Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 9 tài liệu mới cập nhậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 9 tài liệu mới cập nhật

.DOC
39
13
83

Mô tả:

Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò truyện KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI Tên GV :................................ Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 (Từ ngày 11/9 đến ngày 15/9/2017) (Từ ngày 18/9 đến ngày (Từ ngày 25/9 đến ngày 22/9/2017) 29/9/2017) * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. Tập cất dép, lấy dép đúng cách.Cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non, về trung thu. Xem tranh ảnh về trường mầm non,ngày khai giảng; chơi đồ chơi theo ý thích. - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Vui đến trường - Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ. - Chân: Ngồi khuỵu gối - Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Chụm tách. - Bụng: 2 tay đưa lên cao- cúi gập người xuống. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng. *Trò chuyện với trẻ về trường mần non Chu Minh, về một số hoạt động của nhà trường : - Về các phòng làm việc : phòng hiệu trưởng , phòng kế toán, nhà bếp.... - Trẻ biết tên , công việc của các cô giáo và nhân viên trong trường. tên lớp, tên các bạn và tên đồ dùng đồ chơi của lớp. Cháu học trường nào? Cháu học lớp nào? Tên cô giáo lớp cháu là gì? Cháu thích nhất bạn nào trong lớp?... * Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường tạo tâm cho trẻ đón chaò ngày khai giảng * Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp Hoạt động học T2 T3 Tạo hình - Tô tranh trường mầm non Khám phá - Trường mầm non của bé Tạo hình - Nặn quà tặng bạn Tạo hình - Dán và vẽ bạn tập thể dục Khám phá - Các bạn cùng lớp Khám phá - Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp T4 T5 LQÂN -DH: “Hoa trường em” -TC: tai ai tinh .-Nghe hát : ‘‘Trường em’’ Thể chất VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn TCVĐ: chuyền bóng sang phải sang trái T6 LQVT Dạy trẻ sự so sánh khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật HĐNT Hoạt động chơi góc HĐ ăn, ngủ, Vệ Sinh Văn học Thơ: Hương cốm tới trường - TG “ Minh Chính” LQÂN VĐTN: “Vui đến trường” - NH: “Ngày đầu tiên đi học” - TC: Bao nhiêu bạn hát Thể chất VĐCB: :- Bật liên tục vào 45vòng TCVĐ: chuyền bóng qua đầu LQVT - Phân biệt kích thước to nhỏ Thể chất VĐCB: Ném xa bằng 1 tay TCVĐ: nhảy lò cò LQVT - So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của hai nhóm đồ vật * Quan sát thời tiết, bầu trời, cây; Quan sát góc thiên nhiên của lớp. Thăm quan nhà bếp, phòng bảo vệ, phòng hiệu trưởng, nhà để xe, vườn rau... - Đếm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh trường có số lượng trong phạm vi 3 * TCVĐ: Tung bắt bóng, mèo đuổi chuột, thi xem ai nhanh nhất, Trời nắng, trời mưa, thả đỉa, nhảy lò cò, kéo co,chơi đồ chơi ngoài trời. * Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo, nhặt lá làm đồ chơi. * Giao lưu các trò chơi vận động cùng lớp trong khối * Góc trọng tâm: Làm đồ chơi trung thu (Tuần1 )Xây trường mầm non. (Tuần 2); Làm đâù bêp giỏi (Tuần 3). - Góc phân vai: Cô giáo,bác sĩ, bán hàng, nội trợ. - CS 28: Biết nói cảm ơn xin lỗi. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc học tập: Xếp tương ứng 1-1các nhóm đồ dùng, đồ chơi, Tập tạo nhóm, phân loại, chọn hình. - Góc sách: Xem sách, truyện có nội dung về trường mầm non, về tết trung thu. - Góc nghệ thuật: Múa hát mừng trung thu, vẽ về ngày tết trung thu, nặn đồ dùng,đồ chơi, làm đồ chơi tự tạo. -Góc rèn kỹ năng: Xúc hột hạt,xâu hạt - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống - Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức HĐ chiều khỏe. - CS 11: Tự cầm thìa bát xúc ăn gọn gàng không rơi vãi. - Nghe kể chuyện: Món qùa của cô giáo; Ai lớn nhất , ai bé nhất. * HD trò chơi: Bảng chun học toán, Làm bài tập toán, Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các tình huống xảy ra trong lớp và tìm cách giải quyết. truyện :. Món quà của cô giáo * (CS 8: Xếp chồng được 12 khối.); - CS 27: Nhận ra được ký hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm. Hát: Rước đèn dưới ánh trăng, nghe hát “Chiếc đèn ông sao” chơi với các hình. * Rèn thói quen vệ sinh; Rèn trẻ nhận kí hiệu; Rèn nếp cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định. * Chơi theo ý thích - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan Chủ đề, SK các nội dung Trường mầm non có liên quan Đánh giá kết Nội dung đánh giá Đạt quả thực hiện Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động góc Các bạn cùng lớp Không đạt Lý do Lớp học của bé Lưu ý Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác Bảng công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ em 4 tuổi Tháng 9 (từ 11/9 - 29/9/2017) Lĩnh vực Phát triển thể chất Chỉ số Minh chứng - CS 8: Xếp, chồng được 10 – 12 khối - Trẻ xếp các cạnh khít vào nhau, không đổ. - Biết xếp vật to ở dưới, vật nhỏ ở trên. - Cầm thìa bằng tay phải, tay trái giữ bát - Xúc ăn ăn gọn gàng không rơi vãi. - Chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà. - Thể hiện sự ăn lăn áy láy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu máo, chảy nước mắt, cúi đầu sợ hãi và xin lỗi - CS 11: Tự cầm thìa bát xúc ăn gọn gàng không rơi vãi Phát triển tình cảm xã hội - CS 28: Biết nói cảm ơn xin lỗi - CS 27: Nhận ra Phát được ký hiệu thông triển ngôn ngữ thường: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm Phương pháp theo dõi Thời gian, địa điểm, phương tiện thực hiện - Quan sát trẻ thực hiện - Trong hoạt động góc. - Ngày:................... - Quan sát trẻ - Hỏi thêm phụ huynh - Hoạt động trong giờ ăn - Ngày:................... - Quan sát - HĐ Vui chơi, HĐ trẻ. Đón trả trẻ Ngày: Hỏi thêm phụ ……… huynh - Quan sát trẻ trong HĐ chơi,trong sinh hoạt. - Nhận biết được các ký hiệu: Nhà - Quan sát vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm trong sinh (Ổ điện, lan can cầu thang, xoong hoạt cơm canh bỏng.....) - HĐ vệ sinh, HĐVC - TG: …………….. - Ngày ……………. KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 1: Giáo viên thực hiện ............................................. Hoạt Mục đích yêu Chuẩn bị Cách tiến hành G.viên thực hiện động Tthứ 2 ngày 11/9/201 7 HĐ - TH -Tô tranh trường mầm non cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết chọn màu để tô bức tranh trường mâm non. - vẽ thêm 1 số chi tiết cho phong phú bức tranh. 2.Kỹ năng: -Tô màu không chườm ra ngoài. - Trẻ biết cách cầm bút, đặt giấy và biết phối hợp màu, ngồi ngay ngắn khi tô. - Cảm nhận thẩm mỹ. - Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm làm ra. - Trẻ có nếp ngồi học, cầm bút. - giáo dục trẻ yêu thích trường mình. 1. Đồ dùng của cô: - Đàn nhạc BH: “Trường chúng cháu là trường MN”,.. - Tranh mẫu tô trường mầm non. (2–3 tranh) - Giá treo sản phẩm. - Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ. - Bàn ghế trẻ 1. Ổn định tổ chức: ( 2- 3 phút) - Cho trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường MN”. - Trò truyện với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) HĐ1: Quan sát tranh chuẩn bị. * Cho trẻ quan sát và đàm thoại từng bức tranh. + Đây là bức tranh gì? + Trong bức tranh có những gì? + Màu sắc của bức tranh như thế nào? ... - Cô bổ sung tóm tắt lại màu sắc của từng bức tranh. - GD trẻ biết yêu mến trường của mình,... * Cô hỏi ý tưởng của trẻ: + Con định tô NTN? Các bạn, cô giáo, đu quay,... tô màu gì. - Cô gợi mở ý tưởng cho trẻ. - Cô treo tranh về góc nghệ thuật. HĐ2: Trẻ thực hiện. ( Trọng tâm) - Hỏi lại trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi,... - Trẻ tô, cô bao quát, gợi mở thêm ý tưởng cho trẻ giúp đỡ trẻ yếu. HĐ3: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên treo sản phẩm. - Cho trẻ tự giới thiệu tranh của mình. - Trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: ( 2 – 3 phút) - Hát bài “Vui đến trường”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ 3 Mục đích yêu Chuẩn bị cầu Cách tiến hành 1. Kiến thức: 1.Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức ( 2– 3 phút) - Trẻ biết tên của cô: - Hát bài: “Trường chúng cháu là trường MN” trường, địa điểm trường. - Trẻ biết các HĐH - KP cô giáo, các bác nhân viên - Trò chuyện về trong trường. - Trẻ biết các trường khu vực trong mầm non trường. của bé 2.Kỹ năng: - Ghi nhớ, Quan sát có chủ đích. - Biết trả lời các câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ yêu trường, yêu lớp, yêu cô và các bạn, thích được đi học. ngày 12/9/201 7 Lưu ý Chỉnh sửa năm - Tranh, ảnh về trường mầm non Chu Minh, các hoạt động của nhà trường.. - Hôm trước cô cho trẻ đi quan sát các khu vực trong trường, chào hỏi các cô, các bác trong trường. - Trò truyện về nội dung BH, về trường MN mà trẻ biết. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:( 22 – 24 phút). HĐ1: Trò chuyện về trường mầm non. - Cho trẻ kể lại buổi tham quan trường các lớp học và nơi làm việc của các cô giáo trong trường Các con học trường gì? Ở đâu? Lớp nào? Ngoài lớp chúng mình còn có những lớp học nào? Ngoài những lớp học còn có những phòng nào? Ai làm việc ở đó? Có khu nhà gì? để làm gì? ... -Trong sân trường còn có những gì? Để làm gì? Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại đồ chơi và công dụng của các đồ chơi đó. * Cô khái quát: Phòng học để trẻ học tập, khu nhà bếp để nấu ăn, sân trường để trẻ vui chơi,.... *Trò truyện về những người làm việc trong trường. - Cô hiệu trưởng trường mình là ai? Cô hiệu phó tên gì? Có những ai làm việc trong trường? giáo viên, cô nuôi, bảo vệ…. - Cho trẻ xem tranh công việc của mọi người và đàm thoại + Công việc của từng người như thế nào? + Những công việc đó vất vả không?... - Cô gợi hỏi các con có thích đến trường không? Vì sao? Sau đó cô giáo dục cháu việc giữ gìn trường lớp và GD trẻ yêu quý, giúp đỡ, nghe lời các cô, các bác làm việc trong trường,... HĐ2: Cho trẻ múa hát về chủ đề trường mầm non. 3. Kết thúc ( 2 – 3 phút) - Cô nhận xét giờ học. Hoạt động Mục đích yêu cầu Thứ4 ngày Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Trẻ thuộc bài hát, dùng của - T/C với trẻ về nội dung trường mầm non 13/09/201 7 HĐH AN -Dạy hát Bài: “Hoa trường em ” *Trò chơi: tai ai tinh .Nghe hát; Trường em’’ biết tên bài hát “Hoa trường em”, nhạc sĩ “Lê Thị Thủy”. và hiểu ND bài hát, - Trẻ biết chơi trò chơi, biết tên bài hát, tác giả bài nghe hát. 2.Kỹ năng: - Hát đúng nhịp, đúng giai điệu. - Luyện tai nghe nhạc. - Biểu diễn theo cô. - Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi học bài. - Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát “Hoa trường em - Nghe hát; Trường em’’ dụng cụ âm nhạc. -cô nói : "buổi sáng bé chào mẹ chạy tới ôm cổ cô buổi chiều bé chào cô rồi xà vào lòng mẹ... " -Cô hỏi bài thơ nói về ai ? hàng ngày bạn nhỏ đi đâu nhỉ ? -các con ạ : đó là hàng ngày em bé được mẹ đưa đến trường học . em bé chào hỏi lễ phép và rất ngoan,vì đến trường mầm non rất vui đúng không .-Đến trường chún mình được gă ̣p cô,gă ̣p bạn này,và trường mầm non của chúng mình rất đẹp cố nhiều đồ chơi , và thâ ̣t nhiều loài hoa đẹp nữa đấy . - Tác giả Lê Thị Thủy đã sáng tác bài hát nói về những bông hoa thơm ở trường của bé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24p) *Hoạt động 1: Dạy hát: Hoa trường em - Cô giới thiệu tên bài hát: Hoa trường em ,Tác giả Lê Thị Thủy - Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về các em nhỏ tươi tắn giống như những đóa hoa đẹp mỗi bạn nhỏ đều là những bông hoa đẹp của trường ,của lớp ,của cô giáo .và là cháu của bác Hồ kính yêu nữa đấy các con ạ. - Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân... Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. *Hoạt động 2: - Trò chơi “Tai ai tinh “ - Cô giới thiệu cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp và nghe xem bạn ở dưới gõ nhạc cụ âm nhạc hoặc đoán tên bạn nào hát, hát bài hát gì. Sau đó, trẻ bỏ mũ chóp kín ra và đoán xem đã nghe thấy tiếng nhạc cụ gì hoặc bạn nào hát, bài hát gì. Sau mỗi lần chơi tăng dần số nhạc cụ lên 2 hoặc 3 loại. - Cho 3-5 trẻ chơi, các bạn khác nhận xét bạn chơi. *Hoạt động 3. Nghe hát : “Trường em”. - Bây giờ cô cũng có 1 bài hát tặng các con , bài hát nói về trường của các bạn nhỏ rất vui nhộn. Đó là bài: Trường em. -Cô hát cho trẻ nghe 3 lần . Lần 1: Cô hát + đàn Giới thiệu nội dung : Trường của bạn nhỏ xinh xinh có cô giáo, có các bạn và có biết bao điều thú vị trong trường. Lần 2: Cô múa cùng một số trẻ Lần 3: Cho cả lớp hát, vận động cùng cô 3. Kết thúc : (2-3p) - Cho nhận xét tiết học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn Cách tiến hành bị 1. Kiến 1. Đồ 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút): Thứ 5 dùng - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé khéo Ngày14/9 thức: - Trẻ biết của cô 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) /2017 HĐH PTTC Bài: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn -Trò chơi: chuyền bóng qua đầu. Lưu ý bật tại và trẻ: chỗ. - 2 quả - Trẻ biết bóng. cách chơi trò chơi. 2.Kỹ năng: - Trẻ biết phối hợp tay chân khi bật đúng tư thế, 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. Hoạt động 1: * Khởi động: - Cho trẻ khởi động theo bài hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non” Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân về đội hình 4 hàng dọc. * Hoạt động 2:Trọng động: BTPTC: ( Trọng tâm) +Tay:(2 lần x 4 nhịp ), +Bụng: (2lần x4 nhịp) + Chân: (4 lần x4 nhịp ), + Bật: (2 lần x 4 nhịp) *VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.. - Lần 1: Cô không giải thích.có hiệu lệnh. - Lần 2: Cô vừa làm động tác vừa kết hợp giải thích: tư thế chuẩn bị, cô đứng trước vạch kẻ hai tay chông hông. Khi có hiệu lệnh,cô bước đi bàn chân luôn luôn bước đúng trên đường kẻ, đi hết đường cô đi về cuối hàng. - Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện -> cho các bạn NX sau đó cô NX lại. * Trẻ thực hiện: - Lần 1 : Lần lượt trẻ ở từng hàng lên tập, mỗi lần 2 trẻ. - Trẻ lần lượt thực hành, mỗi trẻ đi 3- 4 lần( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.) - Cô cho 2 tổ thi đua.- Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại . *Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu. - Cô giới thiệu cách chơi. 2 chân đứng rộng bằng vai, cầm bóng đưa lên đầu,hơi ngả ra sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và cho trẻ tiếp theo sau cho đến trẻ cuối hàng. - luật chơi: Đội nào chuyền đúng, xong trước đội đó chiến thắng. -Cho trẻ chơi 2-3 lượt. Cô nhận xét trẻ chơi. *Hoạt động 3- Hồi tĩnh:: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp. 3.Kết thúc: (Từ 1-2 phút) - Cô nhận xét giờ học. Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ 6,ngày Mục đích Chuẩn bị yêu cầu 1. Kiến thức: 1.Đồ dùng của cô: - Trẻ biết - Các nhóm đồ Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Trẻ hát vận động bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. 15/9/20 17 HĐH LQVT Mối quan hệ nhiều hơn ít hơn phân biệt mối quan hệ nhiều hơn it hơn giữa hai nhóm 2.Kỹ năng: - Kỹ năng so sánh, xếp tương ưng 11. - Biết phát hiện nhóm nhiều hơn, tại sao, nhóm it hơn, tại sao - Diễn đạt bằng lời nói 3. Thái độ: - Hứng thú học bài. - Trẻ giữ gìn đồ dùng, cất lấy gọn gàng đúng nơi quy định. dùng, đồ chơi có số lượng khác nhau - Đồ dùng của cô giống trẻ có kích thước to hơn. - Đồ dùng xung quanh lớp để trẻ chơi trò chơi 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 5 bạn , 3 bông hoa. - Trò chuyện với trẻ về ND bài hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:. (Từ 22-24 phút) Hoạt động 1: Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1 -1 *Cho trẻ chơi tim bạn thân Bây giờ mỗi bạn hãy chọn cho mình một bạn thân nhé Cô bật nhạc trẻ đi quanh lớp. Khi cô yêu cầu tìm bạn thì trẻ tim nhanh lấy 1 bạn cho mình. Cô nhận xét trẻ chơi, khen trẻ. Hoạt động 2: Hình thành mối quan hệ nhiều hơn – ít hơn Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng Các con xem trong rổ các con có những gì? Các con hãy xếp tất cả các bạn ra nào? Các con xếp các bạn thành hàng ngang nhé Bây giờ các con hãy chọn tất cả số hoa trong rổ ra nào Các con hãy tặng mỗi bạn một bông hoa nào Cô cho trẻ nêu nhận xét: + Cô cháu mình vừa xếp được cái gì? Xêp như thế nào? ( mỗi bạn được tặng một bônghoa) Cô kết luận: Vừa rồi các con đã xếp tất cả số bạn ra và tặng cho mỗi bạn một bông hoa. Các con thấy có bạn nào chưa được tặng hoa không? Tại sao bạn không có hoa? ( vì thừa bạn , thiếu hoa) Như vậy số lượng 2 nhóm như thế nào? Có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn? Tại sao? Nhóm nào ít hơn? Tại sao? Cô gọi nhiều trẻ trả lời Cô cho cả lớp chỉ vào nhóm bạn và nói: Nhóm bạn nhiều hơn nhóm hoa Cho trẻ chỉ vào nhóm hoa và nói: Nhóm hoa it hơn nhóm bạn Cô chính xác hóa kết quả: nhóm bạn nhiều hơn nhóm hoa vì thừa số bạn , nhóm hoa it hơn nhóm bạn vì thiếu bông hoa Cô khái quát: Khi so sánh số lượng 2 nhóm, nhóm nào thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn, nhóm nào thiếu thì nhóm đó it hơn. Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi tìm bạn: yêu cầu: Bạn nam tìm 1 bạn nữ, bạn nữ tìm 1 bạn nam. Số bạn thừa ra, cô hỏi nhóm bạn nào nhiều hơn? - Cho trẻ trồng hoa vào chậu, số chậu thừa ra. Trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn? Tại sao? Nhóm nào it hơn? Tại sao?. 3.Kết thúc: (Từ 2-3phút ) - Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2: Giáo viên thực hiện ............................................. Hoạt Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành động Th ứ2 ngày18/9 /2017 HĐ - TH Nặn quà tặng bạn (ý thích) 1. Kiến thức: - Trẻ biết nặn những món quà tặng bạn 2. Kĩ năng: -Ôn kỹ năng nặn trẻ đã học: bóp đất, xoay tròn, ấn bẹn, lăn dọc ... - Kích thích sự sáng tạo của trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ quý trọng sản phẩm. - Biết yêu quý bạn trong lớp. 1. Đồ dùng của cô: -Sản phẩm của cô: 3 sản phẩm - Đồ dùng của trẻ: -Đất nặn, bảng nặn, khăn lau - Bàn trưng bàysản phẩm. 1. Ổn định tổ chức: ( 2- 3 phút) Cô cho trẻ hát và chơi trò chơi ‘’nào mình cùng lên xe buýt’’. Các con đợc đi xe buýt có vui không? Các con đi xe buýt đén trường nhé Trờng mình nhiều bạn không? Các con muốn tặng cho bạn những món quà không? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) HĐ1: Quan sát và đàm thoại. - Cô cho trẻ quan sát vật đã chuẩn bị: Cô cũng có những món quà tặng các bạn này - Mẫu 1: Bông hoa Cô có qùa gì đây? Cô làm bằng gì? Cô nặn nh thế nào? Nhụy hoa cô nặn hình gì? Những cánh hoa nữa? Làm thế nào để cô nặn đợc cành hoa? ( cô lăn dọc tạo thành thỏi đất thật dài) Cành hoa còn có gì? ( lá)Cô nặn lá nh thế nào? - Mẫu 2: Quả cam Cô còn tặng bạn gì nữa? Cô nặn quả cam nh thế nào? - Mẫu 3: Bút màu Ai biết cô nặn bút màu nh thế nào? Để đầu bút nhọn cô làm thế nào? * Thăm dò ý tưởng trẻ: - Các con thích tặng bạn những gì? Cô mời nhiều trẻ trả lời, hỏi ý tưởng trẻ, cách tạo ra sản phẩm Cô gợi mở thêm ý tưởng, kỹ năng cho trẻ HĐ2: Trẻ thực hiện( Trọng tâm) Cho trẻ về bàn để làm Chuẩn bị đất nặn, bảng, khăn lau Cô quan sát gợi ý trẻ nặn HĐ3: Nhận xét và phân tích sản phẩm -Cô cho trẻ mang bài lên để nhận xét. Các con lên giới thiệu bài của mình nào Ai có nhận xét gì về bài của bạn? Con thích bài của bạn ở điểm nào? - Cô nhận xét một số bài về kỹ năng nặn, động viên khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: ( 2 – 3 phút) : Cô và trẻ cùng hát vận động bài “vui đến trờng - Hát bài “Vui đến trường”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Kiến thức: - Trẻ biết về các bạn cùng lớp: tên, giới tính, sở thích của các HĐH - KP bạn - Các bạn - Trẻ biết những cùng lớp hành động khiến bạn vui, bạn buồn - Biết những hoạt động hàng ngày trẻ làm cùng các bạn 2. Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ năng mạnh dạn trước các bạn, tự giới thiệu về mình về bạn của mình - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô - Biết cách chơi các trò chơi 3.Thái độ: - Hứng thú tham gia các hoạt động - Biết yêu quý bạn, chia sẻ với Thứ 3 ngày 19/9/201 7 1.Đồ dùng của cô và trẻ: *Đồ dùng trực quan: Ảnh chụp các bạn trong lớp: Cùng chơi với nhau, cùng ăn cơm, cùng học, cùng ngủ Ảnh các bạn tranh đò chơi với bạn, bạn khóc *Phương tiện: Băng nhạc bài hát *Môi trường: Trong lớp học . . 1. Ổn định tổ chức ( 2– 3 phút) Cho trẻ chơi trò chơi: làm theo lời bài hát Cô và trẻ cùng hát bài: Chúng mình là anh em Cô cho trẻ làm các hành động: nhìn vào nhau, cầm tay nhau, sờ tai nhau... Các con chơi trò chơi có vui không? Để chơi được trò chơi này cần phải có ai chơi cùng? Hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu về các bạn trong lớp mình nhé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức:( 22 – 24 phút). HĐ1: Trò chuyện về Các bạn cùng lớp. Các con có biết lớp mình có bao nhiêu bạn không? Lớp mình rất đông bạn, có cả bạn nam và bạn nữ Mỗi bạn có một đặc điểm ngoại hình và tính cách riêng Bây giờ các con cùng chơi trò chơi: đoán tên bạn nào nhé Cô đố lớp mình biết bạn nào múa đẹp nhất lớp mình? Trẻ trả lời Các con có rất nhiều câu trả lời: .... Bây giờ cô mời tất cả các bạn đó lên Đây là những diễn viên múa xuất sắc của lớp, các bạn này sẽ lập thành nhóm văn nghệ của lớp . Các con hãy nghĩ một cái tên thật hay cho nhóm mình nào? Cô có một gợi ý là: Nhóm nghệ sĩ nhí nhé. Mời trẻ giới thiệu các thành viên trong nhóm Các con cùng lắng nghe xem cô đố đây là bạn nào nhé. Ai là người vẽ đẹp nhất lớp mình? Trẻ trả lời nhiều bạn Cô mời tất cả các bạn đó lên Các bạn này sẽ lập thành nhóm nhé Các con hãy nghĩ một cái tên cho nhóm nào Cô gợi ý: nhóm họa sĩ tí hon. Cô mời một bạn giới thiệu về các thành viên trong nhóm mình Những bạn nào thích học võ ? Trẻ lên, các con sẽ lập thành một nhóm võ thuật . bạn, tránh những hành động làm bạn buồn. Lưu ý Chỉnh Những trẻ chưa được lên giới thiệu cô nói đặc điểm riêng của trẻ cho các bạn đoán: trang phục trẻ mặc, đặc điểm tóc, khuôn mặt.... Cô mời trẻ lên Cho trẻ giới thiệu với các bạn về tên, giới tính, sở thích Mời trẻ giới thiệu về một bạn mà trẻ thân. Vừa rôi các con cùng trò chuyện về những bạn trong lớp mình. Hoạt động 2: Quan sát ảnh chụp các bạn Các con biết những việc gì mà các con làm cùng với bạn khi ở lớp? Cô cho trẻ quan sát ảnh các bạn trong lớp ( cùng chơi, cùng ăn cơm, cùng học, cùng ngủ...) Có ai đã làm cho bạn của mình buồn hay khóc không? Khi nào? (tranh đồ chơi với bạn, cấu bạn, đánh bạn...) Đã là bạn với nhau các con phải làm bạn vui, không làm bạn buồn các con nhé. Chúng mình phải biếtquan tâm tới bạn, chia sẻ với nhau những gì các con có: nhường bạn đồ chơi, quan tâm khi bạn buồn... *Hoạt động 3: Trò chơi: Chọn hành động đúng Cô có các hình ảnh về các hành động đúng sai với các bạn Yêu cầu trẻ chọn hành động đúng * Hoạt động 4: trò chơi: Lộn cầu vồng Bây giờ các con cùng tìm cho mình một người bạn nào Chúng mình cùng chơi lộn cầu vồng nhé Cô cho trẻ chơi 2 lần 3. Kết thúc ( 2 – 3 phút) - Cô nhận xét giờ học. sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Chuẩn bị 1. Đồ Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: ( 2 – 3 phút)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan