Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ kham pha xa hoi 3 tuoi tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ kham pha xa hoi 3 tuoi tài liệu mới cập nhật

.DOC
22
13
148

Mô tả:

tuÇn 20 Chñ ®Ò nh¸nh 2: §éng vËt sèng trong rõng (Thời gian thực hiện từ 01/1- 05 /1/ 2018) I. Yªu cÇu: - Trẻ biết tên các con vật, đặc điểm nổi bật về cấu tạo, vận động, thức ăn của một số loại động vật sống trong rừng. - Biết quan sát những điểm giống và khác nhau rõ nét của hai con vật. - Thấy được vẻ đẹp của các con vật sống trong rừng. Thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát, các sản phẩm tạo hình về các con vật. - Ph¸t triÓn ãc quan s¸t, tÝnh ham hiÓu biÕt cña trÎ. - BiÕt yªu quý c¸c con vËt vµ cã thãi quen ch¨m sãc, b¶o vÖ chóng. II. ChuÈn bÞ: - Tranh ¶nh mét sè con vËt sèng trong rõng. - Trang trÝ líp theo chñ ®Ò nh¸nh. - S¸ch truyÖn, bµi th¬, bµi h¸t, c©u ®è vÒ mét sè con vËt sèng trong rõng. - §å dïng ®å ch¬i có các con vật sống trong rừng. - Bót mµu, s¸p, giÊy, hå d¸n, ®Êt nÆn…. III. KÕ ho¹ch tuÇn: THỨ HĐ §ãn trÎ ThÓ dôc s¸ng Thø hai Thø ba Thø tư Thø năm Thø sáu - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở góc gắn với chủ đề. - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh chuyện về các con vật sống trong rừng. 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tập các động tác theo cô theo nhịp của bài hát - Rèn kỹ năng xếp hàng tập cho trẻ - Giáo dục trẻ hứng thú luyện tập thể dục 2. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng - Trang phục của cô và trẻ gọn gang dễ vận động 3. Tiến hành: * Khởi động: - Cho trÎ ®i vßng trßn kÕt hîp ®i c¸c kiÓu, ch¹y sau ®ã vÒ hµng däc theo tæ, tËp thÓ dôc theo nh¹c chung cña trêng. Bài hát “Đè b¹n, chó voi con…..” * Trọng động TrÎ tËp c¸c ®éng t¸c: + Hô hấp: Tiếng của ong kêu “ vù vù…” + Tay: Tay giơ cao ngón chạm vai. + Chân: Tay chống hông, chân đưa ra trước khuỵu gối. + Bụng: Đứng cúi người ngón tay chạm ngón chân. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH CHƠI Ho¹t ®éng ngoµi trêi CHƠI Ho¹t ®éng Ở CÁC gãc + Bật: Bật bước đệm trên một chân. Mỗi động tác tập 4 lần x 4 nhịp. Cô quan sát nhắc nhở động viên trẻ PTTC PTTM PTTM PTNT PTNN H¸t + V§ TH: T« TruyÖn: VĐCB: KPXH: Trò “§è b¹n”. mÇu c¸c B¸c GÊu Trườn sấp Nghe h¸t chuyện về ®en vµ hai con vËt chui qua “Chó Voi sèng trong những con chó thá. con ë b¶n rõng. dây vật sống ®«n”. TCVĐ: trong rừng TCÂN: Đập bóng Nghe tiÕng h¸t thá nh¶y vÒ chuång. H§CC§: H§CC§: H§CC§: H§CC§: H§CC§: - QS: Thêi - QS : Cây - QS :Vườn - QS: Cây - Quan s¸t: tiÕt Vườn hoa ngô đồng sấu rau - TCVĐ: TCV§: -TCV§: - TC: - TCVĐ: Chó sói xấu Mèo đuổi Gµ trong v- Trồng cây KÐo co ên. tính chuột Ch¬i tù do víi §CNT, vßng, bãng 1. Góc sắm vai: Thăm quan vườn bách thú * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi là người hướng dẫn viên và người khách du lịch. - Rèn kỹ năng giao tiếp, phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quí hiếm. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, mô hình vườn bách thú có các con vật sống trong rừng. * Cách chơi: - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng, cô tặng ô tô và hàng rào và một số con vật sống trong rừng cho các bạn góc xây dựng, chúng mình đăng ký ở góc nào thì cô mời về góc đó để chơi, chúc các con chơi vui vẻ đoàn kết. 2. Góc xây dựng: Xây vườn bách thú. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các khối gỗ, hàng rào, cây xanh để xây dựng vườn bách thú. - Rèn kỹ năng xếp cạnh, xếp chồng nhau, rèn sự khéo léo của tay trẻ. - Giáo dục trẻ biết cần phải bảo vệ những con vật quí hiếm. *Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, khối gỗ, ô tô, cuốc xẻng, bộ đồ lắp ghép, gạch, hàng rào, cây xanh… * Cách chơi: - C« trß chuyÖn híng cho trÎ ch¬i. Trong khi trÎ ch¬i c« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ: Con ®ang lµm g×? Muèn x©y ®îc vườn bách thú th× con ph¶i lµm g×? - Cô bao quát các góc chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi, hướng dẫn cho trẻ chơi ở từng góc chơi. 3.Góc sách chuyện: Xem tranh về các con vật sống trong rừng. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ quan sát, nhận biết, gọi tên, đặc điểm của 1 số con vật sống trong rừng. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ con vật quí hiếm. *Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, tranh về con vật sống trong rừng. * Cách chơi: - TrÎ vÒ gãc ch¬i c« híng cho trÎ xem tranh về 1 số con vật trong rừng. 4.Góc tạo hình: Tô mầu các con vật sống trong rừng. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết khéo léo sử dụng phối hợp các màu sắc để tô mầu những con vật sống trong rừng và gọi tên chúng. - Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ những con vật quí hiếm. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, tranh vẽ các con vật sống trong rừng, bút màu. * Cách chơi: - C« híng dÉn trÎ c¸ch t« mµu. TrÎ thùc hiÖn, c« bao qu¸t chung 5. Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cho cây. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết xới đất, trồng cây, chăm sóc cho cây xanh. - Rèn cho trẻ tính cẩn thận, khéo léo. - Giáo dục trẻ biết cần phải trồng cây xanh thành rừng và bảo vệ rừng. * Chuẩn bị: - Góc hoạt động cho trẻ, 1 số cây xanh, cuốc, xẻng, bình tưới..... * Cách chơi: - Cô giúp trẻ và hướng dẫn trẻ múc nước tưới cây và nhổ cỏ cho Ho¹t ®éng chiÒu cây. - Hết giờ chơi cô đi đến từng góc chơi để nhận xét về các cách chơi và các sản phẩm chơi của trẻ ở góc chơi đó, sau đó cô cho trẻ tập trung đến góc xây dựng nghe bạn giới thiệu về công trình của nhóm mình. Cô nhận xét đánh giá về công trình đó và cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định. - V¨n nghÖ - chơi trò -Chơi trò - Chơi tự - Chơi trò - Lao động do theo chơi học chơi: “ Bắt chơi: trời tập thể tối,trời sáng nhóm tập “Cửa bướm” g¬ng -Chơi tự do - TC: Bịt hàng quần -bÐNªu - Chơi ở ngoan. mắt bắt dê áo” các góc - Chơi tự do theo các góc Thø HAI ngµy 01 th¸ng 1 n¨m 2018 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. Ho¹t ®éng HỌC: Lĩnh vực phát triển thể chất VĐCB: Trườn sấp chui qua dây TCVĐ: Đập bóng (NDTH: AN) 1. Môc ®Ých yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để trườn sấp áp sát bụng xuống đất và chui qua dây không chạm vào dây, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng chú ý quan sát vận động tích cực, phát triển các cơ bắp toàn thân, rèn sự khéo léo, phản xạ nhanh cho trẻ. c. Thái độ; - Giáo dục trẻ chăm tập luyện để cơ thể khỏe mạnh, phát triển hài hòa cân đối rèn luyện lòng kiên trì, tính kỷ luật trong tập luyện. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi rộng sạch - Tấm xốp xếp đường để trẻ trườn - 2 dây cao 40cm, mỗi trẻ 1 quả bóng nhỏ - Mô hình nhà bạn thỏ. - Kiểm tra sức khỏe trẻ. 3. Tổ chức hoạt động: DK thời DK Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ gian a. Ổn định tổ chức: 2-3p - Xúm xít, xúm xít - Chúng mình lắng nghe cô đọc câu đố về con gì nhé. Con gì đuôi ngắn tai dài Mắt hồng, lông mượt, có tài nhảy nhanh. Đó là con gì? - Có một câu chuyện rất hay kể về một chú thỏ rất tinh khôn, và chính nhờ trí thông minh của mình mà chú thỏ đã thoát chết đấy. Cô kể cho các con nghe nhé. - Ngày xưa trong khu rừng nọ có một con thỏ và một con cá sấu. Hàng ngày thỏ hay đi ra bờ sông để uống nước cho mát. Và thỏ cũng biết ở dòng sông đó có một con cá sấu thường dình dập để định ăn thịt mình. Chính vì vậy, thỏ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao giúp cho cơ thể khỏe mạnh để tự bảo vệ mình khỏi kẻ thù đấy. - Thế các con có muốn cùng tập luyện thể dục thể thao để giúp cho cơ thể khỏe mạnh không nào? Vậy chúng mình hãy cùng khởi động nhé. b. Nội dung: HĐ1: Khởi động: - Cô cho trẻ đi nhanh, đi chậm, đi cúi người, đi bằng gót chân, mũi chân đến nhà thỏ. HĐ2: Trọng động: + BTPTC - Cô cho trẻ tập kết hợp vói bài hát “Trời nắng trời mưa” - Tay: Hai tay đưa ra trước vẫy cổ tay. - Chân: Đứng kiễng chân. - Bụng: Ngồi duỗi thẳng chân cúi gập người về phía trước. - Bật: Bật tại chỗ. Mỗi động tác 2 lần x 4 nhịp. + VĐCB: Trườn sấp chui qua dây. - Nhờ sự chăm tập luyện thể dục thể thao mà cơ thể của chú thỏ rất khỏe mạnh. Và nhờ trí thông minh mà chú thỏ đã nghĩ ra cách để đánh lừa lại con cá sấu hung dữ. Các con đã nhìn thấy - Bên cô bên cô - Con thỏ 16-17p -Trẻ xếp thành 2 hàng dọc. Trẻ đi vòng tròn quanh sân tập theo yêu cầu của cô. - Trẻ tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô theo nhịp bài hát - Trẻ lắng nghe cô nói. con cá sấu bao giờ chưa? Mỗi khi con cá sấu há miệng ra để chuẩn bị ăn thịt chú thỏ thì miệng của nó to thật khủng khiếp. Chính vì vậy mà hôm nay chú thỏ đã nghĩ ra bài tập luyện để tránh bị cá sấu ăn thịt đó là bài tập “Trườn sấp chui qua dây”. - Các con có muốn tập luyện bài tập này cùng chú thỏ không? - Vậy các con chú ý quan sát cô làm mẫu trước nhé. - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ quan sát. - Cô làm mẫu lần 2: Kèm phân tích động tác: Cô nằm sấp áp sát thân người xuống xốp, tay trái đưa thẳng về phía trước, co chân phải đẩy mạnh đưa thân người về phía trước, đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa về phía trước, tay trái gập trước ngực. Khi trườn người luôn sát xốp, không đưa chân cao, khi chui qua dây không chạm vào dây trườn chui qua hết các dây thì đứng dậy. Thế là cô đã xong rồi đấy. - Cô gắn với hàng của trẻ thực hiện lại lần 3 để trẻ quan sát, thực hiện xong cô về cuối hàng đứng. - Cô cho lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện, trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ khi trườn phải áp sát bụng xuống sàn và khi thực hiện xong về cuối hàng đứng, cô động viên khuyến khích trẻ. - Cô cho 1 trẻ lên thực hiện lại 1 lần và hỏi trẻ vừa được làm gì? HĐ3: TCVĐ: Đập bóng. - Và ngoài ra chú thỏ còn nghĩ ra một bài tập để đè phòng khi bị cá sấu ăn thịt đó là “Đập bóng” - Cô nêu cách chơi. Các con cầm bóng bằng 2 tay đập thẳng xuống sân cho bóng nẩy lên và bắt bóng bằng 2 tay. - Cho trẻ chơi 6 - 7 lần, động viên khuyến khích trẻ. - Các con ạ! Chính nhờ có trí thông minh mà - Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích các động tác. - Trẻ 2 hàng lần lượt lên thực hiện. - 1 trẻ thực hiện lại và nói trườn chui qua dây ạ. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu trò chơi. chú thỏ tinh khôn đã nghĩ ra được các bài tập luyện để đối phó với con cá sấu hung ác và gian - Trẻ tham gia trò chơi sảo ấy. Con cá sấu không bát được chú thỏ nên cùng cô. đã chán nản và bỏ đi nơi khác. HĐ4: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút và ra chơi. c. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa” chuyển hoạt động khác - Trẻ đi nhẹ nhàng kết thúc giờ học. - Trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa” 1-2p III. CHƠI,Ho¹t ®éng ngoµi trêi: H§CC§: QS thêi tiÕt TCV§: Chó sói xấu tính Ch¬i theo ý thÝch 1. Môc ®Ých yêu cầu: - TrÎ quan s¸t nhËn biÕt diễn biến của thêi tiÕt trong ngµy - Rèn kỹ năng quan sát của trẻ và phát triển vốn từ cho trẻ - Cã ý thøc tù gi¸c ¨n mÆc phï hîp víi thêi tiÕt, b¶o vÖ søc khoÎ cña b¶n th©n 2. ChuÈn bÞ: - §Þa ®iÓm cho trÎ quan s¸t. - Trang phôc cña trÎ gän gµng, phï hîp với thời tiết 3. Tiến hành: - Cho trÎ ra ®øng chỗ thuận tiÖn cho viÖc quan s¸t. C« ®Æt c©u hái híng trÎ quan s¸t nhËn xÐt ®Æc ®iÓm thêi tiÕt trong ngµy vµ nªu ®îc cách ăn mặc phï hîp víi thêi tiÕt + Các con nhìn lên bầu trời xem hôm nay thời tiết như thế nào ? + Ai cã nhËn xÐt g× vÒ thêi tiÕt ngµy h«m nay? + Những đám mây màu gì? + Có ông mặt trời không? + Khi ®øng ë ngoµi s©n trêng chóng m×nh c¶m thÊy nh thÕ nµo? + Trời rét chúng mình gọi là mùa gì? + Thêi tiÕt nh ngµy h«m nay chóng m×nh nªn chän lùa nh÷ng bé trang phôc nh thÕ nµo cho phï hîp? + Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo ấm để bảo vệ sức khỏe IV.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: 1. Chơi trò chơi : « bắt bướm » *Mục đích yêu cầu : - Gíup trẻ rèn luyện,phát triển cơ chân * Chuẩn bị : - Cắt 1 con bướm to, bằng bìa,buộc vào sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào 1 cái que dài 80cm * Cách chơi : Trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm que có buộc con bướm, lúc giơ lên, lúc hạ xuống và nói : « các con xem này, có con bướm đang bay , bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt bướm ».Cô giơ con bướm lên và hạ xuống ở nhiều vị trí khác nhau sao cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy xa. Trẻ nào chạm được tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.Trò chơi chỉ kéo dài khoảng 1-2 phút. 2. Chơi ở các góc - Cho trẻ trò chuyện về các con vật sèng trong rõng - Trẻ kể các tên các con vật mà trẻ thích - Trẻ tự vào góc góc chơi của mình - Tự chia nhóm phân công cho nhau trong quá trình chơi - Trẻ thể hiện các vai chơi ở các góc chơi .Cô đến từng nhóm hỏi xem trẻ đang chơi gì? Làm các việc gì? - Cô quan sát trẻ chơi và cùng chơi với những nhóm trẻ còn lúng túng trong việc phân công cho nhau - Cô nhắc nhở trẻ phải biết giữ gìn đồ chơi - Cho trẻ đi tham quan các nhóm chơi nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe……………………………………………........................... …………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc…………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………… - Biện pháp điều chỉnh............................................................................................. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thø BA ngµy 2 th¸ng 1 n¨m 2018 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. Ho¹t ®éng HỌC: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ DH + V§ bµi “§è b¹n” Nghe h¸t: “Chó Voi con ë b¶n ®«n” TCÂN: Thá nghe h¸t nh¶y vµo chuång (NDTH: MTXQ) 1. Môc ®Ých yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài, tên tác giả, hát thuộc bài hát, vận động nhún nhịp nhàng theo lời bài hát. b. Kỹ năng: - Biết thể hiện các động tác minh họa phù hợp với nội dung bài hát. - Rèn cho trẻ kỹ năng vận động thông qua các hoạt động. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ không đến gần các con vật đó vì gây nguy hiểm cho con người. 2. ChuÈn bÞ : - Máy tính ghi đoạn phim một số con vật sống trong rừng. - §Çu ®Üa, băng, đĩa nhạc - Dụng cụ âm nhạc - Mũ thỏ, vòng thể dục. 3. Tiến hành ho¹t ®éng : DK thời DK Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ gian a.Ổn định tổ chức : 2-3p - Các con ơi ! Chúng mình đã được đi vào rừng xanh bao giờ chưa? Hôm nay cô sẽ đưa các con đi thăm quan rừng xanh qua màn ảnh nhỏ nhé. - Vâng ạ - Cho trẻ đi theo nền nhạc bài: « Ta đi vào rừng xanh » đến xem các hình ảnh trên máy. - Đàm thoại với trẻ : - Các con vừa được xem đoạn phim nói về những con gì? - Các con vật - Thế những con vật sống ở đâu ? - Trong rừng - Các con có nên đến gần các con vật này không ? Vì sao ? - Các con có biết bài hát nào nói về các con - Không vật sống trong rừng không ? - Có ạ b. Nội dung : 16-17p HĐ1 : Dạy hát + VĐ « Đố bạn » - C« cho trÎ nghe ®o¹n nh¹c bài hát. - Con võa ®îc nghe giai ®iÖu bµi h¸t g× ? - Đố bạn - Do ai sáng tác ? - Cô mời cả lớp hát cùng cô - Trẻ hát cùng cô - Để bài hát hay hơn chúng mình sẽ cùng nhau thảo luận xem nên thể hiện bài hát này - Trẻ thảo luận như thế nào nhé - Cô sẽ chia lớp mình thành các nhóm. Các nhóm thảo luận xem các con sẽ thể hiện bài hát này như thế nào ? - Cô mời các nhóm lên trả lời ý kiến của mình nào? - Các nhóm vừa đua ra các ý kiến rất là hay. Cả lớp mình thống nhất là vận động nhún nhịp nhàng theo lời bài hát nhé. - Vậy lớp mình cùng vận động nhún nhịp nhàng theo lời bài hát nào - Cô vận động mẫu cho trẻ xem. - Cô mời các nhóm lên thể hiện vận động minh họa theo lời bài hát. - Cô chú ý sứa sai cho trẻ. - Mời tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động. - Cho cả lớp hát,vận động 1 lần nữa. - Cô nhận xét khen trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các động vật sống trong rừng. HĐ2 : Nghe h¸t : « Chó Voi con » - Chóng m×nh vừa hát và vận động bài hát rất hay, bây giờ cô có một câu đố nói về con vật, chúng mình cùng đoán xem đó là con vật gì nhé. «Bèn ch©n nh bèn cét nhµ Hai tai ve vÈy, hai ngµ tr¾ng phau Vßi dµi v¾t vÎo trªn ®Çu Trong rõng thÝch sèng víi nhau tõng ®µn» Đó là con gì? - Bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát : “Chú voi con ở bản đôn” nhé! - Lần 1 : Cô hát thể hiện giai điệu bài hát - Lần 2 : Cô hát đệm nhạc cụ - Lần 3 : Cô hát thể hiện động tác minh họa HĐ3 : TCÂN « Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng » - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét khen trẻ sau mỗi lần chơi. c. KÕt thóc : - Cho trÎ h¸t vµ V§ bµi : “§è b¹n”. - Trẻ quan sát cô vận động - Các nhóm lên thể hiện - Tổ vận động - Nhóm vận động - Cá nhân vận động - Cả lớp thể hiện lại lần nữa - Con voi - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thể hiện hưởng ứng cùng cô 1-2p - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ hát và đi ra ngoài. III. CHƠI ,Ho¹t ®éng ngoµi trêi: H§CC§: QS cây sấu TCDG: MÌo ®uæi chuét Ch¬i tù do: Ch¬i víi vßng, bãng, hét h¹t… 1. Mục đích yêu cầu - TrÎ quan s¸t biÕt ®îc tªn gäi, ®Æc ®iÓm, Ých lîi cña cây sấu - RÌn kü n¨ng quan s¸t ghi nhí cho trÎ. Ph¸t triÓn tè chÊt nhanh nhÑn cho trÎ th«ng qua trß ch¬i - Gi¸o dôc trÎ chăm sóc vµ b¸o vÖ c©y xanh 2. ChuÈn bÞ: - Cây sấu trong s©n trêng - §Þa ®iÓm quan s¸t 3. Tiến hành: - C« dÉn trÎ ®Õn bªn cây sấu vµ cho trÎ quan s¸t sau ®ã hái trÎ - C¸c con nhìn xem đây là cây g×? - C ây sấu cã ®Æc ®iÓm g×? - Thân cây nhẵn hay sần sùi? - L¸ c©y màu gì? - Trång cây sấu ®Ó lµm g×? - Khi ăn quả sấu chúng mình thấy có vị gì ? - Quả sấu còn dùng để làm gì nữa ? - C« kh¸i qu¸t l¹i: C©y cho ta bãng m¸t, cho qu¶ v× vËy chóng m×nh nhí kh«ng ®îc ng¾t l¸ bÎ cµnh. Và giúp bố mẹ cô giáo chăm sóc cho cây. IV. CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI,HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: 1. chơi trò chơi : trời tối trời sáng * Mục đích yêu cầu : - trẻ tập mô phỏng tiếng kêu của con vật và rèn luyện phản xạ * Cách chơi : - Cho trẻ đi tự do trong phòng giả làm đàn gà con đi kiếm mồi, hai tay giang ngang vừa vẫy tay vừa kêu « chiếp,chiếp » .Khi có tín hiệu « trời tối, trời tối » thì tất cả chay về chỗ ngồi củ mình hoawnjc ngồi thụp xuống đất nghiêng đầu,áp 2 bàn tay vào má và nhắm mắt ngủ.Cho trẻ nhứm mắt khoảng 30 giây , sau đó cô nói : « trời sáng » , trẻ đưa hai tay lên mồm và bắt trước tiếng gáy « ò ó o ». trò chơi tiếp tục khoảng 3-4 lần VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe……………………………………………........................... …………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc…………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………… - Biện pháp điều chỉnh............................................................................................. ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thø TƯ ngµy 3 th¸ng 1 n¨m 2018 IĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ Tạo Hình : Đề tài: Tô màu một số con vật sống trong rừng (NDTH: ÂN) 1. Môc ®Ých yêu cầu : a. Kiến thức: - Trẻ biết cách sử dụng bút màu ,cách cầm bút khi tô, tô tạo thành sản phẩm đẹp. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cầm bút và tô màu của trẻ c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số con vật sống trong rừng, tranh tô của cô. - Tranh chưa tô màu động vật sống trong rừng - Bút màu, đủ số trẻ trong lớp. 3. Tiến hành hoạt động: DK Hoạt động của cô a.Ổn định tổ chức: - C« vµ trÎ hát “Đố bạn” - Trong bài hát có những con vật gì? - Những con vật đó sống ở đâu? - Con thích nhất con vật gì? - Cô có những bức tranh vẽ về các con vật sống trong rừng nhưng chưa tô màu được, các bé hãy giúp cô tô màu cho các con vật đó nhé!. b. Nội dung: HĐ1: Quan s¸t tranh - Các bé hãy nhìn xem cô có bức tranh vẽ về con gì đây? - Con voi được tô bằng màu gì? - Con hổ tô màu như thế nào? - Con hươu tô màu như thế nào?... DK Hoạt động của trẻ DK thời gian 2-3p - Trẻ hát cùng cô. - Hươu, gấu... - Trong rừng 16-17p - Trẻ quan sát tranh và nói tranh vẽ về con voi, con hươu, con hổ,...con voi tô bằng màu vàng, con hổ tô xen - Muốn tô đẹp phải ngồi như thế nào? - Cầm bút bằng tay nào? - Cầm bút như thế nào? - Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút HĐ2: TrÎ thùc hiÖn. - Cô cất tranh gợi ý và cho trẻ thực hiện, trong khi trẻ tô màu cô bao quát, động viên, gợi ý để tô màu cho đẹp. - Cô hỏi trẻ cháu tô con gì đây? - Tô bằng màu gì? -Tô như thế nào? HĐ3: Trưng bµy sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên giá và cho trẻ tự nhận xét đánh giá về các bức tranh. - Cô hỏi trẻ cháu thích bức tranh nào? - Vì sao cháu thích? - Cô nhận xét chung, đánh giá rút kinh nghiệm, cô động viên khuyến khích trẻ. c. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Đố bạn” ra chơi kẽ giữa màu đen và màu da cam, con hươu tô những đốm sao màu nâu và màu da cam. - Trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ lên trưng bày sản phẩm. - Trẻ tự nhận xét về các bức tranh theo câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe cô nhận xét đánh giá về cách tô màu. - Trẻ hát và ra chơi. 1-2p III.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở NGÒAI TRỜI HĐCCĐ: Quan s¸t: Vên rau. TCVĐ: Gµ trong vên. Ch¬i tù do: 1. Mục đích yêu cầu - TrÎ biÕt gäi tªn c¸c lo¹i rau trong vên, nãi ®Æc ®iÓm tõng lo¹i rau. TrÎ chú ý quan s¸t vµ ®a ra nhËn xÐt. - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc và biết giúp bố mẹ tưới rau 2. Chuẩn bị - Vên rau ë trêng. - Trang phục gọn gang rễ vận động - Hệ thống câu hỏi đàm thọai được chuẩn bị rõ ràng 3. TiÕn hµnh: - Cô cùng trẻ đi dạo chơi xung quanh vườn trường - Cô đố chúng mình biết bác cấp dưỡng đã trồng được những loại rau gì đây? - Chóng m×nh cã nhËn xÐt g× vÒ vuên rau trêng m×nh? - Trong vuên cã nh÷ng lo¹i rau g×? - Rau ngót ®îc chÕ biÕn thµnh nh÷ng mãn nµo? - Chóng m×nh ®· ®îc ¨n rau bao giờ cha? - Chóng m×nh ăn rau có ngon không? - Cßn ®©y lµ rau g×? - Rau mång t¬i cßn ®îc chÕ biÕn thµnh nh÷ng mãn gì? - Chóng m×nh ®· ®îc ¨n cha ? - Rau mùng tơi hay được nấu những món gì? - Chóng m×nh ăn có ngon không? - Ngoµi rau ngãt rau mång t¬i ra chóng m×nh cßn nh×n thÊy cã nh÷ng lo¹i rau nµo n÷a? - Ăn rau th× cung cÊp chÊt g× cho c¬ thÓ cña chóng m×nh. - GD trÎ ¨n rau vµ biÕt quý träng nh÷ng ngêi n«ng d©n. IV. CHƠI,HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1. Chơi tự do theo nhóm. * Mục đích yêu cầu: - Trẻ hứng thú chơi ở các góc chơi - Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe, bắt chước, phát triển ngôn ngữ. - Giáo dục trẻ ngoan, đoàn kết. * Chuẩn bị: - Khăn bịt mắt, các góc chơi cho trẻ. - Đồ dùng các góc phong phú, đúng chủ điểm. * Tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng, cô tặng tranh vẽ các con vật sống trong rừng cho các bạn góc sách truyện, các con muốn chơi ở góc nào thì các con hãy chơi cho thoả thích. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ. - Cô hướng dẫn trẻ cất dọn đồ dùng sau khi chơi vào đúng nơi quy định 2. T/C: Bịt mắt bắt dê. - Luật chơi: Nếu chú dê nào bị bắt thì phải thay làm người bắt dê. - Cô nêu cách chơi: một trẻ làm người bắt dê còn một trẻ làm dê, cả 2 cùng bịt mắt kín, trẻ làm dê vừa đi vừa kêu be...be...để cho người bắt dê nghe và phát hiện ra chỗ dê đứng để bắt. - Cô cho trẻ chơi trò chơi, động viên trẻ chơi trò chơi. VI. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ..................................................................................... …………………………………………………………………………………… - Trạng thái và cảm súc...................................................................................... …………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng....................................................................................... …………………………………………………………………………………… - Biện pháp điều chỉnh....................................................................................... .............................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Thø NĂM ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2018 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG HỌC: Lĩnh vực phát triển nhận thức KPXH: §ộng vËt sèng trong rõng (NDTH: ÂN) 1. Môc ®Ých yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên con vật, nhận xét một số đặc điểm nổi bật của các con vật sống trong rừng, biết ích lợi của những con vật đó. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, rèn sự tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ. c. thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài vật quý hiếm, bảo vệ môi trường sống của chúng. 2. Chuẩn bị: - Trẻ ngồi xốp hình U, tranh các con vật: voi, hổ, khỉ, gấu, hươu, .... - Lô tô con vật sống trong rừng, các con vật trên bằng giấy được cắt rời, hồ dán, 2 bảng để trẻ dán con vật. - Một số câu đố, bài thơ về các con vật sống trong rừng. 3. Tiến hành ho¹t ®éng: DK Ho¹t ®éng cña c« a. Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát “Đố bạn” vào chỗ ngồi. - Cô hỏi trẻ: - Vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói đến những con vật nào? DK Ho¹t ®éng cña trÎ DK thời gian 2-3p - Trẻ hát và đi vào chỗ ngồi. - Trẻ trả lời - Bài hát “Đố bạn” - Trong bài hát nói đến con khỉ, con hươu, con voi, con gấu - Đó là những con vật sống ở đâu? - Đó là những con vật sống 16-17p trong rừng. - Các bé ạ voi, hổ, khỉ, gấu đều là những - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu con vật sống trong rừng mà hôm nay cô bài. cùng các bé sẽ tìm hiểu về chúng đấy. b.Nội dung HĐ1: Quan s¸t ®éng vËt sèng trong rõng - Trẻ lắng nghe cô đọc câu - Cô đọc câu đố đố và đoán Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò? Đó là con gì? - Cô đưa tranh con khỉ ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Đây là con gì? - Nó có đặc điểm gì? - Nó ăn cái gì? - Nó biết làm gì? - Con khỉ sống ở đâu? - Cô sửa sai cho trẻ. - Đó là con khỉ - Trẻ quan sát tranh con khỉ và nhận xét về đặc điểm của con khỉ nó có đầu, mình, 4 chân và đuôi, 2 chân trước của nó giống như tay có thể cầm nắm được các vật, nó thích ăn hoa quả, nó biết leo trèo, hái quả, nó sống ở trong rừng. Trẻ trả lời theo - Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh các con cả lớp, tổ, cá nhân. vật khác như voi, hổ, hươu,... và đặt các câu + Các con vật khác trẻ trả hỏi tương tự cho trẻ trả lời. lời tương tự. - Cô giới thiệu để trẻ hiểu kỹ hơn về đặc điểm, sự sống của các con vật sống trong - Trẻ lắng nghe cô nói về rừng. đặc điểm của các con vật - Ngoài những con vật các bé vừa làm quen đó. còn có những con vật nào khác sống trong rừng? - Trẻ kể con báo, con nai, - Các bé ạ! Những con vật sống trong rừng con hà mã, con lạc đà,... có rất nhiều loài là những con vật quí hiếm - Trẻ lắng nghe cô nói. cần được bảo vệ vì thế các bé phải yêu quý, bảo vệ các con vật quí hiếm, bảo vệ rừng và môi trường sống của các con vật đó, chống săn bắt những con vật quí hiếm. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Con gì biến mất. - Trẻ nói tên con vật biến * Cô cho trẻ so sánh con hổ với con hươu và mất. hỏi trẻ: Con hổ, con hươu giống nhau ở - Trẻ so sánh 2 con vật và điểm nào? nêu nhận xét. - Khác nhau ở điểm nào? + Giống nhau đều là những * Cô thấy các bé rất giỏi cô tặng cho các bé con vật sống trong rừng, có rổ đồ chơi chúng mình cùng chơi trò chơi đầu, mình, 4 chân và đuôi. chọn lô tô con vật theo yêu cầu của cô: + Khác nhau Con hổ ăn thịt các con vật khác, là con thú hung dữ. Con hươu ăn lá cây, là con + Chọn con vật theo tên gọi. vật hiền lành. + Chọn con vật theo đặc điểm. - Cho cá nhân trẻ chọn lô tô theo yêu cầu của cô và nhận xét về các con vật trong lô tô, cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ. HĐ2: Luyện tập - Cô chia trẻ thành 3 đội thi đua lên dán tranh các con vật sống trong rừng. Mỗi đội sẽ dán 1 bức tranh về các con vật sống trong rừng, mỗi bé lên chỉ dán 1 con vật rồi về cuối hàng đứng cho bạn khác lên dán, thời gian cho phần chơi này là 3 phút, đội nào dán được nhiều con vật sống trong rừng đội đó sẽ giành phần thắng. - Cô cho trẻ chơi trò chơi, cô động viên, nhắc nhở trẻ cách dán. - Cô và trẻ cùng nhận xét kết quả của 3 đội, cô đánh giá rút kinh nghiệm, động viên khuyến khích trẻ. c. Kết thúc: - Các bé thân mến hôm nay các bé được làm quen với những con vật sống ở đâu? - Chúng mình cùng đứng dậy hát bài “Đố bạn” và thể hiện điệu bộ của những con vật trong bài hát nào. - Trẻ chọn lô tô con vật theo yêu cầu của cô. - Trẻ chon con vật giơ lên và nói đặc điểm của con vật. - Chọn con vật giơ lên và nói tên con vật đó. - Trẻ xếp thành 3 hàng dọc và lắng nghe cô nói cách chơi. - Trẻ tham gia chơi trò chơi. - Trẻ cùng cô nhận xét kết quả của 2 đội. - Trẻ trả lời con vật sống trong rừng. - Trẻ hát và thể hiện điệu bộ của các con vật trong bài hát sau đó ra chơi. 1-2p III.CHƠI, Ho¹t ®éng Ở ngoµi trêi: HĐCCĐ: Quan s¸t: C©y ng« ®ång. Trß ch¬i: Trång c©y. Chơi tự do: Chơi với cát, nước, lá cây... 1. Môc ®Ých yêu cầu: - TrÎ biÕt ®îc tªn, ®Æc ®iÓm cña c©y ng« ®ång. BiÕt lîi Ých cña c©y vµ biÕt ®îc ai lµ ngêi trång c©y ngô. - Rèn kỹ năng quan sát và phát triển sự hiểu biết của trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây 2. ChuÈn bÞ: - C©y ng« ®ång. - §Þa ®iÓm quan s¸t phï hîp. - Trang phục của cô và trẻ phù hợp - Hệ thống câu hỏi 3. TiÕn hµnh: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ và cùng trẻ đi dạo chơi cô nói với trẻ về buổi thăm quan - Hôm nay cô cùng các con đi thăm quan vườn ngô của bác nông dân nhé. - §©y lµ c©y g×? - Chóng m×nh thÊy c©y ng« nµy cã ®Æc ®iÓm g×? - Thân cây như thế nào ? - Lá ngô màu gì ? - Lá dài hay ngắn ? - Trồng ngô để làm gì ? - Ai lµ ngêi ®· trång ra ngô? - C« khái quát lại c©u tr¶ lêi cña trÎ, giáo dục trÎ ph¶i biÕt ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y. Và kính trọng người đã làm ra sản phẩm IV.CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC V. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH: 1. Chơi trò chơi học tập “Cửa hàng quần áo” * Mục đích yêu cầu - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Chuẩn bị - Búp bê, quần áo các loại - Bàn ghế để bày quần áo những tờ giấy nhỏ giả làm tiền * Cách chơi - Cho một nhóm trẻ đóng vai gia đình búp bê. Trẻ đóng vai búp bê mẹ đi mua quần áo cho các búp bê thành viên của gia đình. Trẻ tới cửa hàng để mua quần áo và nói đúng tên thứ quần áo mình cần mua ví dụ bác bán cho tôi cái mũ len màu đỏ cái áo dạ màu trắng. Người bán hàng chỉ bán khi người mua mô tả được đồ dùng mà mình cần mua. Người mua trả tiền người bán nhận tiền và nói cảm ơn. 2. Chơi tự do theo các góc V. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe……………………………………………........................... …………………………………………………………………………………… - Trạng thái cảm xúc…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Kiến thức và kỹ năng………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………… - Biện pháp điều chỉnh............................................................................................. ................................................................................................................................. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thø SÁU ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2018 I. ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ (NDTH: ÂN) 1. Môc ®Ých yêu cầu : a. Kiến thức : - Trẻ nhớ được tên truyện « Bác gấu đen và hai chú thỏ », nhớ được các nhân vật trong truyện (Gấu đen, thỏ nâu, thỏ trắng).Trẻ hiểu được nội dung truyện. b. Kỹ năng : - Trẻ hiểu được một số tình tiết chính xảy ra trong truyện. - Trả lời được các câu hỏi của cô. c. Thái độ : - Thông qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ những người xung quanh và biết vâng lời cô giáo. 2. Chuẩn bị : - Tranh truyện « Bác gấu đen và hai chú thỏ », đĩa hình. - Mũ thỏ đủ số trẻ trong lớp. 3. Tiến hành hoạt động : DK Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ DK thời gian a.Ổn định tổ chức : 2-3p - Trẻ hát cùng cô. - Hát « Chú thỏ con » - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô trò truyện về nội dung câu chuyện về chú thỏ. - Con thỏ - Các con vừa hát bài hát về con gì ? - Trẻ kể - Thỏ có đặc điểm gì ? Thích ăn gì ? - Cô có câu chuyện kể về hai chú thỏ. Thỏ nâu và thỏ trắng. Một hôm có một bác gấu đi trong rừng gặp mưa ướt lướt thướt. trong hai bạn thỏ, bạn nào đã cho bác gấu trú nhờ, để biết được điều đó các con ngồi thật 16-17p ngoan cô sẽ kể cho lớp mình nghe câu chuyên « Bác gấu đen và hai chú thỏ » nhé ! b. Nội dung HĐ1 : KÓ chuyÖn - Trẻ lắng nghe cô kể - Lần 1 : C« kÓ diÔn c¶m b»ng lêi. chuyện. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện - Bác gấu đen và hai chú gì ? thỏ - Lần 2 : Cô kể với tranh truyện - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? - Trẻ kể. HĐ 2 : Đàm thoại nội dung truyện - Bác gấu đen đi chơi về gặp trời mưa, bác đã đến nhà ai xin trú nhờ ? - Bạn thỏ nâu có cho bác gấu trú nhờ không ? Tại sao ? - Bác gấu lại đi đến nhà ai ? - Khi bác gấu gõ cửa bạn thỏ trắng đã làm gì ? - Đến nửa đêm ai đến gõ cửa nhà thỏ trắng ? - Chuyện gì đã xảy ra với thỏ nâu lúc nửa đêm ? - Ai đã giúp bạn thỏ nâu dựng lại nhà ? - Trong hai bạn thỏ nâu và thỏ trắng ai ngoan hơn ? - Vì sao ? - Trong hai bạn thỏ trắng và thỏ nâu, thỏ trắng ngoan hơn, vì bạn thỏ trắng đã biết giúp đỡ bác GÊu lóc bác ấy gặp khó khăn. Còn bạn thỏ nâu cuối cùng cũng đã nhận ra lỗi của mình và sửa chữa lỗi sai đó. - Các con ạ ! Chúng mình phải biết giúp đỡ người khác trong lúc họ gặp khó khăn thì mới trở thành người tốt. các con còn nhỏ chưa làm được những việc lớn để giúp đỡ mọi người thì chúng mình phải ngoan , ăn thật giỏi, đi học không khóc nhè, và phải nghe lời cô giáo, ông bà cha mẹ, như vậy là mọi người đã vui lắm rồi. - Lần 3 : Cho trẻ xem đĩa hình. HĐ3: Trò chơi « Thỏ đổi chuồng ». - Cô giới thiệu trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau khi chơi. c. Kết thúc : - Hát vận động bài : « Trời nắng, trời mưa » - Thỏ nâu - Không - Thỏ trắng - Vội ra mở cửa - Bác gấu đen - Nhà bị đổ - Bác gấu đen - Thỏ trắng - Biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn -Trẻ lắng nghe. -Trẻ tham gia trò chơi. -Trẻ hát, vận động. 1-2p III.CHƠI, Ho¹t ®ỘNG Ở ngoµi trêi: HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa TCVĐ: Kéo co Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, lá cây, sỏi cát… 1. Môc ®Ých yêu cầu: - Trẻ kể tên một số loại hoa có tên trong vườn, biết màu sắc và ích lợi của hoa. - Rèn kỹ năng quan sát của trẻ, trẻ chơi hứng thú và đúng luật.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan