Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 3 tài liệu mới cập nhậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 3 tài liệu mới cập nhật

.DOCX
50
31
83

Mô tả:

Bảng công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ em 4 tuổi Tháng 3: thời gian thực hiện : 4 tuần ( Từ 5 /3 - 30/3/2018 ) Lĩnh vực Chỉ số Phát triển nhận thức - CS 16: Biết tìm hiểu nguyên nhân xảy ra của các sự vật hiện tượng đơn giản xung quanh, biết đặt câu hỏi: tại sao ( cây bị héo? Lá bị ướt…). - CS19: Đếm đối tượng trong phạm vi 10. Phát triển ngôn ngữ - CS 25: Biết kể lại các sự việc đơn giản theo trình tự thời gian - CS 26: Cầm sách đúng chiều và dở từng trang để xem, “ đọc” Minh chứng Phương pháp theo dõi Thời gian, địa Giáo viên điểm, phương thực hiện tiện thực hiện - Biết được nguyên nhân -Đặt câu hỏi - Trong hoạt động xảy ra các sự vật hiện tượng và quan sát trẻ ngoài trời đơn giản xung quanh. thực hiện. - Ngày……… - Biết đặt câu hỏi theo - HĐ chiều nguyên nhân xảy ra sự vật - Quan sát trẻ Ngày: .................. hiện tượng xung quanh. thực hiện . - Trẻ biết đếm trên đối - Đàm thoại - Lô tô, đồ chơi tượng trong phạm vi 10. với trẻ về kết về các con vật. - Đếm và nói đúng số lượng quả đếm ít nhất đến 10. - Trong hoạt động học LQVT: …………. - Kể lại được sự việc đơn - Quan sát trẻ - Trong hoạt động giản đã được nghe theo thực hiện. góc đúng trình tự thời gian xảy ra. - Quan sát trẻ Ngày:................... - Cầm cuốn sách và giả vờ trong các hoạt đọc cho bản thân hay người động - HĐG- HĐ khác nghe. Cầm sách đúng - Trò chuyện chiều chiều giở trang sách từ phải cùng trẻ. Ngày: .................. sang trái từng trang một - Hỏi thêm ........ phụ huynh - PT: Truyện tranh, sách vở của trẻ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 3/2018 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI Tên GV: Nguyễn Thị Hoa Đỗ Thị Phượng Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Hoạt động (Từ ngày 5/3đến ngày (Từ ngày 12/3 đến ngày (Từ ngày 19/3 đến (Từ ngày26/3 đến 9/3/2018) 16/3/2018) ngày23/3/2018) ngày30/3/2018) *Cô đón trẻ : Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp. Quan tâm đến sức khỏe của trẻ.Quan sát, nhắc trẻ cất mũ dép, balo đúng nơi quy định.Nhắc trẻ chào cô chào ông bà , bố mẹ.. - Trò chuyện cùng trẻ về các lễ hội mùa xuân, ngày hội của bà của mẹ. Cho trẻ nghe các bài hát về bà và mẹ, Đón trẻ một số loại cây, các hiện tượng tự nhiên các mùa trong năm. Xem tranh ảnh về cây,các hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm; chơi đồ chơi theo ý thích. - Khởi động: Làm vận động nhẹ nhàng theo bài hát:. - Trọng động: Thể dục - Hô hấp: Thổi bóng bay - Bụng: Nghiêng người sang hai bên sáng - Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Bật tại chỗ. - Chân: Đứng khuỵ gối - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng. - Trò chuyện với trẻ về ngày vui của bà và mẹ. -Trò chuyện về lễ hội mùa xuân, các loại hoa gần gũi với trẻ.. Trò truyện - Trò chuyện với trẻ về hiện tượng tự nhiên, nắng,mưa,sấm,sét. Các nguồn sáng tự nhiên, mặt trời, trăng,sao, về các mùa trong năm. -Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp. Hoạt động T Tạo hình Tạo hình Tạo hình Tạo hình học 2 Xé và dán trang trí Vẽ những bông hoa Vẽ quần áo mùa hè Xé dán bức tranh bầu bưu thiếp trời ban ngày T 3 Khám phá Tìm hiểu về ngày vui của bà và mẹ Khám phá Tìm hiểu về lễ hội mùa xuân Khám phá Trò chuyện về mùa hè Khám phá Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên đối với con người và đời sống T 4 Âm nhạc VĐ: Hoa bé ngoan NH:Cô giáo TC:Ai nhanh nhất LQVH Thơ:Mùa xuân Âm nhạc DH: Sau mưa NH: Cùng múa hát mừng xuân. TC: Vận động theo tiết tấu nhanh chậm LQVH Thơ : Ông mặt trời T 5 Thể dục VĐCB: Trèo lên xuống ghế TC: Chuyền bóng qua đầu qua chân Thể dục VĐCB:Bò chui qua cổng TC:Mưa to mưa nhỏ Thể dục VĐCB:Ném xa bằng 1 tay kết hợp chạy nhanh 10m Thể dục VĐCB:Bò bằng bàn tay cẳng chân TC:Kéo co T 6 Toán Đo độ dài của đối tượng bằng các đơn vị đo Toán Toán Số 5 (tiết 3) Toán Toán Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối Sắp xếp theo quy tắc 2-2 * Quan sát: Thời tiết mùa xuân, bầu trời,cây cối;vườn rau, nhặt lá rụng quanh gốc cây.Trò chuyện về lễ hội thôn Chu Quyến, Thôn vĩnh Phệ. * TCVĐ: Chơi bịt mắt bắt dê, Nu na nu nống, rồng dắn lên mây, mèo đuổi chuột, nhảy lò cò, kéo co,chơi Hoạt động gieo hạt,trời nắng trời mưa,chơi thả thuyền, chơi đồ chơi ngoài trời. ngoài trời * Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo. * Giao lưu các trò chơi vận động cùng lớp, cùng khối - CS 16: Biết tìm hiểu nguyên nhân xảy ra của các sự vật hiện tượng đơn giản xung quanh, biết đặt câu hỏi: tại sao ( cây bị héo? Lá bị ướt…). Hoạt động * Góc trọng tâm: (T1) Xây vườn hoa mùa xuân. (T2) Hội làng Chu Quyến.(T3) Bãi biển mùa hè.(T4) Công chơi góc viên nước. - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, nội trợ. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây . - Góc khám phá: Thử nghiệm vật chìm, vật nổi. - Góc học tập: Tìm hiểu số 5, chia 5 đối tượng thành hai phần, đo nhiều đối tượng bằng nhiều đơn vị đo. Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối - Góc văn học: Xem tranh ảnh về lễ hội mùa xuân,các lọai hoa, và các mùa trong năm. ( CS 26: Cầm sách đúng chiều và dở từng trang để xem, “ đọc”) - Góc nghệ thuật: Làm thiếp tặng bà và mẹ, cắm hoa , làm tranh ảnh hoa mùa xuân. Tô màu tranh ảnh về các mùa trong năm. + Âm nhạc: hát bài Em yêu cây xanh,ra thăm vườn hoa, Mùa xuân đến rồi,quà mùng 8-3, đếm sao…. -Góc rèn kỹ năng: gấp quần áo, chải đầu, buộc tóc, buộc dây giầy… - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. Hoạt động - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống ăn, ngủ, - Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức vệ sinh khỏe. - Nghe đọc thơ: Ông mặt trời… * Hoạt động trò chơi: Tìm bạn thân, Cắp cua, Làm sáchvề các loại rau bé thích. Trò chơi dọn nhà; làm bài tập toán. Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, các mùa.Lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các tình huống xảy ra trong cuộc sống và tìm cách giải quyết.Ôn các bài đã học trong tháng. Hoạt động * Rèn thói quen vệ sinh: Rèn kỹ năng cởi, cài, kéo khóa áo, gấp áo;Rèn trẻ kĩ năng lau miệng xúc miệng chiều nước muối. * Chơi theo ý thích -CS 25: Biết kể lại các sự việc đơn giản theo trình tự thời gian -( CS19) Đếm đối tượng trong phạm vi 10. - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan Chủ đề, Ngày vui của bà của mẹ Lễ hội mùa xuân Mùa hè Một số hiện tượng SK các nội (8/3) tự nhiên dung có liên quan Đánh giá Nội dung đánh giá Đạt Không Lý do Lưu ý kết quả đạt Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động góc Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác \ KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 1: Giáo viên thực hiện ............................................. Hoạt động Thứ 2, Ngày5/03/201 8 HĐH - TH Xé và dán trang trí bưu thiếp Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết xé dán giấy màu để tạo thành những bông hoa để tặng mẹ,tặng bà,tặng cô ,…. 2. Kỹ năng - Kỹ năng xé giấy dài, tròn, phết hồ mặt trái của giấy. - Cảm nhận thẩm mỹ. - Trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng. 3. Thái độ - Yêu quý, giữ gìn sản phẩm làm ra. - Yêu quý kính trọng bà, mẹ, cô giáo,… Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô - 3 - 4 bức tranh xé dán bưu thiếp - Đàn nhạc. 2.Đồ dùng của trẻ - Vở vẽ, giấy màu, hồ dán. - Giá treo sản phẩm. Cách tiến hành 1 .Ổn định tổ chức: (2 -3p ) - Hát bài “Bông hoa mừng cô”. Trò chuyện về bài hát và ngày 8/3 + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về ai? + Bạn nhỏ trong bài hát đã làm được gì? Đúng rồi bạn nhỏ đã làm được hoa và hát được rất nhiều bài hát để về tặng bà và mẹ ngày 8/3 đấy. - Sắp đến ngày hội “Quốc tế phụ nữ 8/3”Các con đã làm gì để chuẩn bị cho ngày hội này chưa. Hôm nay cô và các con sẽ xé và dán trang trí bưu thiếp thật đẹp để tỏ lòng biết ơn đến bà và mẹ của chúng mình nhé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại. - Cho trẻ quan sát và đàm thoại từng bức tranh của cô. + Cô làm gì để có bức tranh? + Đây là bức tranh xé dán gì? + Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh?..... - Cô tóm tắt lại các bức tranh, bổ sung thêm. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết ơn mẹ, biết giúp đỡ mẹ những công vịêc nhỏ. - Hỏi ý tưởng của trẻ. + Con sẽ xé dán hoa gì? + Con sẽ xé như thế nào? + Con phết hồ như thế nào? phết hồ mặt nào của giấy?... - Cô bổ sung thêm ý tưởng cho trẻ. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. ( Trọng tâm) - Trẻ về bàn thực hiện. - Cô bao quát, khuyến khích trẻ yếu. * Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm. - Trẻ lên treo sản phẩm. - Cho trẻ giới thiệu bài của mình. - Trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét, động viên trẻ. 3. Kết thúc: ( 2-3 phút) -Cô nhận xét giờ học. - Vận động bài “Quà mồng 8/3”. Lưu ý Chỉnh năm sửa Mục đích yêu cầu Thứ 3 1. Kiến thức ngày - Trẻ biết ngày 06/03/2018 08/3 hàng HĐH - KP năm là ngày - Tìm hiểu kỷ niệm của về ngày các bà, các vui của bà, mẹ, các của mẹ cô,...phụ nữ. (ngày - Đây là dịp để 08/03) mọi người tỏ lòng biết ơn và chúc mừng. 2. Kỹ năng : - Trẻ có kỹ năng hoạt động nhóm -Thông qua hoạt động trẻ được phát triển khả năng ghi nhớ, ngôn ngữ,… -Trẻ biết trả lời rõ ràng, đủ câu Hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Đồ dùng của cô -Trang trí lớp - Một số tranh ảnh về bà , mẹ, cô giáo, các bạn và những hoạt động kỷ niệm ngày 8 / 3. - Hoa. - Đàn ghi âm các bài hát về bà, mẹ ,cô giáo,... 2. Đồ dùng của trẻ - Giấy A4, bút sáp màu 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Hát bài “Ngày vui 8/3” trò chuyện về bài hát: + Trong bài hát bạn nhỏ đó tăng cô giáo của mình món quà gì? + Để biết ngày 8/3 là ngày hội của ai cô mời các con cùng cô khám phá. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24 phút) * Hoạt động1:Khám phá tìm hiểu về ngày 08/3( trọng tâm) – Các con ơi trong tháng 3có một ngày đặc biệt, các con có biết đó là ngày gì không? – Ngày 08/3 là ngày gì nào? (Cô cho trẻ biết ngày 08/3 là ngày Quốc tế phụ nữ). * Trò chơi: “Cùng nhau khám phá” – Hôm nay lớp mình tổ chức chương trình “Ngày vui 08/3″ các con có muốn tham gia không? – Đến dự chương trình ngày vui 08/3 cô xin giới thiệu có 3 đội, đó là: đội Hoa hồng, đội Hoa cúc, đội Hoa mai. Xin chào mừng 3 đội . – Cô nói luật chơi và cách chơi: “Cô có 3 chiếc hộp đựng những món quà, mỗi đội sẽ cử đại diện lên chọn một hộp về đội của mình để cùng nhau tìm hiểu xem trong hộp có món quà gì? Sau khi trẻ khám phá xong cô lần lượt mời đại diện các tổ lên nói về nội dung bức tranh của đội mình” - Trẻ khéo léo tạo ra sản phẩm tặng bà, tặng mẹ,tăng cô ,tặng chị... 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quý bà, mẹ và cô giáo. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. – Cô đàm thoại với trẻ về nội dung những bức tranh => Cô khái quát lại: Các con ạ ngày 08/3 là ngày quốc tế phụ nữ , ngày này và đây chính là ngày hội của các bà ,các mẹ,các bạn nữ đấy các con ạ.có rất nhiều hoạt động diễn ra rất vui và ý nghĩa và đây chính là ngày hội của các bà ,các mẹ,các cô,các bạn nữ đấy các con - Cho trẻ xem hình ảnh ngày về ngày 08/3 trên màn hình. (cô lần lượt cho trẻ quan sát các hình ảnh và đàm thoại về nội dung các hình ảnh) - Cho trẻ quan sát, nhận xét từng tranh các hoạt động của ngày 8/3. + Cô có bức tranh gì đây? + Đây là hoạt động diễn ra trong ngày nào? + Trong bức tranh có những hoạt động? + Ai có nhận xét gì về hoạt động này? + Ngày 8/3 là ngày hội của những ai? => Các con ạ ! Lễ kỷ niệm ngày 08/3 ở các cơ quan được tổ chức rất long trọng để tôn vinh những phụ nữ có thành tích xuất sắc trong công tác, còn ở những xóm, phố vào 08/3 cũng được tổ chức ở nhà văn hóa thôn để ôn lại những truyền thống đảm đang của phụ. Trong buổi lễ các bà các mẹ và các cô còn nhận được những lời chúc tốt đẹp ,những món quà và những bó hoa tươi thắm, những lời chúc mừng tốt đẹp nhất. + Các con thấy vào ngày 08/3, bà và mẹ các con có được tặng quà không? + Ở gia đình con tặng gì cho bà, cho mẹ cho cô và những người phụ nữ trong gia đình vào ngày 08/3. – Sắp đến ngày 08/3 cô cũng có món quà tặng mẹ cô đó là lời chúc mẹ cô luôn mạnh khỏe và hạnh phúc. Tự tay cô cũng làm được món quà để tặng mẹ nhân ngày 08/3 (cô đưa ra 1 tấm bưu thiếp cho trẻ quan sát). * Hoạt động 2: Luyện tập “Bé khéo tay” – Các con ơi sắp đến ngày 08/3 các con muốn có những món quà đầy ý nghĩa để tặng bà, tặng mẹ không? cô chuẩn bị giấy, bút màu cho các con vẽ những bông hoa đẹp mang về tặng bà, tặng mẹ của chúng mình. Chia trẻ thành 3 nhóm: + Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn, cô nhận xét sản phẩm của các đội. * Tổ chức biểu diễn hát múa về bà và mẹ: – Ngoài những món quà các con làm để tặng bà, các mẹ, thế các con còn tặng quà gì cho mẹ nữa nào? Cô dẫn dắt giới thiệu tổ chức cho trẻ hát múa bài “Bông hoa mừng cô” chúc mừng bà và mẹ,và tất cả những người phụ nữ là người thân của các con.. * Giáo dục trẻ:Các con ạ, ngày 08/3 là ngày phụ nữ là ngày có ý nghĩa để tôn vinh những phụ nữ đạt thành tích xuất sắc, cô rất mong các con biết yêu thương bà và mẹ, giúp đỡ bà, mẹ công việc vừa sức, luôn là con hiếu thảo của gia đình. Các con hãy là những người con ngoan, là những bông hoa tươi thắm nhất để tặng mẹ nhân ngày 08/3 các con có đồng ý không nào? 3.Kết thúc: (2-3 phút). - Trẻ hát bài “Qùa mùng 8/3’’. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Thứ 4 , ngày 7/03/2018 HĐH – AN Dạy vận động: Hoa bé ngoan. Nghe hát: Cô giáo. Trò chơi: Ai nhanh nhất 1. KiÕn thøc: - Trẻ biết tên hình thức vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm - Trẻ biết tên bài nghe hát cô giáo và hiểu được nội dung bài hát 2.Kỹ năng: - Trẻ biết vỗ tay theo tiết tấu chậm - Kỹ năng biểu diễn âm nhạc - Biết nghe chọn vẹn tác phẩm - Biết cách chơi trò chơi 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết yêu quý,kính trọng những người thân của mình -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi. 1.Đồ dùng của cô: -Đàn, nhạc bài hát “Hoa bé ngoan,Cô giáo ” - 6 vòng thể dục. 2.Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một sắc xô. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Trò chuyện về ngày 8/3. + Ngày 8/3 là ngày hội của ai? + Các con sẽ làm gì để chúc mừng ngày hôi của các bà, các mẹ, các cô và các bạn gái? Có một bạn nhỏ muốn là hoa bé ngoan để mẹ mình được vui đấy và bạn nhỏ có trong bài hát gì chúng mình đoán xem nhé. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24p) HĐ1: Dạy Vận động( Trọng tâm) Dạy vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Hoa bé ngoan” -Cô cho trẻ nghe giai điệu đoán tên bài hát. -Trẻ đoán tên BH “Hoa bé ngoan.” của TG Hoàng Văn Yến - Cô cho trẻ đoán tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa sai nếu có). - Để bài hát thêm hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không? Cô giới thiệu cách vỗ tay theotiết tấu chậm. * Cô vỗ mẫu: - lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo. + Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào? - Lần 2:Cô hát, vỗ tay ( kết hợp với nhạc) - Để vỗ tay được theo tiết tấu chậm bài hát này các bé vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu bài hát bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhất của bài hát đó là tiếng “ Hoa” * Trẻ thực hiện: - Cả lớp vỗ tay theo tiết tấu chậm cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp với nhạc tốc độ vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lấy dụng cụ âm nhạc về tổ. - Thi đua hai đội - Mời cá nhân trẻ thể hiện. ( Kết hợp với nhạc và dụng cụ) - Ngoài cách vỗ tay theo tiết tấu chậm, bạn nào có thể vận động theo tiết tấu chậm bằng cách khác. Ai giỏi lên thể hiện nào! + Cô cho cả lớp vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc.Cô động viên khen ngợi trẻ. - Hỏi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài “Hoa bé ngoan” HĐ2: NH: Cô giáo , lời Nguyễn Hữu Tưởng. - Cô giới thiệu BH, TG. + Cô hát lần 1: Cô giới thiệu ND BH. + Lần 2: VĐ minh họa theo lời bài hát. + L3: Trẻ VĐ ngẫu hứng cùng cô theo giai điệu BH. HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh nhất” - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Cô nhận xét. 3. Kết thúc : (2-3p) – Cho nhận xét tiết học Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ 5, ngày 8/03/2018 HĐH - PTTC VĐCB:Trèo lên xuống ghế TC:Truyền bóng qua đầu qua chân Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách trèo lên xuống ghế. - Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản. - Trẻ biết tên trò chơi và cách chơi, luật chơi. 2.Kỹ năng: -Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng -Phát triển tố chất khéo léo và sự định hướng chuẩn. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn ghi bài : “Tổ ấm gia đình”. -6 cái ghế thể dục cao 30cm. 1. Ổn định tổ chức: ( 2 - 3 phút) - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé ngoan 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (20-24 phút) * Hoạt động 1:Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân về đội hình 4 hàng dọc-chuyển 4 hàng ngang. * Hoạt động 2:Trọng động: BTPTC: +Tay:(3 lần x 4 nhịp ), + Chân: (3 lần x4 nhịp ), +Bụng: (2lần x4 nhịp) , + Bật: (2 lần x 4 nhịp) + VĐCB :Trèo lên xuống ghế. - Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích) - Cô làm mẫu lần 2:Phân tích kĩ năng . - Một tay cô vịn thành ghế,1 tay cô tì vào cạnh ghế.Sau đó cô bước 1 chân lên ghế, chân còn lại cô đưa qua ghế và chạm đất, cô tiếp tục đưa chân trên ghế xuống đất và đi về cuối hàng. - Cô mời 2 trẻ khá lên tập trước cho cả lớp cùng quan sát và cô nhận xét. - Trẻ lần lượt thực hành 2-3 lần ( Cô sửa sai cho trẻ.) - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại . + TCVĐ: “Truyền bóng qua đầu và qua chân” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. và cho trẻ cùng chơi + Cách chơi:Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng, khi có hiệu lệnh các con truyền bóng cho nhau qua đầu cho bạn.Khi đến bạn cuối thì các con bắt đầu lại chuyền qua chân cho bạn. + Luật chơi:Nếu hang nào chuyền nhanh và không làm rơi bóng thì tổ đó thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô nhận xét trẻ chơi. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. và cho trẻ cùng chơi. Cô nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động 3- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp theo bài “Tổ ấm gia đình”.. 3. Kết thúc: (2 – 3 phút) - Cô nhận xét tiết học. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ6, ngày 9/3/2018 HĐH- LQVT: Đo độ dài của mộtđối tượng bằng một đơn vị đo. Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách đo chiều dài của một đối tượng bằng một đơn vị đo theo sự hướng dẫn của cô, trẻ biết nhận xét kết quả. -Nhận biết mục đích của phép đo là biểu diễn độ dài của 1 đối tượng qua độ dài của 1 vật chọn làm đơn vị. 2.Kỹ năng: - Phát triển tư duy so sánh tổng hợp, chú ý có chủ định, sử dụng đúng thuật ngữ toán học. - Tập đo độ dài của đối tượng bằng 1 đơn vị đo, làm quen với thao tác đó. 3. Thái độ: - Hứng thú khi học bài. -Trẻ biết cất đồ dùng đúng nơi quy 1. Đồ dùng của cô - Thước đo, băng giấy dài 20cm, thẻ số từ1-5 2. Đồ dùng của trẻ: - Thước đo, băng giấy nhỏ hơn của cô, thẻ số từ 1-5, bút lông. 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Cho trẻ hát “mùng 8-3” , trò chuyện về bài hát + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? - Cô giáo dục trẻ. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24 )phút *Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi ai bật xa”cô nói cách chơi, mỗi lần chơi cô mời 2 bạn, các bạn đứng sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh của cô thì các bạn bật mạnh về phía trước, cô kiểm tra kết quả bằng cách mời 1 bạn lên đếm xem các bạn đã bật nhaỷ qua được bao nhiêu ô vuông cô đã vẽ trên tấm thảm. Bạn nào bật qua được nhiều ô vuông là thắng cuộc - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ( Cô động viên trẻ). *Hoạt động 2: Đo độ dài của một đối tượng bằng một đơn vị đo.( Trọng tâm) + Cô làm mẫu cho trẻ quan sát + Các con hãy nhận xét băng giấy này như thế nào? Dài hay ngắn? Muốn biết băng giấy dài bao nhiêu bây giờ các con hãy cùng quan sát xem cô đo và kết quả như thế nào nhé. Vừa đo cô vừa nói cách đo. - Đặt đầu thước trùng với đầu của băng giấy, dùng bút chì đánh dấu vào điểm cuối sau đó nhấc thước đo và đặt đầu thước đo vào nơi đánh dấu. Cứ lần lượt đo đến khi hết, sau khi đo xong dùng thẻ số gắn để xác định kết quả đo - Cô cho 1 trẻ lên thực hiện lại thao tác đo cho cả lớp xem và cho trẻ nhắc lại cách đo, dùng thẻ số gắn để xác định kết quả đo. định Lưu ý Chỉnh năm… sửa + Trẻ thực hiện: - Chia trẻ thành 3 nhóm, cô phát cho mỗi trẻ 1 băng giấy, yêu cầu trẻ đo và gắn thẻ số + Băng giấy dài bằng bao nhiêu lần thước đo? - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ * Củng cố: - Cho trẻ thực hành đo chiều dài của một số đồ vật trong lớp - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ đo và nhận xét kết quả của trẻ - Cô hỏi trẻ xác định kết quả chính xác. *Hoạt động 3: Luyện tập - TC: Thi xem tổ nào nhanh + Cách chơi: Cô tặng các con rất nhiều quà và muốn lấy được những món quà đó các con sẽ cùng đo khoảng cách từ vạch xuất phát đến giỏ quà là mấy bàn chân bằng cách các con đi nối bàn chân .Khi bạn đi lấy quà các con ở phía sau sẽ đếm to số bàn chân mà bạn bước khi đi.Mỗi bạn lên sẽ nhận lấy 1 phần quà mang về cho đội của mình, nếu bạn nào đi không đúng thì phần quà không được tính, trong cùng một thời gian nếu đội nào lấy được nhiều quà thì đội đó giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi và sau khi trẻ nhận quà xong hỏi trẻ đã đo được mấy bàn chân và đo như thế nào. 3.Kết thúc :(2- 3) phút - Cô nhận xét giờ học và khen trẻ KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2: Giáo viên thực hiện ............................................. Hoạt động Thứ 2, ngày 12/3/2018 HĐH- TH Vẽ những bông hoa .( Đề tài) Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và vẽ những bông hoa hoa đào, hoa mai, hoa cúc....và biết vẽ tạo thành những bông hoa đẹp, với hình dáng và màu sắc khác nhau 2.Kỹ năng: - Kỹ năng cầm bút vẽ các đường nét cong, nét xiên, nét thẳng… bố cục bức tranh hợp lí và biết tô màu phù hợp.. - Trẻ rèn kỹ năng cơ bản và ý tưởng riêng biệt của mình để tạo thành bức tranh 3. Thái độ: Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô: - 3 bức tranh vẽ các loại hoa hồng, hoa mai,cúc, đào.. - Hình ảnh về các vườn hoa. - Giấy vẽ bút mầu -Nhạc “ Hoa lá mùa xuân”, “màu hoa”, " Mùa xuân đến rồi". 2.Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình ,bút mầu Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2 -3 phút). Chào mừng các bé đến với lễ hội mùa xuân. - Mở đầu lễ hội xin mời các bé cùng tham gia vũ điệu mùa xuân. Cô cùng trẻ vận động theo bài hát " Hoa lá mùa xuân" - Đến với lễ hội mùa xuân Ban Tổ Chức mời chúng ta cùng tham quan phòng tranh hoa mùa xuân xin mời các bé cùng tham quan phòng tranh hoa mùa xuân. (Cho trẻ quan sát, thảo luận tranh các loại hoa) 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:(22-24 phút). * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Tìm hiểu bức tranh hoa đào? + Bạn nào có nhận xét về những bức tranh hoa đào? + Con có nhận xét gì về cánh hoa đào? Làm như nào để vẽ thành cánh hoa? + Ngoài hoa, nụ ra trên cành hoa đào còn gì? + Tác giả đã tô màu như thế nào để làm nổi bật nét đặc trưng của hoa đào? + Ai có ý kiến gì về bố cục bức tranh vẽ hoa đào? + Phương Bắc đào hồng tươi vây phương Nam có hoa gì đặc trưng trong ngày tết? + Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh vẽ hoa mai? + Có gì khác với hoa đào? + Khi vẽ hoa mai chú ý điều gì? + Ngoài bức tranh hoa đào hoa mai ra chúng mình còn bức tranh vẽ hoa già nữa? - Trẻ yêu quý các con vật sống trong rừng - Yêu qúy sản phẩm làm ra. - Tìm hiểutranh vẽ hoa Cúc? + Khi vẽ hoa cúc có điều gì đặc biệt khác với cách vẽ các loại hoa khác? + Các cánh của hoa cúc thì sao? + Lá hoa như thế nào? + Các bạn ơi trong những bức tranh này có một bức tranh vẽ về một loại hoa mà đặc trưng cho Đất nước Việt Nam của chúng ta vậy bạn nào giỏi đoán xem đó là hoa gì? - Bức tranh vẽ hoa gì? - Vẽ như thế nào? - Tương tự giới thiệu tranh hoa hồng. => Tất cả những bức tranh trên tuy bố cục có khác nhau, nhưng tất cả đêu thể hiện ý tưởng về hoa mùa xuân rất là đẹp. - Đến với Lễ hội mùa xuân hôm nay Ban tổ chức có tổ chức hội thi “Bé khéo tay” để chúng mình hãy dùng những đôi bàn tay xinh đẹp và khéo léo của mình vẽ lên những bông hoa mùa xuân thật rực rỡ chúng mình có đồng ý với cô không nào? - Cô trao đổi về ý định của trẻ: + Con sẽ vẽ những loài hoa gì của mùa xuân? + Con vẽ như thế nào? + Để bức tranh sinh động và đẹp sau khi vẽ con làm gì? tô màu gì? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:( Trọng tâm) - Cô quan sát, khuyến khích trẻ yếu hoàn thiện sản phẩm. - Cô nhắc trẻ chú ý kỹ năng vẽ, kĩ năng tô màu,chọn màu,bố cục bức tranh sao cho hơp lí.,...... * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: -Cô cho trẻ đem tranh về góc nghệ thuật. - Cá nhân trẻ tự nhận xét. - Cô tóm tắt, nhận xét chung các sản phẩm, động viên nhắc nhở
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan