, cái khăn, đôi dép * Dạy trẻ từ: Cái mũ + Cô chỉ vào cái mũ và nói : Cái mũ ( 3 lần ) - Cô nhắc lại 3 lần ( 3 lần ) - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Mẫu câu: Cái mũ để đội - Cô chỉ vào cái mũ và nói : Cái mũ để đội ( 3 lần ) - Cô nhắc lại 3 lần ( 3 lần ) - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Bát, đĩa.... - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại 15 - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Dạy trẻ từ: Cái khăn + Cô chỉ vào cái khăn và nói : Cái khăn ( 3 lần ) - Cô nhắc lại 3 lần ( 3 lần ) - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Mẫu câu: Cái khăn để quàng Cô chỉ vào cái khăn và nói : Cái khăn để quàng (3 lần) - Cô nhắc lại 3 lần - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Dạy từ: Đôi dép - Cô chỉ vào đôi dép và nói đôi dép ( 3 lần ) - Cô nhắc lại 3 lần - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Dạy trẻ câu: Đôi dép để đi - Cô nhắc lại 3 lần - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Luyện tập thực hành Nghe, hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu - Cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời : + Đây là cái gì ? + Cái này dùng để làm gì ? * Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài hát “ đàn vịt con” và ra sân chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại - Trẻ nói - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại Trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ nhắc lại Trẻ trả lời Trẻ hát ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY 1. Sĩ số: ........................................................................................................................... 2. Tình trạng sức khỏe:.................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 3. Thái độ hành vi:……………………………………………………………............... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 4. Kiến thức kỹ năng:…………………………………………………........................... ………………………………………………………………………………….............. 16 ………………………………………………………………………………….............. 5. Biện pháp: ……………………………………………………………….................. ......…………………………………………………………………………………........ ………………………………………………………………………………….............. ______________________________________ Ngày soạn: 09/02/2015 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 11/02/2015 THƠ: HỒ SEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Trẻ biết nội dung bài thơ - Trẻ biết hát bài hát: Cá vàng bơi 2. Kỹ năng - Phát triển ngôn ngữ và mở rộng vốn từ cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng cảm thụ văn học ở trẻ, cung cấp vốn từ cho trẻ. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của cô - Các hình ảnh thể hiện nội dung bài thơ “ Hồ sen ” - Máy chiếu - Máy tính 1. Chuẩn bị của trẻ - Tâm thế thoải mái, hứng thú học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở - Cô cho trẻ xún xít quanh cô và hỏi trẻ - Trong thiên nhiên có nhũng loài hoa gì? - Trẻ kể cùng cô - Hoa có tác dụng gì? - Trang trí - Yêu thích hoa thì chúng mình phải làm ntn? - Bảo vệ cây ạ - Cô cho trẻ quan sát tranh hoa sen và hỏi trẻ cô có bức tranh vẽ gì? - Hoa sen ạ - Hoa sen có đẹp không? - Có ạ - Cô có 1 bài thơ nói về hồ sen đấy, muốn biết hồ sen đó ntn thì bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ hồ sen của cô Nhược Thủy sáng tác nhé 1. Cô đọc mẫu - Cô đọc diễn cảm theo nội dung bài thơ (2 lần) - Trẻ nghe cô đọc 17 + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Sáng tác của ai? - Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem các slai minh họa bài thơ 2. Đàm thoại - Trích dẫn - Giảng giải. + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? + Bài thơ do ai sáng tác? - Bài thơ nói về hoa gì? - Hoa mọc sống ở đâu? Hoa sen đã nở Rực rỡ đầy hồ - Khi gió đưa mùi hương của sen ntn? Thoang thoảng gió đưa Mùi hương thơm ngát - Lá sen có mầu gì? - Có gì đọng ở trên? Lá sen xanh ngát Đọng hạt sương đêm - Hạt sương ntn? Gió rung êm đềm Sương long lanh chạy - Qua bài thơ chúng mình thấy hồ sen ntn? - Nhờ có bài thơ hồ sen của cô Nhược Thủy sáng tác mà chúng ta biết được hồ sen rồi đấy, hoa sen có mầu hồng, lá mầu xanh, hoa sen mọc ở dưới nước và có mùi thơm ngát - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên 3. Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp thể hiện diễn cảm bài thơ 1-2 lần - Cô cho các tổ luôn phiên nhau thể hiện diễn cảm bài thơ (1 lần) - Cá nhân trẻ thể hiện diễn cảm bài thơ (2-3 trẻ) - Nhóm trẻ thể hiện (1-2 nhóm) Khi trẻ thể hiện cô bao quát động viên trẻ thể hiện. Cô chú ý sửa sai những từ trẻ còn ngọng * Kết thúc: Cô nhận xét giờ học rồi cho trẻ ra chơi. - Hồ sen - Cô Nhược Thủy ạ - Trẻ nghe - Hồ sen - Cô Nhược Thủy ạ - Hoa sen ạ - Trong hồ ạ - Trẻ nghe - Thơm ngát ạ - Mầu xanh ạ - Hạt sương ạ - Trẻ nghe - Long lanh ạ - Đẹp ạ Trẻ đọc Trẻ đọc - Trẻ đọc thơ Trẻ ra chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quan sát cây khế TCVĐ: Ong tìm tổ + luồn luồn cổng dế CTD: Chơi với phấn, hột hạt, lá cây, đá sỏi, đồ chơi ngoài trời 18 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của cây khế: Có gốc, thân, lá - Trẻ nhận biết được đặc điểm của thân cây khế - Trẻ biết cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động. 2. Kỹ năng - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, sự chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Thái độ - Qua trò chơi trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, chơi đoàn kết. - Biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây ở trường, nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Cây khế - Phấn, que, hột hạt, đá, sỏi, lá cây.... - Nước để trẻ rửa tay, khăn lau tay. 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục của trẻ gọn gàng - Trẻ có sức khỏe tốt III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở - Cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ. Trẻ trả lời - Cho trẻ hát bài đi chơi tới địa điểm quan sát. Trẻ hát 1. Quan sát cây khế - Các con đang quan sát cây gì đây? Cây khế - Cô và trẻ đọc từ cây khế Trẻ đọc - Bây giờ các con hãy quan sát thật kỹ cây khế cho cô giáo biết cây bàng có đặc điểm gì? Có thân cây, lá cây - Bạn A vừa nói đây là phần gì của cây? Lá cây ạ - Lá cây ntn? Dạng hình tròn ạ - Các con quan sát xem thân cây khế có đặc điểm gì? Cứng, hình tròn ạ - Các con quan sát xem lá cây khế như thế nào? Lá mầu xanh ạ - Thân cây khế ntn? Mầu nâu ạ - Các con có biết trồng cây khế để làm gì không? Lấy quả ăn ạ - Trong trường học của chúng ta ngoài cây khế còn có những cây gì? Trẻ kể - Muốn cây cho ta nhiều hoa đẹp thì chúng ta phải làm gì? Phải chăm sóc, tưới 2. Trò chơi vận động: Ong tìm tổ + luồn luồn cổng dế nước, nhổ cỏ cho cây. a. TC: Ong tìm tổ - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.( nếu trẻ không Trẻ lắng nghe cô nói nhắc lại được cô nhắc lại) cc, lc - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Trẻ chơi 19 - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do - Cô giới thiệu đồ chơi ở các góc. - Cho trẻ về góc chơi mình thích. Trẻ chơi cô bao quát trẻ * Kết thúc: cô nhận xét từng nhóm chơi, cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi. - Cho trẻ đi rửa tay, chân và vào lớp Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn. Trẻ đi vệ sinh tay , chân. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT * Dạy từ mới: Cái ghế, cái lược, cái gương Mẫu câu: Cái nghế để ngồi, cái lược chải đầu, cái gương để soi I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nghe hiểu và nói được các từ: Cái ghế, cái lược, cái gương - Nghe hiểu câu hỏi khi cô yêu cầu: Cái ghế để làm gì? cái lược để làm gì? cái gương để làm gì? - Nói được các câu: Cái ghế để ngồi, cái lược chải đầu, cái gương để soi 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ - Luyện cho trẻ khả năng nghe, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - Trẻ có ý thức trong giờ học, biếtchơi vui vẻ đoàn kết II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Cái ghế, cái lược, cái gương 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gợi mở - Cô hỏi trẻ: Trong nhà trẻ có những đồ dùng gì? - Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng trong gia đình => Cô dẫn dắt vào hoạt động 1. Học từ và câu mới: Cái ghế, cái lược, cái gương * Dạy trẻ từ: Cái ghế + Cô chỉ vào cái ghế và nói : Cái ghế ( 3 lần ) - Cô nhắc lại 3 lần ( 3 lần ) - Cho cả lớp nhắc lại ( 3 lần ) - Cho tổ nhắc lại ( 3 lần ) - Cá nhân trẻ nhắc lại ( 3 lần ) * Mẫu câu: Cái ghế để ngồi - Cô chỉ vào cái ghế và nói : Cái ghế để ngồi ( 3 lần ) - Bát, đĩa.... - Trẻ quan sát - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan