Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 2 tài liệu mới cập nhậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 2 tài liệu mới cập nhật

.DOC
41
8
60

Mô tả:

Công cụ đánh giá sự phát triển trẻ 4 tuổi Tháng 2:thời gian thực hiện 3 tuần (từ 5/2 -> 2/3/2018) Lĩnh vực Chỉ số Minh chứng Phương Thời gian, địa điểm, pháp theo phương tiện thực hiện dõi * Trước khi ăn và sau khi đi vệ - Quan sát - Trong các HĐ hàng sinh: trẻ trong ngày: - Tự rửa tay bằng xà phòng hoạt động vệ Ngày: .......................... - Rửa gọn: Không vẩy nước ra sinh ngoài , không làm ướt áo quần. - Rửa sạch, tay sạch không có - Khăn mặt, vòi nước, mùi xà phòng. xà phòng, bàn chải * Sau khi ăn hoặc lúc ngủ dậy: đánh răng, kem đánh - Tự chải, rửa mặt răng. - Gọn Không vẩy nước ra ngoài , không làm ướt áo quần. - Rửa sạch, tay sạch không có mùi xà phòng. - Trẻ nhận biết đến 5, nhận biết - Quan sát - Trong hoạt động học các nhóm có số lượng 5, nhận trẻ thực hiện. LQVT: biết chữ số 5 và hiểu được ý - Ngày:................... nghĩa của chữ số 5 Phát triển thể chất -CS13: Tự rửa tay, lau mặt đánh răng. Phát triển nhận thức -CS 20: Nhận biết số lượng và thứ tự từ 1-5. Phát triển tình cảm xã hội - CS 29: Biết làm - Trẻ biết làm việc một mình việc cá nhân và không tỏ ra chán nản,phân tán phối hợp với bạn trong quá trình thực hiện công việc,không bỏ dở công việc. - Nhanh chóng nhập cuộc vào HĐ nhóm được mọi người trong - Quan sát trẻ trong các hoạt động - HĐ vui chơi, HĐG Ngày: .......................... - PT: Các loại đồ dùng - Trò chuyện đồ chơi Giáo viên thực hiện nhóm tiếp nhận. - CS 30: Biết chú ý nắng nghe khi cần thiết. Phát triển thẩm mỹ - CS33: Hát đúng giai diệu bài hát quen thuộc: Thể hiện được cảm xúc và vận động phù hợp( lắc lư, vỗ tay, nhún nhảy) với nhịp điệu của bài hát. cùng trẻ. - Hỏi thêm phụ huynh - Chăm chăm chú nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói và phản ứng lại bằng nụ cười, gật đầu như dấu hiệu của sự hiểu biết. - Nghe bài hát và cảm nhận giai - Quan sát điệu bài hát: Vui nhộn, dí dỏm, trẻ trong các vui tươi. nhẹ nhàng tình cảm. hoạt động - Thể hiện nét mặt vận động (lắc lư, vỗ tay, nhún nhảy) với nhịp điệu của bài hát. - Các HĐ của trẻ trong ngày. - Ngày:........................ - HĐH LQÂN Ngày: ....................... KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 2/2017 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò truyện Hoạt động học Giáo viên soạn: Phùng Thị Thu Trang Đỗ Thị Thảo Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 (Từ ngày 5/2 đến ngày 9/2/2018) (Từ ngày 19/2 đến ngày23/2/2018) (Từ ngày26/2 đến ngày 2/3/2018) *Cô đón trẻ : Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp. Quan sát, nhắc trẻ cất mũ dép, balô đúng nơi quy định. Nhắc trẻ chào cô chào ông bà , bố mẹ để vào lớp. - Cho trẻ nghe các bài hát về cây,về hoa,về tết cổ truyền của dân tộc. Xem tranh ảnh về cây,hoa, quả,về ngày tết. -Trò chuyện về các hoạt động của ngày tết. -CS 30: Biết chú ý nắng nghe khi cần thiết. - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Bầu và bí, Đếm sao,Bắp cải xanh. - Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Bật tại chỗ. - Chân: Đứng khuỵ gối - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng. * Trò chuyện: - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c lo¹i cây,hoa; quả của lớp gần gũi với trẻ. Cho trÎ xem tranh ¶nh c¸c lo¹i cây, hoa, quả . - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ ngµy tÕt cæ truyÒn d©n téc. Cho trÎ kÓ vÒ kh«ng khÝ ngµy tết. -Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp. T2 Tạo hình Tạo hình Tạo hình Vẽ quà ngày tết Vẽ vườn hoa Vẽ vườn cây ăn quả T3 T4 T5 T6 Khám phá Trò chuyện về tết cổ truyền LQÂN - DH: Sắp đến tết rồi - NH: Mùa xuân ơi - TC: Vận động theo tiết tấu Thể chất Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn LQVT Số 5 < tiết 1> Khám phá Tìm hiểu về một số loại hoa LQVH Truyện : Hoa dâm bụt ( TG: Xuân Quỳnh) ( CS 30) Thể chất VĐCB: Bật nhảy chụm chân, tách chân TCVĐ: Chuyền bóng sang phải sang trái LQVT Đếm số nước đổ vào chai Khám phá Tìm hiểu về một số loại quả LQÂN NH: Bầu và bí DVĐ: Em yêu cây xanh TC: Đoán tên bạn hát (CS33) Thể chất Chạy chậm 60m LQVT Số 5 (CS 20) * Quan sát : thời tiết, bầu trời, cây cối, vườn rau; các loại hoa, cây ăn quả trong trường; nhặt lá rụng trong các gốc cây; trò chuyện,kể tên về các loài hoa; cây cối,cây ăn quả ở nhà bé có. Vẽ phấn về các loại hoa,quả bé Hoạt thích. động * TCVĐ: Chơi bịt mắt bắt dê, rồng dắn lên mây, chơi chi chi chành chành, nhảy lò cò, kéo co,chơi gieo ngoài trời hạt,trời nắng trời mưa,chơi thả thuyền, chơi đồ chơi ngoài trời. * * Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo. * Giao lưu các trò chơi vận động với các lớp cùng khối Hoạt * Góc trọng tâm: (T1) Vườn hoa mùa xuân. (T2) vườn hoa mùa xuân. (T3)Vườn cây ăn quả. động chơi - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng, nội trợ góc - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tìm hiểu sự lớn lên của cây. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về cây, hoa gần gũi với trẻ, tranh ảnh ngày tết cổ truyền - Góc học tập: Chơi với đồ dùng tự tạo ở góc, tìm hiểu số 4, số 5. Đo dung tích bằng một đơn vị đo . - Góc vận động : Chơi với các dụng cụ thể dục - Góc nghệ thuật: Vẽ các loại hoa, và một số loại quả. Tô màu tranh ảnh các loại hoa và quả. Chơi với đồ dùng cô đã chuẩn bị ở góc. + Âm nhạc: Hát và vận động các bài hát em yêu cây xanh, Sắp đến tết rồi, Mùa xuân ơi. Sử dụng các dụng cụ âm nhạc trong khi biểu diễn. -Góc rèn kỹ năng: Cài, cởi cúc áo, kéo khóa. (CS 29): Biết làm việc cá nhân và phối hợp với bạn. - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. Hoạt - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống động ăn, - Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. ngủ, (CS13) Tự rửa tay, lau mặt đánh răng vệ sinh - Nghe kể chuyện: Sự tích các loài hoa. * HĐ trò chơi: Tìm bạn thân, Cắp cua, Làm sáchvề các loại rau bé thích. Trò chơi dọn nhà; làm bài tập toán. Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên, các mùa.Lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các tình huống xảy ra trong cuộc sống và tìm cách giải quyết.Ôn các bài đã Hoạt học trong tháng. động * Rèn thói quen vệ sinh: Rèn kỹ năng cởi, cài, kéo khóa áo, gấp áo; Rèn trẻ kĩ năng lau miệng xúc miệng chiều nước muối. * Chơi theo ý thích - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan Chủ đề, Tết nguyên đán Một số loại hoa Một số loại quả SK các nội dung có liên quan Đánh giá Nội dung đánh giá Đạt Không Lý do Lưu ý kết quả đạt thực hiện Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt đông góc Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 1 (Từ ngày 5/2 đến ngày 9/2/2018) Giáo viên thực hiện:.................................................................................. Mục đích yêu Cách tiến hành Hoạt động Chuẩn bị cầu Thứ 2 ngày 1. Kiến thức: 1.Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) 5/02/2018 - Trẻ nhận biết cô: - Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài: Sắp đến tết rồi HĐH - TH hoa quả ngày tết - Góc nghệ - Về góc nghệ thuật quan sát và xem tranh các loại hoa quả - Vẽ hoa quả và biết vẽ hoa quả thuật có tranh ngày tết. ngày tết (ĐT) ngày tết. vẽ về các loại - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết. 2.kỹ năng: hoa quả ngày - Cần những gì? Có những gì? - Trẻ biết kết hợp tết, mâm ngũ 2. Phương pháp và hình thức tổ chức:( 22-24 phút). những đường nét quả. * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: cơ bản để vẽ, phối - Các bức tranh - Cho trÎ quan s¸t vµ ®µm tho¹i về màu sắc đặc điểm của các hợp màu để tạo về hoa quả ngày bức tranh. thành bức tranh tết. + Cô làm gì để có bức tranh? đẹp. 2.Đồ dùng của + §©y lµ bøc tranh vÏ g×? + Đây là giỏ hoa quả thường dùng vào ngày gì? - Quan sát ghi nhớ trẻ: + Trong bức tranh có những loại quả gì? chú ý tưởng tưởng - Giấy vẽ, bút + Màu sắc của các loại quả ra sao? của trẻ , cách cầm chì, bút màu - C« tãm t¾t, bæ sung. bút để vẽ. sáp. - Gi¸o dôc trÎ. 3. Thái độ: * Hỏi ý tưởng của trẻ. - Trẻ Cảm nhận + Con định vẽ những quả gì? cái đẹp. + Con vẽ như thế nào? - Hứng thú học. + Con tô những màu gì cho những quả đó? - yêu quý và giữ - Cô gợi mở thêm ý tưởng cho trẻ. gìn sản phẩm làm * Hoạt động 2: TrÎ thùc hiÖn. ( Träng t©m) ra. - Hái l¹i trÎ c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi,... - TrÎ vÏ, c« bao qu¸t, gióp ®ì trÎ yÕu * Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo tranh về góc nghệ thuật. - Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của trẻ - Cho 3-4 trẻ nhận xét bài của bạn, cô nhận xét bài sáng tạo. - Cô tóm tắt động viên nhắc nhở trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3. Kết thúc: (2-3 phút). -Cho trẻ vận động bài: Mùa xuân ơi Lưu ý Chỉnh sủa hằng năm Hoạt động Thứ 3 ngày Mục đích yêu cầu 1. KiÕn thøc: Chuẩn bị §å dïng cña Cách tiến hành 1. æn ®Þnh tæ chøc: (2-3 phót). 6/02/2018 HĐH - KP - Trò chuyện về tết cổ truyền. - TrÎ biÕt ®îc phong tôc tËp qu¸n, c¸c mãn ¨n, ý nghÜa cña ngµy tÕt cæ truyÒn, ®îc vui ch¬i vµ ®i chóc tÕt. 2.Kü n¨ng: - So s¸nh ghi nhí tæng hîp. - DiÔn ®¹t thµnh c©u. 3. Th¸i ®é: - TrÎ biÕt ch©n träng, vµ cã ho¹t ®éng chuÈn mùc trong ngµy tÕt cæ truyÒn. - ¨n uèng vÖ sinh, hîp lý. cô : - Mét sè tranh vÒ ngµy tÕt ( Hoa, qu¶ b¸nh kÑo, c¶nh chuÈn bÞ ®ãn tÕt vµ ®i ch¬i chóc tÕt)... 2. Đồ dùng của trẻ. - Tranh l« t« vÒ ®å dïng ngµy tÕt. món ăn ngày tết - 04 tê A3 -Vòng -Bảng - Cho trÎ h¸t bµi: S¾p ®Õn tÕt råi - Trß chuyÖn vÒ t¸c phÈm, t¸c gi¶ néi dung bµi h¸t. - Trß chuyÖn vÒ ngµy tÕt. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24 phót). * Hoạt động 1: Khám phá ngày tết cổ truyền( trọng tâm) - Các con vừa trải qua những ngày nghỉ tết rồi, các con hãy nói lại cảm nhận của các con về ngày tết ( cô gọi một số trẻ trả lời) + Không khí trong những ngày tết như thế nào? Có vui vẻ, náo nhiệt không? + Con có nhận xét gì về quang cảnh ngày tết? (thời tiết, cây cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, nhiều người đi lại…) * Cô treo tõng tranh cảnh ngày tết lên và đàm thoại: *Cho trẻ xem c¶nh Chợ tết - Gần đến ngày tết cổ truyền của dân tộc, mọi người, mọi nhà thường chuẩn bị làm những gì để đón tết -Trong dịp tết vừa rồi, các con đã giúp bố mẹ làm những gì để đón tết + Bạn nào được đi chợ sắm tết? + Con đi chợ với ai, con nhìn thấy chợ tết bán nhiều loại hàng gì nhất? + Nhà con đã mua những gì? + Ai có nhận xét gì về màu sắc các loại hàng con nhìn thấy? màu gì nhiều nhất, đặc trưng nhất cho ngày tết? Để chuẩn bị đón tết thì nhà nào cũng dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp và mua sắm đầy đủ các đồ dùng sinh hoạt trong nhà và sắm quần áo mới cho các con. - Loại bánh gì mà mọi nhà thường hay gói trong ngày tết? (Cho trẻ xem tranh: gói bánh chưng) + Tết vừa rồi nhà con có gói bánh chưng không? + Ai biêt để gói được bánh chưng thì cần chuẩn bị những nguyên vật liệu gì? + Các con có giúp bố mẹ gói bánh chưng không ? Con giúp bố mẹ làm gì? - Chúng mình có muốn được gói bánh chưng nữa không? Hãy cùng làm động tác mô phỏng việc gói bánh chưng nhé - Trong những ngày tết mọi nhà thường trang trí bằng những loại hoa gì ? ( cho trẻ xem tranh: Hoa đào, hoa mai) + Hoa mai thường có ở miền nào ? Còn miền Bắc mình thường có hoa gì? + Nhà con tết vừa rồi trang trí hoa gì? Ai là người trang trí? Mỗi khi xuân về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, còn miền Bắc thì có hoa đào đặc trưng cho ngày tết. Ngoài ra còn một số loài hoa khác: cây quất, hoa cúc, hồng, vạn thọ...Các con có biết bài thơ nói về hoa đào không? ( Đọc bài thơ cây đào) - Có những loại hoa quả, bánh mứt gì đặc trưng cho ngày tết ? + Ở nhà con ai là người bày mâm ngũ quả? + Mâm quả nhà con gồm có những loại quả gì ? (Cho trẻ xem tranh: mâm ngủ quả). - Ngày tết thường có những phong tục gì? + Bạn nào biết mọi người thường cúng ông bà tổ tiên vào lúc nào, gọi là gì ? + Trong mâm cơm ngày tết ở nhà mẹ và bà nấu những món ăn gì? Con thích ăn những món nào nhất? + Vào đêm giao thừa thường có hoạt động gì nổi bật? (pháo hoa) - Sau đêm giao thừa, những ngày tết tiếp theo các con được đi những đâu? Có bạn nào được về quê ăn tết với ông bà không? - Khi đến thăm hỏi nhau ngày tết mọi người thường chúc nhau điều gì? - Con chúc tết ông bà, bố mẹ như thế nào? (Cho một vài cháu lên chúc tết trên nền nhạc bài: Bé chúc tết). - Ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ta, mọi người vui vẻ đón tết, mong năm mới sẽ có nhiều điều mới tốt lành đến với mình. Bánh chưng xanh là loại bánh truyền thống không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ngoài ra còn một sô món ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán cuả người Việt như dưa hành, giò lụa. Khi chúc nhau, mọi người cũng thường chúc nhau năm mới nhiều may mắn, hạnh phúc, chúc người già sống lâu trăm tuổi, chúc các bé chăm ngoan học và được mừng tuổi - đó chính là những phong tục tập quán của người Việt * Hoạt động 2: Trò chơi + Trò chơi 1: Gian hàng tết - Cách chơi: Cô cho trẻ kết 3 nhóm, lần lượt từng bạn ở mỗi nhóm bật qua 3 vòng, chọn lô tô có nội dung liên quan đến ngày Tết lên dán vào bảng của mình - Trẻ chơi - Cô quan sát - Nhận xét các đội 3. Kết thúc (:2-3 phút). - Hát: Tết đến rồi . Lưu ý Chỉnh sửa hằng năm Giáo viên thực hiện ……………………………… Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Thứ 4 ngày 1. Kiến thức: 1.Đồ dùng 7/02/2018 - Trẻ biết tên của cô: HĐH - ÂN: TP,TG,hiểu nội - Đàn, đài, Dạy hát bài dung bài hát (sắp hoa đào ,bức :Sắp đến tết rồi đến tết rồi) tranh hoa Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (1-2 phút) - Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết ,xem tranh ngày tết - Có rất nhiều bài hát nói về ngày tết ,có một tác giả ca ngợi ngày xắp tết rất vui cô hát lớp mình nghe nhé ,đó là bài (sắp đến tết rồi ) của nhạc sĩ Hoàng Vân - Nghe hát: - Mùa xuân ơi - Trò chơi: Tai ai tinh Lưu ý - Trẻ thuộc bài hát. - Biết chơi trò chơi đúng luật 2.kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, - Trẻ có kỹ năng nghe và hát theo nhạc - Biết nghe chọn vẹn tác phẩm - Đoán được tên bạn khác 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú biểu diễn văn nghệ - Trẻ biết ngày tết phải đi chúc tết người thân . đào ngày tết cùng với các bạn nhỏ . - 6 vòng thể dục 2.Đồ dùng của trẻ. - Dụng cụ âm nhạc 2. Nội dung chính: 22-24 phút *Hoạt động 1: Dạy hát : ( Trọng tâm) - Cô hát lần 1:Giới thiệu tác phẩm, tác giả - Cô hát lần 2.cô tóm tắt nội dung bài: Tết đến bé thêm 1 tuổi mới,bé càng ngoan ngoãn hơn. - Cô hát lần 3.Đàm thoại với trẻ về tác phẩm, tác giả, nội dung của bài - Chúng mình vừa được nghe cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác?trong bai hát có nhắc đến ngày gì nhỉ? tết đến các con làm gì? * Dạy trẻ hát : - Cả lớp hát 1- 2 lần bài hát . - Cho trẻ hát dưới nhiều hình thức :Tổ nhóm ,cá nhân - Cô lắng nghe và sửa sai giọng ,nhịp nhạc cho trẻ *Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý ,vệ sinh ,vui vẻ trong ngày tết biết đi thăm người thân * Hoạt động 2: Trò chơi: Tai ai tinh . Cô giới thiệu trò chơi, trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi: 1đội mũ chóp, cô mời 1 trẻ phía dưới hát trẻ đội mũ chóp phải đoán được tên bạn hát *Hoạt động 3: Nghe hát: Cho trẻ xem tranh hoa đào giới thiệu bài ,mùa xuân ơi.sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt tờn tỏc giả - Cụ hỏt lần 1 : Giới thiệu nội dung bh: bài hát nói về không khí tưng bừng của con người và cảnh vật khi mùa xuân đến. - Cô hát lần 2 : Múa minh họa - Cô hát lần 3 : Trẻ ngẫu hứng cùng cô. 3. Kết thúc;1-2 phút.- Cô khen trẻ và kết thúc tiết học. Chỉnh sửa năm... Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Thứ5, Ngày 1. 8/2/2018 HĐH- PTTC Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn 1. Kiến thức - Trẻ biết tên BTVĐ. - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật 2. Kỹ năng - Trẻ biết phối hợp 1. Đồ dùng của cô: - Xắc xô. Đàn nhạc. - Sân bãi 2.Đồ dùng của trẻ: Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức (2 - 3 phút). - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé khéo. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút). * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài “Cá vàng bơi”, kết hợp đi các kiểu chân, rồi về vị trí 3 hàng dọc. ( Theo hiệu lệnh xắc xô) Chuyển đội hình 6 hàng ngang. tay,chân dùng sức chạy từ đích đến các vậtchuẩn từ 1,2,3,4 rồi chạy về đích. - Phát triển các tố chất thể lực: mạnh,khéo léo, nhanh nhẹn. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học bài. - Chơi TC đoàn kết. Lưu ý -10 quả bóng * Hoạt động 2: Trọng động: ( Trọng tâm) a. Tập BTPTC: + Tay : Hai tay đưa lên cao, sang ngang. ( 4 lần 4 nhịp) + Bụng: Đứng cúi người về phía trước. .(4 lần4 nhịp) + Chân: Hai tay đưa sang ngang, về phía trước, khuỵu gối. 6lx4n + Bật : Bật chụm, tách chân. ( 4 lần 4 nhịp) b. BTVĐ: Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn Cô làm mẫu. + Lần 1: không phân tích + Lần 2: phân tích kỹ năng. TTCB: 1 tiếng xx: Đứng chân trước, chân sau trước vạch, nhìn về hướng vật chuẩn. 2 tiếng xx dùng sức chạy từ đích đến các vật chuẩn từ 1,2,3,4 rồi chạy về đích. Cho trẻ thực hiện bài tập. - Mời 2 trẻ lên tập trước, cô và cả lớp nhận xét. - Cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ lên thực hành. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Hai tổ thi đua. Cô nhận xét. - Hỏi lại trẻ tên BTVĐ, mời 2 trẻ khá lên tập lại bài tập . c. Trò chơi : chuyền bóng qua đầu, qua chân. ( TC trẻ đã biết) - Cô nhắc lại cách chơi luật chơi . - Cho trẻ chơi 2 -3 lần . Cô nhận xét trẻ chơi . 3. Kết thúc ( 2 -3 phút). - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Chỉnh sửa hằng năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Thứ 6, 9/2/2018 HĐH- LQVT: - Dạy trẻ đếm đến 5, nhận biết nhóm số 1. Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 5, tạo nhóm trong phạm vi 5, nhận biết nhóm có 5 đối tượng. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Một số nhóm hoa có số lượng là 2, 3, 4, và các thẻ số 2, 3, 4. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức (2-3 phút). - Cho trẻ hát bài : “Cho tôi đi làm mưa ”, trò về BH. 2. Phương pháp vả hình thức tổ chức( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Luyện tập, nhận biết số lượng 4. - Cho trẻ quan sát các nhóm hoa có số lượng 4, cho trẻ đếm và đặt thẻ số. lượng 5, nhận biết chữ số 5. ( Số 5 T1) Lưu ý -Trẻ nhận biết số 5. 2. Kỹ năng -Xếp tương ứng 1: 1. - So sánh 2 nhóm đối tượng - Trẻ biết xếp, đếm các nhóm đối tượng từ trái sang phải không lặp lại và không bỏ sót. - Trẻ có kĩ năng tạo nhóm 5 đối tượng. - Trẻ biết diễn đạt kết quả sau mỗi lần quan sát và nhận xét đúng, rõ ràng. - Quan sát nhận xét số 5, đặt thẻ số 5 tương ứng. 3. Thái độ: - Hứng thú khi học bài. - Biết hợp tác với các bạn trong nhóm để hoàn thành trò chơi, bài tập. - Một số nhóm hoa có số lượng là 5. - Rổ đựng lô tô 5 bông hoa hồng, 5 bông hoa cúc, các thẻ số 3, 4 và 2 thẻ số 5. - 3 bức tranh vẽ các nhóm hoa có số lượng 2, 3, 4, 5 và số 5 ở giữa. - Đàn nhạc 2. Đồ dùng của trẻ . - 1 rổ đồ dùng giống của cô nhưng nhỏ hơn. - Có thể cho trẻ nghe tiếng vỗ tay, xắc xô và đếm. * Hoạt động 2: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5. ( Trọng tâm) - Trẻ lấy rổ về chỗ. - Cô cùng trẻ xếp tất cả số hoa hồng ra theo hàng ngang. - Lấy 4 bông hoa cúc xếp tương ứng 1: 1, mỗi bông hoa cúc để dưới 1 bông hoa hồng. - Đếm và so sánh 2 nhóm và nêu nhận xét. - Tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5, đếm 2 nhóm, tìm số tương ứng cho mỗi nhóm. - Lập số 5, cô giới thiệu số 5, trẻ tìm số 5, đọc nhiều lần và đặt vào với mỗi nhóm. - Đọc, cất số 5, cất dần nhóm hoa cúc, nêu KQ mỗi lần cất. - Đếm và cất nhóm hoa hồng. - Cho trẻ tìm quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng là 5. - Trẻ cất đồ dùngS và cầm 1 thẻ số bất kì. * Hoạt động 3. Luyện tập + TC1: Mỗi trẻ cầm thẻ số đi vòng tròn cô đọc tên thẻ số nào trẻ cầm thẻ số đó nhảy nhanh vào vòng và đọc to thẻ số đó. Trẻ nào sai phải nhảy lò cò – Cô NX * + TC2: Cô chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ có 1 bức tranh như đã chuẩn bị, nhiệm vụ các bé khoanh tròn các nhóm hoa có số lượng là 5 và nối đến số 5. – Cô NX 3. Kết thúc: (2-3 phút). - Cô nhận xét giờ học Chỉnh sửa hằng năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2 (Từ ngày 19/2 đến ngày23/2/2018) Giáo viên thực hiện:...................................................................... Hoạt động Thứ 2, ngày 19/2/2018 HĐH- TH Vẽ vườn hoa Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết vườn hoa và biết vẽ tạo thành vườn hoa. Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô: - 3 bức tranh vẽ các vườn hoa Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2 -3 phút). - Bài hát: bắp cải xanh - Trò chuyện về nội dung bài hát và xem hình ảnh về các loại hoa. .( Đề tài) Lưu ý 2.Kỹ năng: - Kỹ năng cầm bút vẽ các đường nét, tô mầu ,phối hợp màu, bố cục bức tranh. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý các con vật sống trong rừng - Yêu qúy sản phẩm làm ra. hồng, cúc, đào.. - Hình ảnh về các vườn hoa. - Giấy vẽ bút mầu 2.Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình ,bút mầu 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:(22-24 phút). * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại: - Cô đưa tranh mẫu các vườn hoa. - Cho trẻ quan sát và nhận xét cách vẽ,cách chọn và tô màu. - Cô có tranh vẽ về cái gì? - Muốn vẽ được bức tranh giống như cô chúng mình cần làm gì? - Cô vẽ như thế nào? Cô vẽ bằng những nét gì? - Cô dùng gì để vẽ ? vẽ như thế nào?...... - Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ vườn hoa gì? Vẽ những nét gì để tạo thành bông hoa? Tô màu gì?... * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:( Trọng tâm) - Cô quan sát, khuyến khích trẻ yếu hoàn thiện sản phẩm. - Cô nhắc trẻ chú ý kỹ năng vẽ, kĩ năng tô màu,chọn màu,bố cục bức tranh sao cho hơp lí.,...... * Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: -Cô cho trẻ đem tranh về góc nghệ thuật. - Cá nhân trẻ tự nhận xét. - Cô tóm tắt, nhận xét chung các sản phẩm, động viên nhắc nhở những bài chưa hoàn thiện giờ sau cần cố gắng hơn.. - Vân động bài “Màu hoa” 3. Kết thúc :2-3 phút. - Cô nhận xét giờ học. Chỉnh sửa hằng năm Mục đích yêu cầu Thứ 3, ngày 1. Kiến thức: 20/2/2018 - Trẻ biết tên gọi, HĐH-KP đặc điểm tác dụng - Tìm hiểu về loại của một số loại , hoa phân biệt được một số đặc điểm, màu sắc, hình dạng, lợi ích của Hoạt động Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô và trẻ : Tranh các loại hoa . Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Ổn định tổ chức: cô cho trẻ hát Hoa trường em. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức: (22-24 phút). * Hoạt động 1:- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm tác dụng của một số loại hoa ( Trọng tâm) - Cho trẻ quan sát tranh hoa cúc và đàm thoại: + Cô có bức tranh gì đây? các loại hoa 2. Kỹ năng: - So sánh tổng hợp ghi nhớ. - Diễn đạt thành câu. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc bảo vệ các loại hoa + Hoa cúc có màu gì? + Hình dạng cây ntn? (thẳng) + Lá hoa ntn? (Lá nhỏ, dài) + Hoa cúc có mùi gì? + Cánh hoa ntn? (Cánh nhỏ, dài) + Hoa nở vào mùa nào trong năm? + Hoa cúc dùng để làm gì? - Cô khái quát lại: Đây là hoa cúc. Hoa có màu Trắng hoặc vàng, thân cây thẳng, lá và cánh hoa nhỏ dài, hoa nở đẹp nhất vào mùa thu và dùng để trang trí. Cô đưa ra câu đố: Hoa gì nho nhỏ Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là tết đến Trẻ giải câu đố: Hoa đào. Để biết các con giải câu đố đúng không xin mời các con xem tranh - Cho trẻ quan sát tranh hoa Đào và đàm thoại: + Các con thấy hoa đào nở vào mùa nào trong năm? + Hoa đào có màu gì? + Hoa đào dùng để làm gì? - Cô khái quát: Hoa đào có màu hồng, nở vào mùa xuân và dùng để trang trí. - Cô cho trẻ xem tranh hoa hồng và đàm thoại: + Cô có bức tranh gì đây? + Hoa hồng có màu gì? + Hình dạng cây ntn? (thẳng) + Lá hoa ntn? (Lá to) + Ngoài lá và hoa ra, trên thân cây còn có gì? ( Có gai) + Hoa hồng có mùi gì? + Cánh hoa ntn? (Cánh to tròn và mịn) + Hoa hồng dùng để làm gì? - Cô khái quát lại: Đây là hoa hồng. Hoa có màu đỏ, thân cây
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan