Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non trẻ em the gioi dong vat...

Tài liệu Giáo án mần non trẻ em the gioi dong vat

.DOCX
82
23
101

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HỚN QUẢN TRƯỜNG MẦM NON TÂN QUAN GIÁO ÁN CHỦ ĐIỂM: CÁC CON VẬT ĐÁNG YÊU (Thực hiện từ 24/11/2014 đến 26/12/2014) TUẦN 13: CHÚ GÀ ĐÁNG YÊU TUẦN 15: VOI VỀ BẢN LÀNG TUẦN 17: ONG VÀ BƯỚM  GIÁO VIÊN: HỒ THỊ THANH HƯƠNG LỚP: LÁ 1 NĂM HỌC: 2014-2015 1 KẾ HOẠCH THÁNG 11&12: CHỦ ĐỀ: CÁC CON VẬT ĐÁNG YÊU THỜI GIAN THỰC HIỆN: 5 TUẦN Từ ngày 24/11– 26/12/2014 Chủ đề nhánh Nhánh 1: Chú gà đáng yêu (1 tuần) Mục tiêu cụ thể * Phát triển thể chất: 19/ Bật sâu 25 cm. Nội dung giáo dục - Kiểm soát được vận động: - Phối hợp tay- mắt trong vận động. * Thể hiện kỹ năng vận 42/ Nhảy lò cò động cơ bản và các tố Nhánh 3: được ít nhất 5 chất trong vận động. Voi về bản bước liên tục, đổi + Nhảy lò cò ít nhất 5 chân theo yêu làng bước liên tục về phía cầu. (Chỉ số 9) (1tuần) trước. + Thực hiện đổi chân 22/ Chạy chậm luân phiên khi có yêu 20 m. cầu. Nhánh 5: + Không dừng lại hoặc Ong và không bị ngã khi đổi bướm chân. (1 tuần) - Kiểm soát được vận động. - Phối hợp tay- mắt trong vận động. - Thực hiện đúng trình tự các bước khi chạy chậm 20m. Hoạt động giáo dục * Phát triển thể chất: - TDS: Bài đàn gà con. + Thở: gà gáy. + Tay: đưa lên cao, lên vai. + Chân: đưa chân ra trước, lên cao. + Bụng: đưa tay lên cao, cúi cho tay chạm chân. + Bật: bật tách khép chân tại chỗ. -HĐNT: chơi các trò chơi: thi đi nhanh, tung bóng, đua vịt, cáo và thỏ, cá sấu lên bờ, chim đổi lồng, ong tìm tổ, nâng bóng vào rổ, tha rắn bỏ thùng … - HĐ học: + Bật sâu 25 cm. + Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. + Chạy chậm 20 m. -HĐG: + Cửa hàng thức ăn gia cầm. + XD trại chăn nuôi gia cầm. + Cửa hàng bán thú nhồi bông. + XD thảo cầm viên. 2 * Phát triển thẩm mỹ: - Vẽ đàn gà theo ý thích của trẻ. - Hát các bài hát về con gà và các con vật nuôi trong gia đình. - Bố cục tranh theo ý tưởng của trẻ về đàn gà của bé. - Vẽ cân đối, hài hòa bức tranh. - Hát thuộc lời và đúng các bài hát về các con - Hát thuộc bài vật. hát: Chú voi con - Bé thuộc và hiểu nội dung bài hát, hát đúng ở Bản Đôn. giai điệu bài hát. - Vẽ, nặn con - Lựa chọn, phối hợp voi. các nguyên vật liệu tạo 112/ Trẻ có khả hình, vật liệu trong năng biết sử thiên nhiên, phế liệu để dụng các vật liệu tạo ra các sản phẩm. khác nhau để làm - Tìm kiếm, lựa chọn một sản phẩm đơn giản (Chỉ số các dụng cụ, nguyên vật 102). liệu phù hợp để tạo ra - Vẽ ong và sản phẩm theo ý thích. bướm theo ý - Bố cục tranh theo ý thích của trẻ. tưởng của trẻ về con - Hát các bài hát ong, bướm. về con ong, - Vẽ cân đối, hài hòa bướm. bức tranh. - Hát thuộc lời và đúng các bài hát về các con vật. + Cửa hàng bán thức ăn cho côn trùng. + Xây dựng trại nuôi ong. -Ôn TTVS: “Lau mặt khi có mồ hôi”, “Rửa ca cốc”, “Rửa chân”. * Phát triển thẩm mỹ: - Hoạt động học: + Vẽ đàn gà theo ý thích của trẻ. + Hát các bài hát: Đàn gà trong sân, gà gáy té le… + Hát thuộc bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn và một số bài hát về các con vật. + Vẽ ong và bướm theo ý thích của trẻ. + Hát các bài hát: Chị ong nâu và em bé, ong và bướm… - Hoạt động chiều: + Cô cùng trẻ hát bài hát đàn gà trong sân. + Cô cùng trẻ hát và biểu diễn văn nghệ bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn. + Cô cùng trẻ hát bài hát Chị ong nâu và em bé và 1 số bài hát về các con vật. - Hoạt động góc: + Vẽ, tô màu, cắt dán đàn gà của bé. In tranh cát. ÂN: Nghe nhạc về các con vật. + Vẽ, tô màu, nặn, cắt 3 * Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhận biết, phát âm rõ ràng các chữ cái, biết - Bé học chữ cái: chơi đúng luật các trò chơi về chữ cái cô tổ i-t-c. chức. 80/ Nhâ ̣n ra được - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng. sắc thái biểu cảm - Nghe lời nói biết được của lời nói khi sắc thái biểu cảm của lời nói khi nói chuyện vui, buồn, tức, với người đối diện. giận, ngạc nhiên, - Trẻ hiểu nội dung câu sợ hãi; (Chỉ số chuyện và trả lời đúng các câu hỏi của cô, 61) đóng đúng vai các nhân - Nghe cô kể câu vật. - Nghe hiểu nội dung chuyện: Chú dê truyện kể, truyện đọc đen. phù hợp với độ tuổi. - Đọc thơ, ca dao, đồng 82/ Nghe hiểu dao, tục ngữ, hò vè. nội dung câu - Trẻ nhận biết, phát âm chuyện, thơ, rõ rang các chữ cái, biết đồng dao, ca dao chơi đúng luật các trò dành cho lứa tuổi chơi về chữ cái cô tổ chức. của trẻ. (Chỉ số - Sử dụng các từ biểu 64) cảm, hình tượng. - Nói và thể hiện cử chỉ, - Bé học chữ cái: điệu bộ, nét mặt phù b-d-đ. hợp với yêu cầu, hoàn dán con voi. In tranh cát con voi. ÂN: Nghe hát. + Tô màu, cắt, xé dán, vẽ tranh, nặn, gấp hình côn trùng, làm côn trùng từ hoa, lá… Nghe nhạc về các loại côn trùng. - HĐNT: + Trò chuyện về con gà. Tham quan những con vật nuôi nhà bé. Thảo luận về các con vật nuôi trong nhà bé… + Trò chuyện về con voi. Cùng trò chuyện về thức ăn của con voi. Thảo luận về sự sinh sản của con voi… + Trò chuyện về con ong. Cùng trò chuyện về thức ăn của con ong và bướm. Thảo luận về sự sinh sản của con ong và bướm… - HĐ học: + Bé học chữ cái: i-t-c. + Nghe cô kể câu chuyện: Chú dê đen. + Bé học chữ cái: b-dđ. - HĐG: TC: Gia đình. - Hoạt động chiều: Dạy trẻ dân tộc thiểu số đọc theo cô bài thơ: Chú ve vui, đồng dao: Chi chi chành chành, 4 85/ Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày; (Chỉ số 66) cảnh giao tiếp. bài thơ: Con ong chuyên cần. * Phát triển nhận thức: - Tìm hiểu về con gà. - Bé so sánh to – nhỏ, cao – thấp. - Tìm hiểu về con voi. - Nhâ ̣n biết mục đích của phép đo đô ̣ dài. - Tìm hiểu về con ong và bướm. - Đo 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau. 123/ Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; (Chỉ số 92) - Tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm, thức ăn, nơi sống, cách chăm sóc….con gà. - Bé biết so sánh to – nhỏ, cao – thấp theo yêu cầu của cô. - Bé nói được tên, đặc điểm, nơi sống thức ăn…của con voi. - Nhận biết mục đích của phép đo đô ̣ dài. - Biết đo và nói kết quả đo. - Tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm, thức ăn, nơi sống, lợi ích….con ong và bướm. - Đo 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo khác nhau theo yêu cầu của cô. - Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, cây với môi trường sống. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 2 - 3 dấu hiệu - Đặc điểm, ích lợi và - HĐ học: + Tìm hiểu về con gà. + Bé so sánh to – nhỏ, cao – thấp. + Bé tìm hiểu về con voi. + Nhâ ̣n biết mục đích của phép đo đô ̣ dài. + Tìm hiểu về con ong và bướm. + Bé so sánh to – nhỏ, cao – thấp. - HĐG: + Ghép tranh: Con gà, con vịt. Xếp hột hạt chữ cái: i-t-c. Chơi lô tô tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu. Phân nhóm gia cầm to nhỏ, cao thấp tương ứng. Đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh, làm album về 1 số gia cầm. + Ghép tranh: con voi. Chiếc nón kỳ diệu, tranh bù chỗ thiếu, tranh so hình, đô mi nô, nhịp cầu tình bạn, nối dúng số lượng. SL chữ số chia nhóm, làm quen 5 tác hại của con vật, cây, hoa, quả * Phát triển tình - Quan tâm đến môi cảm xã hội: trường: 75/ Trẻ thích được tham gia chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (Chỉ số 39) + Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc. + Bỏ rác đúng nơi quy định. 63/ Có nhóm bạn + Biết lắng nghe ý kiến, chơi thường trao đổi, thoả thuận, xuyên; (Chỉ số chia sẻ kinh nghiệm với 46) bạn. 65/ Thể hiện sự + Biết tìm cách để giải thân thiện, đoàn quyết mâu thuẫn (dùng kết với bạn bè; lời, nhờ sự can thiệp (Chỉ số 50) của người khác, chấp nhận nhường nhịn). xếp SL tiếp theo. Đọc thơ chuyện, làm album về con voi. + Chơi lô tô, tranh so hình, bù chỗ thiếu, xếp số lượng các con vật. Xếp hột hạt chữ cái: bd-đ. Thư viện: Kể chuyện sáng tạo theo tranh. Xem sách tranh, làm sách tranh về các loài côn trùng. - Hoạt động học: + Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc và không chọc phá các con vật… + Giáo dục trẻ biết yêu quý và không chọc phá các con vật. Biết nhường nhịn bạn trong khi chơi … + Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc và không chọc phá các con vật… -Hoạt động góc: + Trẻ phát triển khả năng giao tiếp qua trò chơi: gia đình. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 13 6 CHỦ ĐỀ: CHÚ GÀ ĐÁNG YÊU Mục tiêu cụ thể * Phát triển thể chất: 19/ Bật sâu 25 cm. Nội dung giáo dục - Kiểm soát được vận động: - Phối hợp tay- mắt trong vận động. * Phát triển thẩm mỹ: - Vẽ đàn gà theo ý thích của trẻ. - Hát các bài hát về con gà và các con vật nuôi trong gia đình. - Bố cục tranh theo ý tưởng của trẻ về đàn gà của bé. - Vẽ cân đối, hài hòa bức tranh. - Hát thuộc lời và đúng các bài hát về các con vật. * Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhận biết, phát âm rõ ràng các chữ cái, biết chơi - Bé học chữ cái: đúng luật các trò chơi về chữ cái cô tổ chức. i-t-c. - Sử dụng các từ biểu 80/ Nhâ ̣n ra được cảm, hình tượng. - Nghe lời nói biết được sắc thái biểu cảm sắc thái biểu cảm của lời của lời nói khi nói khi nói chuyện với người đối diện. vui, buồn, tức, Hoạt động giáo dục * Phát triển thể chất: - TDS: Bài đàn gà con. + Thở: gà gáy. + Tay: đưa lên cao, lên vai. + Chân: đưa chân ra trước, lên cao. + Bụng: đưa tay lên cao, cúi cho tay chạm chân. + Bật: bật tách khép chân tại chỗ. -HĐNT: chơi các trò chơi: thi đi nhanh, tung bóng, đua vịt… - HĐ học: Bật sâu 25 cm. -HĐG: + Cửa hàng thức ăn gia cầm. + XD trại chăn nuôi gia cầm. - Ôn TTVS: “Lau mặt khi có mồ hôi”. * Phát triển thẩm mỹ: - Hoạt động học: + Vẽ đàn gà theo ý thích của trẻ. + Hát các bài hát: Đàn gà trong sân, gà gáy té le… - Hoạt động chiều: Cô cùng trẻ hát bài hát đàn gà trong sân. - Hoạt động góc: Vẽ, tô màu, cắt dán đàn gà của bé. In tranh cát. ÂN: Nghe nhạc về các con vật. - HĐNT: Trò chuyện về con gà. Tham quan những con vật nuôi nhà bé. Thảo luận về các con vật nuôi trong nhà bé… - HĐ học: Bé học chữ cái: i-t-c. - HĐG: TC: Gia đình. - Hoạt động chiều: Dạy trẻ dân tộc thiểu số đọc theo cô bài thơ: Chú ve vui. 7 giận, ngạc nhiên, sợ hãi; (Chỉ số 61) * Phát triển nhận thức: - Tìm hiểu về con gà. - Bé so sánh to – nhỏ, cao – thấp. * Phát triển tình cảm xã hội: - Tìm hiểu về tên gọi, đặc điểm, thức ăn, nơi sống, cách chăm sóc….con gà. - Bé biết so sánh to – nhỏ, cao – thấp theo yêu cầu của cô. - HĐ học: + Tìm hiểu về con gà. + Bé so sánh to – nhỏ, cao – thấp. - HĐG: Ghép tranh: Con gà, con vịt. Xếp hột hạt chữ cái: i-t-c. Chơi lô tô tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu. Phân nhóm gia cầm to nhỏ, cao thấp tương ứng. Đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh, làm album về 1 số gia cầm. - Quan tâm đến môi - Hoạt động học: Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc và trường: không chọc phá các con vật… + Thích chăm sóc cây, con -Hoạt động góc: + Trẻ phát triển khả năng giao vật thân thuộc. tiếp qua trò chơi: gia đình. 75/ Trẻ thích được tham gia chăm sóc cây cối, con vật quen + Bỏ rác đúng nơi quy thuộc (Chỉ số 39) định. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 13 CHỦ ĐỀ: NGƯỜI THÂN CỦA BÉ 8 (Thực hiện từ 24/11 đến 28/11/2014) HOẠT ĐỘNG Đón trẻ và trò chuyện với trẻ. Thể dục sáng THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 - Đón trẻ: nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ cũng như sức khỏe của trẻ. - Trò chuyện xem tranh về chủ điểm. - Nói chuyện về gia cầm nhà trẻ, cùng nhau thảo luận về con gà, con vịt, con ngỗng…mà nhà trẻ nuôi. Về các đặc điểm của các con vật. - Cho trẻ tập theo bài thể dục tháng 11/2014. Tiêu chuẩn - Lắng nghe cô giảng bài. bé ngoan - Giờ ăn không nói chuyện. - Ăn sạch sẽ không rơi vãi. Tìm hiểu Bé so sánh Vẽ đàn gà Bé học chữ Bật sâu 25 Hoạt động về con gà. to – nhỏ, của bé. cái: i-t-c. cm. học cao – thấp. Hoạt động - TC: Gia đình, Cửa hàng thức ăn gia cầm. ở các góc - XD trại chăn nuôi gia cầm. - Vẽ, tô màu, cắt dán đàn gà của bé. In tranh cát. ÂN: Nghe nhạc về các con vật. - Ghép tranh: Con gà, con vịt. Xếp hột hạt chữ cái: i-t-c. Chơi lô tô tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu. Phân nhóm gia cầm to nhỏ, cao thấp tương ứng. Đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh, làm album về 1 số gia cầm. - In con vật trên cát. Hoạt động - Trò chuyện về con gà. ngoài trời - Xem hình ảnh về đàn gà. - Tham quan những con vật nuôi nhà bé. - Cùng đi thăm nơi bán thức ăn gia cầm. - Thảo luận về các con vật nuôi trong nhà bé. - Chơi các trò chơi: thi đi nhanh, tung bóng, đua vịt … Vệ sinh, ăn -Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng, cô hướng dẫn thao tác vệ trưa, ngủ sinh và theo dõi trẻ thực hiện. trưa - Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn. - Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: Ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm, ăn cơm hết suất… - Nhắc nhở cháu hảo trong khi ăn không làm rơi vãi cơm. 9 - Cô chú ý đối với cháu ăn chậm. - Hát theo cô bài hát “Đàn gà trong sân”. Chơi, hoạt - Đọc theo cô bài thơ: Đàn gà con. động theo ý - Dạy trẻ dân tộc thiểu số học tiếng Việt. thích - Cô cho trẻ BDVN bài hát “Đàn gà trong sân”. - Ôn TTVS: “Lau mặt khi có mồ hôi”. Lễ giáo - Dạy trẻ biết thưa gửi lễ phép với người lớn, biết yêu thương và - Giáo dục lễ làm theo lời người lớn, biết cảm ơn khi người lớn giúp việc hoặc phép. bất cứ ai cho một cái gì? Biết xin lỗi khi làm phiền người khác. - Không hỏi khi người lớn đang có khách. Nếu cần phải xin phép hoặc nói nhỏ. - Khi người lớn hỏi đến ai thì người đó trả lời, không được trả lời thay bạn, không nói trống không. - Biết xin phép người lớn khi muốn làm việc gì ngoài quy định của người lớn.Lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô, và lễ phép với mọi người xung quanh. Nêu gương, - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan. trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi, chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về. Ngày thứ nhất, 24/11/2014 ĐÀN GÀ NHÀ EM I/ Mục tiêu: - Trẻ biết về con gà: các bộ phận, nơi sống, thức ăn, các giai đoạn phát triển của gà (gà mái, gà con, gà trống)… Hát thuộc lời và đúng giai điệu bài hát: Đàn gà trong sân. - Rèn khả năng quan sát. Luyện kỹ năng so sánh, phân biệt, quan sát và biết được các bộ phận đó có sự liên quan chặt chẽ với nhau. - Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc cho gia cầm nhà mình. II/ Chuẩn bị: - Hình ảnh, tranh về con gà. - Mô hình. - Đồ chơi các góc. - Đồ dùng học tập. - Nhạc một số bài hát về con vật. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT NỘI DUNG 10 ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. Bé kể 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Bé biết gì về con gà 3.HOẠT ĐỘNG HỌC. Khám phá khoa học: Chú gà đáng yêu. - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các con gia cầm nhà bé. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. * Trò chuyện về con gà: - Cô cùng trẻ trò chuyện về con gà là con vật được nuôi trong gia đình, các bộ phận, sự khác nhau giữa gà trống, gà mái gà con, thức ăn, nơi sống…của chúng. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, không chọc phá gia cầm. - TC vận động: “Thi đi nhanh”. + Luật chơi: Đi không được chạm vạch. + Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm mỗi nhóm có hai đoạn dây, cho trẻ xếp thành hai hàng dọc. Ở mỗi đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hội nhỏ buộc hai đầu dây sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng, lần lượt cho hai trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, khi đến đầu kia thì nhảy qua khối gỗ rồi tháo dây chạy về đưa cho bạn thứ 2. Lúc đó bạn thứ hai đã có dây sẵn ở chân tiếp tục đi lê. Xem nhóm nào nhanh và không dẫm vào vạch là nhóm đó thắng. - TCDG: chi chi chành chành. + Luật chơi: trẻ nào bị chụp tay lại là bị. + Cách chơi: 1 trẻ đưa tay cho bạn chỉ ngón tay vào và đọc bài chi chi chành chành, khi đọc tới câu “ ù à ù ập” thì trẻ làm cái nắm tay lại còn các trẻ khác thì rút ray ra thật nhanh - Cho trẻ chơi tự do với cát, sỏi, đá. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. * Cùng đi tham quan. - Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát: “Con gà trống”. - Cô cùng trẻ đi tham quan khu chăn nuôi gia cầm nhà bạn Lan. - Các con nhìn xem trong này có những con gì vậy? - Những con này có tên gọi, đặc điểm gì vậy các con? Cho trẻ quan sát, tự nhận xét, cô chỉ hỏi với tính chất giợi mở. * Bé khám phá. - Đưa cho mỗi tổ 1 bức tranh: con gà trống, gà mái, gà con. Sau đó gọi đại diện từng tổ lên nói về con vật của tổ mình. * Tổ 1 lên gắn bức tranh con gà trống lên bảng và nói về con vật của tổ mình. - Trẻ nói thiếu cô mời tổ khác bổ sung. Cô tóm lại ý chính: Gà trống thuộc nhóm gia cầm, gà trống có bộ lông rất đẹp và sặc sỡ, 11 trên đầu có mào gà, gáy rất hay để gọi mọi người thức dậy. Gà mái có thể đẻ trứng và nuôi con.Thức ăn chính gà là: cám, gạo, giun. Gà là động vật sống trên cạn. Thịt gà và trứng gà ăn rất ngon và bổ dưỡng, nên khi ăn thịt gà và trứng thì các con nhớ ăn nhiều để mau lớn nha. * Cô mời đại diện tổ 2 lên gắn tranh con gà mái lên bảng. - Cho trẻ tự do nói về bức tranh, gọi vài trẻ lên nói, mời trẻ khác bổ sung, cô hỏi với tính chất gợi mở. Ví dụ: con gà mái thuộc nhóm gì vậy các con? Con gà mái có những đặc điểm gì? Thức ăn chính của con gà mái là gì? Con gà mái đẻ con hay đẻ trứng? Thịt gà mái như thế nào vậy các con? - Các con nhớ yêu quý và chăm sóc gia cầm nhà mình nha. * Mời đại diện tổ 3 lên gắn tranh tổ mình: con gà con. - Gọi vài trẻ nói về bức tranh, cô hỏi với tính chất gợi mở. * Các con vật này có gì giống và khác nhau? (Cô gợi ý cho trẻ trả lời) - Giống nhau: đều là gia cầm và thường sống thành đàn. - Khác nhau: có đặc điểm, tên gọi khác nhau. * Cùng chơi với gia cầm. * TC: Tiếng kêu của ai. - Cô giả tiếng kêu của các con vật cho trẻ đoán. * TC: Cửa hàng gia cầm. + Luật chơi: Khi đến quầy hàng bán các con vật, người mua hàng không được nói tên các con vật mà phải đọc câu đố về con vật mình muốn mua. Người bán hàng nghe xong câu đố phải đoán ra được con vật mà người mua hàng cần. + Cách chơi: Bày tranh lô tô (hoặc các con vật bằng nhựa) thành một cửa hàng bán các con vật cho 3-5 trẻ chơi bán hàng. Một hoặc hai trẻ đóng vai người bán hàng, các trẻ khác đóng vai người đi mua hàng. Trẻ không được nói tên các con vật mà phải đọc câu đố về con vật mình định mua và người bán hàng phải đoán được câu đố nói về con gì và đưa con vật đó cho người mua. Ví dụ: Người mua hàng nói: "Bác bán cho tôi con vật như thế này: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng". Đêm về đẻ trứng?" Người bán hàng: "Ồ, đó là con vịt đấy, quầy hàng tôi có bán vịt" 12 4.HOẠT ĐỘNG GÓC. Bé vui chơi 5.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Đàn gà trong sân và lấy tranh lô tô con vịt hoặc con vịt bằng nhựa đưa cho người mua hàng. Người bán hàng nói tiếp: "Thịt vịt rất giàu chất đạm, rất bổ dưỡng cho cơ thể của bác". Người mua hàng khác lại nói: "Bác bán cho tôi con như thế này: Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày?". Người bán hàng nói: "Đó là con cua, cửa hàng của tôi có đấy. Trong cua có rất nhiều đạm và canxi, giúp cho xương chắc và khỏe. Chúc bác nấu ăn thật ngon!". - Phân vai (Trọng tâm): Gia đình, Cửa hàng thức ăn gia cầm. Cô hướng dẫn trẻ chọn vai và nhận vai chơi. Trẻ thể hiện hành động chơi: bé tự chọn vai và thõa thuận vai chơi với bạn, đóng các thành viên trong gia đình, bố đi làm, mẹ đi chợ mua đồ về nấu ăn, bé thì đi học… - XD: XD trại chăn nuôi gia cầm. - NT: Vẽ, tô màu, cắt dán đàn gà của bé. In tranh cát… - HT: Ghép tranh: Con gà, con vịt. Xếp hột hạt chữ cái: i-t-c... - Thiên nhiên: In con vật trên cát. - Cô cho trẻ hát theo cô bài hát “Đàn gà trong sân” cho tới khi thuô ̣c. - Cùng đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. - Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân… Biểu diễn văn nghê ̣: đơn ca, tam ca, tốp ca… - GD trẻ biết yêu quý các con vật và biết bảo vệ chúng. - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan và cho các bạn trong lớp nhận xét từng thành viên của mỗi tổ, cho các bé ngoan cắm cờ, động viên các bạn chưa được cắm cờ. - Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ. 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI ……………………………………………………………………... NGÀY ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... 13 ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... Thứ 3, ngày 25/11/2014 BÉ VUI HỌC TOÁN I/ Mục tiêu: - Trẻ xem tranh và nói được những đặc điểm của con gà. Trẻ biết so sánh to – nhỏ, cao – thấp các đối tượng, suy luận quan sát và nhận xét, phân biệt đúng theo yêu cầu của cô. Đọc rõ ràng theo cô bài thơ: “Đàn gà con”. - Rèn khả năng quan sát. Trẻ có khả năng vận dụng kiến thức đã học để chơi tốt các trò chơi và trả lời được các câu hỏi của cô. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ yêu quý và không chọc phá gia cầm nhà mình. II/ Chuẩn bị: - Một số tranh về đàn gà, 1 số quả bóng. - Vịt, gà bằng nguyên vật liệu mở... - Hình để nối. - Máy tính, giáo án điện tử. - Đồ chơi các góc. - Nhạc một số bài hát về con vật. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. Sở thích của em 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Bé xem tranh NỘI DUNG - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. - Cô và trẻ cùng trẻ trò chuyện về bé yêu quý con gà nào nuôi trong gia đình mình nhất. - Giáo dục trẻ yêu quý và không chọc phá chúng. * Xem hình ảnh về đàn gà: - Cô cùng trẻ xem hình ảnh và trò chuyện về đàn gà: những đặc điểm nổi bật, thức ăn, di chuyển, nơi sống... * Giáo dục trẻ biết yêu quý gia cầm và biết bảo vệ chúng. - TCVĐ: “Tung bóng”. + Luật chơi: Ném bắt bóng bằng hai tay. + Cách chơi: Trẻ chơi thành từng nhóm 5->7 trẻ, một nhóm 1 quả bóng, trẻ đứng thành vòng tròn cầm một quả bóng tung cho bạn, 14 3.HOẠT ĐỘNG HỌC. Phát triển nhận thức: Chơi với bạn mới. bạn bắt xong lại tung cho bạn khácđối diện mình. Yêu cầu trẻ phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi vừa tung bóng vừa đọc đồng dao. - TCDG: Chặt cây dừa, chừa cây đậu. + Luật chơi: trẻ nào bị vào từ cuối thì bị. + Cách chơi: Tất cả mọi người nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tất cả cùng hát: Chặt cây dừa Chừa cây đậu Trái ép dầu Cây chụm lửa. Một người đứng ngoài bắt đầu chỉ từ nắm tay trên cùng đến nắm tay dưới, mỗi từ trong bài đồng dao sẽ tương ứng vào một nắm tay, đến từ cuối cùng “lửa” trúng tay ai thì người đó phải rút tay ra. Người đứng ngoài có thể giơ bàn tay của mình chặt ngang nắm tay nào rơi vào chữ “lửa”.Cứ như thế cho đến hết các nắm tay thì trò chơi chấm dứt. - Cho trẻ chơi tự do với nước, chai. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. * Bạn mới. - Cho trẻ chơi trò chơi: Cây cao - Cây thấp. - Hôm nay lớp mình có 2 bạn mới đến lớp mình học nè, giờ mình cùng làm quen với bạn gà Tơ và vịt Xám nha. Các con thấy bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn? Bạn nào to hơn? Bạn nào nhỏ hơn? * Chơi với bạn mới. - Khi tới đây, vì trời nắng nên hai bạn gà Tơ và vịt Xám đã mang theo ô, bây giờ lớp mình hãy cho cô biết: cái ô nào to hơn? Ô nào nhỏ hơn? Ô nào cao hơn? Ô nào thấp hơn? - Mình cùng xem dép của hai bạn gà Tơ và vịt Xám nha: Đôi nào to hơn? Đôi nào nhỏ hơn? Tiếp tục với cặp, bút, tập của hai bạn gà Tơ và vịt Xám. * Bé nào nhanh. - Hai bạn gà Tơ và vịt Xám đã rủ thêm các bạn gà và vịt cùng tới lớp mình nữa nè, bây giờ cô mời hai bạn lên và nêu nhận xét: Bạn nào cao hơn? Bạn nào thấp hơn? Bạn nào to hơn? Bạn nào nhỏ hơn? * Bé thông minh. Trò chơi: Người bạn thân. 15 - Luật chơi: Hai bạn xếp thành 1 cặp, so sánh nếu ai cao hơn thì lùi về phía sau 1 bước, ai thấp hơn thì bước vào phía trong 1 bước. - Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn, trước khi chơi cho trẻ đọc bài đồng dao: “Gọi cuội”. Cuội là cuội ơi Nhớ về đây chơi Có trâu gặm cỏ Có giá bắt cua Đêm hái tua rua Làm đèn đi học Sân nhà đầy thóc Cuội say chiếu chèo Nhún nhảy cà kheo Như tiên chẳng kém Làng quê đẹp lắm Nhớ về mà xem. Đọc xong thì kết hai bạn xếp thành 1 cặp, so sánh nếu ai cao hơn thì lùi về phía sau 1 bước, ai thấp hơn thì bước vào phía trong 1 bước. Cô và cả lớp cùng kiểm tra lại. Trò chơi: Bé nào nhanh. - Luật chơi: Nối theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: Cho mỗi trẻ 1 bức tranh có 4 con gà từ thấp đến cao, trẻ giúp các bạn gà xếp cho đúng bằng cách nôi các bạn gà với các số từ 1 đến 4. 1 2 3 4 * Trò chơi: Đoàn kết. - Luật chơi: kết đúng theo yêu cầu của cô. - Cách chơi: kết 2: sau khi trẻ đứng thành nhóm 2 người, trong tiếng vỗ tay của cô, trẻ xếp thứ tự theo hàng dọc: to hơn đứng trước, nhỏ hơn đứng sau. Kết 3: trẻ đứng thành nhóm 3 người: 16 trong thơi gian cô vỗ tay, mỗi nhóm sẽ xếp theo hàng dọc thứ tự: nhỏ nhất, to hơn, to nhất. Kết 3 nữ, 3 nam…. 4.HOẠT - Phân vai: Gia đình, Cửa hàng thức ăn gia cầm. ĐỘNG - XD: XD trại chăn nuôi gia cầm. GÓC. - NT: Vẽ, tô màu, cắt dán đàn gà của bé. In tranh cát. ÂN: Nghe nhạc về các con vật. Bé vui chơi - HT (Trọng tâm): Ghép tranh: Con gà, con vịt. Xếp hột hạt chữ cái: i-t-c. Chơi lô tô tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu. Phân nhóm gia cầm to nhỏ, cao thấp tương ứng. Đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh, làm album về 1 số gia cầm. Hướng dẫn trẻ cách ghép tranh, cách giở sách. GD trẻ khi chơi phải biết đoàn kết, biết giúp đỡ bạn trong khi chơi, không giành đồ chơi của nhau. Chơi xong biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. - Thiên nhiên: In con vật trên cát. 5.HOẠT - Cho trẻ đọc theo cô bài thơ: “Đàn gà con” cho tới khi thuộc. ĐỘNG - Cùng đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ. CHIỀU. - Cho trẻ đọc thơ theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân… - GD trẻ biết yêu quý và bảo vệ gia cầm nhà mình. Đàn gà con - Đọc tiêu chuẩn bé ngoan và cho các bạn trong lớp nhận xét từng thành viên của mỗi tổ, cho các bé ngoan cắm cờ, động viên các bạn chưa được cắm cờ. - Vệ sinh cuối ngày, trả trẻ. 6.ĐÁNH GIÁ CUỐI ……………………………………………………………………... NGÀY ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………... Thứ 4, ngày 26/11/2014 ĐÀN GÀ NHỎ XINH 17 I/ Mục tiêu: - Trẻ kể được các con vật nuôi nhà mình, tham quan và nói được đặc điểm của các con vật. Trẻ biết cách vẽ các nét cơ bản, tạo bố cục cân đối, dạy trẻ cách chọn màu và tô màu đàn gà, vẽ được đàn gà theo ý thích của trẻ. Biết kết hợp các đường nét cơ bản để vẽ được đàn gà. Biết trao đổi, giao tiếp với bạn, với cô, thể hiên ý tưởng bằng lời nói. - Rèn kỹ năng quan sát, phát âm. Trẻ có khả năng vận dụng kiến thức đã học để chơi tốt các trò chơi và trả lời được các câu hỏi của cô. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ kiên trì, tỉ mỉ, sáng tạo, biết giữ gìn sản phẩm, tích cực trong các hoạt động. II/ Chuẩn bị: - Mô hình về các con vật nuôi trong gia đình. - Hình ảnh về đàn gà. - Một số tranh của cô về đàn gà. - Giấy A4, màu, bút chì. - Đồ chơi các góc. - Nhạc 1 số bài hát về chủ điểm. III/ Kế hoạch hoạt động: HOẠT ĐỘNG 1.ĐÓN TRẺ. Bé yêu gia cầm nào 2.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Bé vui tham quan NỘI DUNG - Cô đến lớp vui vẻ đón cháu, cháu lễ phép chào ba mẹ, chào cô. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình học tập sức khỏe của trẻ. - Cô cho trẻ kể về gia cầm. - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia cầm và không chọc phá chúng. * Tham quan những con vật nuôi nhà bé: - Tham quan mô hình những con vật nuôi nhà bé: tự do thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. - Gia đình các con có nuôi những con vật gì? Trẻ biết được những con vật thường nuôi trong gia đình mình như: con gà, con vịt, ngan, ngỗng, heo, chó, mèo… - Nhà các con nuôi những loại gia cầm nào?... * GD trẻ yêu quý gia cầm và biết bảo vệ chúng. - TCVĐ: “Đua vịt”. + Luật chơi: nhóm nào nhảy đúng và đều, không bị tách rời thì thắng. + Cách chơi: Tùy theo số người chơi mà chia thành hai hay nhiều nhóm,mỗi nhóm từ 6 – 8 người. Vạch một vạch xuất phát, các nhóm cũng ngồi chồm hổm xếp hàng, mỗi nhóm thành một hàng 18 dọc trước vạch xuất phát. Người ngồi sau đặt hai tay lên eo của người ngồi trước. Trước mặt mỗi nhóm cách 5 -10m đặt một vật làm đích. Khi có hiệu lệnh xuất phát, cả nhóm phải nhịp nhàng vẫn ở tư thế ngồi chồm hổm, đi lên đích nhưng không được để bị rời ra. Nếu nhóm nào để bị rời sẽ bị loại, không được tiếp tục cuộc đua. Chọn phân nữa nhóm trong trong tổng số nhóm chơi về trước làm nhóm thắng, các nhóm thua phải cõng nhóm thắng 1 vòng quanh sân. Có thể thay động tác đi chồm hổm như vịt bằng động tác dùng sức bật hai chân nhảy như ếch. Nhưng nếu nhảy không đều dễ bị đứt hàng, vì vậy người dẫn đầu phải phát hiệu lệnh là khi nàongười dẫn đầu hô “nhảy” thì tấc cả phải nhảy theo đồng bộ. - TCDG: Đếm sao. + Luật chơi: trẻ được chỉ thì phải đọc thơ theo yêu cầu. + Cách chơi: Tất cả ngồi thành một vòng tròn, một người đứng ngoài vòng, phía sau lưng mọi người. Bắt đầu từ một người bất kỳ, vừa đi vừa hát: Một ông sao sáng Hai ông sáng sao Tôi đố anh chị nào Một hơi đếm hết Từ một ông sao sáng Đến 10 ông sáng sao. Mỗi từ đập vào vai một người, đến từ sao cuối cùng, trúng vào người nào thì người ấy phải đọc một hơi không nghỉ: “ Một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba ông sao sáng….Cho đến 10 ông sáng sao. Yêu cầu phải đếm một hơi không được ngừng và phải luân phiên “sao sáng” với “sáng sao” không được lộn. Số lẻ là “sao sáng” và số chẵn là “sáng sao”. Nếu hết hơi hay đọc sai là bị phạt. - Cho trẻ chơi tự do với phấn. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ. 3.HOẠT * Đàn gà của bé. ĐỘNG - Cô và trẻ đọc thơ: “Gà mẹ đếm con”. HỌC. - Các con vừa đọc bài thơ nói về con gì? Cho trẻ xem hình ảnh trên parabol về đàn gà, cô gợi ý cho trẻ nêu ý kiến, nhận xét của mình về các hình. Phát triển - GD trẻ biết yêu quý đàn gà, không chọc phá gia cầm. thẩm mỹ: * Ý tưởng của bé. - Cô có nhiều bức tranh về đàn gà rất đẹp, bây giờ chúng mình Đàn gà nhỏ cùng xem nha! 19 xinh. 4.HOẠT ĐỘNG GÓC. Bé vui chơi 5.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Bé phát âm giỏi - Các con xem đàn gà có gì nổi bật? Gà mẹ đang làm gì? Màu lông của gà mẹ như thế nào? Mình gà có gì? Hai chân của gà mái như thế nào? Đuôi của gà mái có màu sắc như thế nào? Gà mái đẻ gì? Gà con đang làm gì quanh mẹ vậy các con? Gà thuộc nhóm gia cầm hay gia súc? - Các con nhìn thấy các bức tranh của cô như thế nào? - Màu sắc ra sao? - Các con sẽ vẽ đàn gà của mình như thế nào? - Con sẽ tô màu như thế nào cho đàn gà của mình? * Giáo dục trẻ biết chăm sóc và cho gà ăn, không được lại gần chọc phá chúng. * Thực hiện ý tưởng. - Cho trẻ về bàn thực hành. - Cô mở nhạc chủ điểm cho trẻ nghe. - Cô bao quát trẻ, gợi ý cho trẻ yếu làm. * Sản phẩm của bé. - Cô thông báo hết giờ cho trẻ mang sản phẩm lên góc trưng bày. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình, xem sản phẩm nào hoàn thành. - Cô nhận xét lại, khuyến khích những sản phẩm chưa hoàn thành. - Phân vai: Gia đình, Cửa hàng thức ăn gia cầm. - XD: XD trại chăn nuôi gia cầm. - NT (Trọng tâm): Vẽ, tô màu, cắt dán đàn gà của bé. In tranh cát. ÂN: Nghe nhạc về các con vật. Cô hướng dẫn trẻ tô màu đều, đẹp, không lem ra ngoài. Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi. Hướng dẫn trẻ trưng bày sản phẩm đúng nơi qui định. - HT: Ghép tranh: Con gà, con vịt. Xếp hột hạt chữ cái: i-t-c. Chơi lô tô tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu … - Thiên nhiên: In con vật trên cát. * Cô cho trẻ DTTS đọc theo cô bài thơ: Chú ve vui. Đêm hè, chú ve Lặng thầm lột xác Xác ve khô khốc Hóa thành vị thuốc Cho bé khỏe người Ai bảo ve sầu? Ve vui như Tết Tiếng ve ca hát Râm ran khắp vườn Đón hè vui tươi 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan