Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 12 tài liệu mới cập nh...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 12 tài liệu mới cập nhật

.DOC
48
20
60

Mô tả:

Bảng công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ em 4 tuổi Tháng 12:Thời gian thực hiện : 4 tuần (từ ngày 04/12->29/12/2017 ) Lĩnh vực Phát triển thể chất Chỉ số - ( CS3) :Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Minh chứng - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng. Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. - ( CS 6): Chạy - Trẻ biết chạy theo yêu cầu liên tục theo hướng của cô và chạy thẳng hướng. thẳng 15m trong Khi chạy không cúi đầu. khoảng 10giây. - Trẻ chạy nhanh tới đích trong khoảng 10 giây theo yêu của cô. -(CS14): Biết gọi người giúp đỡ khi gặp một số trường - khi gặp nguy hiểm ( bị đánh, hợp khẩn cấp ( bị bị ngã, bị thương…) biết kêu đau, bị lạc, chảy cứu, gọi người lớn, nhờ mọi máu, ngã, cháy…). người giúp đỡ, có hành động tự bảo vệ mình. Phát triển thẩm - ( CS34): Có một mỹ số kỹ năng tạo hình đơn giản: vẽ các nét xiên, vẽ các nét thẳng, nét ngang, Tô màu xé Phương pháp theo dõi Thời gian, địa điểm, phương tiện thực hiện - Yêu cầu trẻ - HĐPTTC đi thăng bằng Ngày: ....................... và quan sát - PT: Ghế thể dục trẻ. - Quan sát trẻ thực hiện - HĐPTTC Ngày: ....................... - Quan sát trẻ - Hỏi thêm phụ huynh - Trẻ biết cầm bút đúng các để - Trò chuyện - HĐH LQTH, HĐG vẽ các nét tạo thành sản với trẻ trong Ngày: ....................... phẩm. giờ hoạt động - PT: Bút màu, vở tạo - Sử dụng các loại vật liệu hình, giấy các màu. khác nhau tạo thành sẩn phẩm đơn giản. G.viên thực hiện cắt theo đường thẳng cong tạo thành sản phẩm đơn giản. - ( CS36): Nói được ý tưởng của bản thân. - Nói được ý tưởng của bản thân khi định làm ra sản phẩm mới và giới thiệu sản phẩm mình làm ra cho người khác hiểu. - Đặt tình huống và -HĐH TH Quan sát trẻ Ngày: ....................... trong các hoạt động KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12/2017 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI Tên giáo viên: Phùng Thị Thu Trang - Đỗ Thị Thảo Hoạt động Tuần 1 (Từ ngày 4/12 đến ngày Tuần 2 (Từ ngày 11/12 đến ngày Tuần 3 (Từ ngày 18/12 đến ngày Tuần 4 (Từ ngày 25/12 đến ngày Đón trẻ Thể dục sáng Trò truyện Hoạt động học 8/12/2017) 15/12/2017) 22/12/2017) 29/12/2017) *Cô đón trẻ : Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp, quan tâm đến sức khỏe của trẻ trước khi vào lớp.Quan sát, nhắc trẻ cất mũ dép, balo đúng nơi quy định. Nhắc trẻ chào cô chào ông bà , bố mẹ. - Cho trẻ nghe các bài hát về các nghề. Xem tranh ảnh về các nghề - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Em tập lái ô tô , Cháu yêu cô chú công nhân. - Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Bật chụm tách. - Chân: Đứng lần lượt từng chân, co cao đầu gối. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng. * Trò chuyện với trẻ về các nghề bác sĩ,sản xuất, thợ xây, công nhân , bộ đội,về các nghề mà bé biết - Trò chuyện về sản phẩm của các nghề, việc làm của nghề. - Trò chuyện ý nghĩa ngày 22/12. T2 Tạo hình Nặn một số dụng cụ nghề của bác nông -( CS36) Nói được ý tưởng của bản thân Khám phá Tìm hiểu về nghề sản xuất Tạo hình Tô mầu tranh nghề sửa chữa ô tô Tạo hình Vẽ quà tặng chú bộ đội Tạo hình Dán chiếc xe đẩy Khám phá Tìm hiểu nghề lái xe Khám phá Tìm hiểu về chú bộ đội Khám phá Công việc bác thợ xây T4 Âm nhạc - DH: Cháu yêu cô chú công nhân NH: Lớn lên cháu lái máy cày LQVH - Thơ: Xe cần cẩu Âm nhạc - VĐ: Chú bộ đội NH:Chú bộ đội đi xa LQVH - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề T5 Thể dục Chạy liên tục theo Thể dục Đi trên ghế thể dục Thể dục Chạy theo đường dích zắc Thể dục Đi trên ghế thể dục T3 T6 HĐNT Hoạt động chơi góc hướng thẳng 15m trong khoảng 10s - (CS 6) Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong khoảng 10giây. Toán Ôn Xác định vị trí trên, dưới trước sau của đối tượng khác đầu đội túi cát- (CS3 Toán Số 3 Toán Ôn So sánh chiều dài 3 đối tượng Toán Số 3 * Quan sát chiếc đu quay, quan sát máy bay, quan sát phòng y tế trường, phòng bảo vệ trường, quan sát bác lao công làm việc ở trường.quan sát vườn rau, nhặt lá rụng quanh gốc cây. Vẽ phấn theo ý thích của trẻ, vẽ phấn đồ dùng của bác nông dân, bác sĩ, công nhân, giáo viên. Hát + vđ Chú bộ đội ,Thơ: Chú giải phóng quân, Bé làm bao nhiêu nghề, Xe cần cẩu. * TCVĐ: Thả đỉa ba ba, chi chi chành chành, chơi lộn cầu vồng, bịt mắt bắt dê, kéo co, đoàn tàu, xe về đúng bến, nhảy lo cò, dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột, chơi đồ chơi ngoài trời. * Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo. * Giao lưu các trò chơi vận động cùng lớp, cùng khối. -CS 14: Biết gọi người giúp đỡ khi gặp một số trường hợp khẩn cấp (bị đau, bị lạc, chảy máu, ngã, cháy…). * Góc trọng tâm:(T1).Xây vườn rau sạch ; (T2) Xây bến xe ; (T3) Xây doanh trại bộ đội;(T5) xây khu chung cư. - Góc phân vai:bộ đội , giáo viên, bác sĩ, bán hàng, nội trợ. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc khám phá: nước hòa tan các chất, chơi với cát, với sỏi. - Góc học tập: Số 2 , số 3 - Góc văn học: Xem tranh ảnh về các nghề, các dụng cụ của các nghề, xem các hoạt động ngày 22-12. - Góc nghệ thuật: Trang trí bưu thiếp chú bộ đội, vẽ, tô màu các nghề, dụng cụ của các nghề. + Âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về nghề thợ xây,công nhân,sản xuất,bộ đội. Sử dụng các dụng cụ âm nhạc trong khi biểu diễn. Góc rèn kỹ năng:chải đầu,buộc tóc. - CS34) Có một năng số kỹ tạo hình đơn giản: vẽ các nét xiên, vẽ các nét thẳng, nét ngang, Tô màu xé cắt theo đường thẳng cong tạo thành sản phẩm đơn giản. - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. HĐ ăn, ngủ, - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống VS - Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. - Nghe kể chuyện:Sự tích quả dưa hấu, Hai anh em, Bác sĩ chim, Ba điều ước, Thần sắt. * HD trò chơi: Tung cao hơn nữa, bé tập làm xiếc. Làm sách từng nghề;TC dọn nhà; Làm bài tập toán, trò chuyện về công việc của các nghề; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế. Xem video, giới thiệu về các nghề. Nghe hát và vận động tự do "em tập lái ô tô, chú bộ đội , cháu yêu cô chu công nhân. * Sưu tầm vật liệu - Trang trí lớp, biểu diễn nghệ theo nhóm, cho trẻ vẽ quà tặng chu bộ đội 22-12. HĐ chiều * Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt đúng thao tác; Rèn trẻ kĩ năng cất lấy đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định; rèn nếp học. * Chơi theo ý thích - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan Chủ đề, SK Công việc của nghề sản Công việc của nghề lái xe Chào mừng ngày 22-12 Công việc của chú công các nội xuất nhân dung có liên Công việc của nghề làm tóc quan Đánh giá kết quả thực hiện Đánh giá kết quả thực hiện Nội dung đánh giá Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Đạt Không đạt Lý do Lưu ý Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động góc Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN1 Giáo viên thực hiện………………………………….. Hoạt động Thứ 2,ngày 4/12/2017 HĐH - TH Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết 1 số đồ dùng của Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô: - Cô nặn trước 3 Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức: (Từ 2-3 phút). - Cho trẻ hát vận động theo bài: Lớn lên cháu lái máy cày. - Trò chuyện về nội dung của bài hát, về công việc của bác nông dân - Nặn đồ dùng của bác nông dân -(CS36) Nói đượcý tưởng của bản thân bác nông đân -Trẻ biết dùng đất nặn chọn màu để nặn. - Biết hoạt động với đất phải rửa tay.. 2.Kỹ năng: - Chia đất nhào đất, lặn xoay hợp lý tạo thành quả. 3. Thái độ: - Trẻ thích tham gia hoạt động tạo hình - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm ra. - 4 sản phẩm đồ dùng của bác nông dân như: Cuốc, xẻng sản phẩm của nghề nông.... 2. Đồ dùng của trẻ: Đất năn, khăn lau, bảng lặn và sản phẩm của nghề trồng trọt. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:(Từ 22-24 phút). * Hoạt động 1- Quan sát và đàm thoại. Cho trẻ quan sát hình ảnh 1 số đồ dùng rồi nhận xét. - Cho trẻ quan sát sản phẩm lặn của cô và hỏi trẻ nhận xét . - Cô nặn cái gì? Cô nặn bằng chất liệu gì:?Là đồ dùng của ai?... - Cô hỏi một vài trẻ con định nặn cái gì? Con nặn như thế nào?.... * Hoạt động 2- Trẻ thực hiện: -Cô bao quát giúp trẻ yếu có sản phẩm. * Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm. - Trẻ đem trưng bày sản phẩm về góc nghệ thuật. - Trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm mà bé thích. - Cô nhận xét động viên nhắc nhở trẻ có sáng tạo và khen ngợi trẻ. - Kết thúc: Cho trẻ hát bài vận động theo bài: Lớn lên cháu lái máy cày. 3.Kết thúc: (Từ 1-2 phút). Cô nhận xét giờ học. Lưu ý Chỉnh năm sửa Hoạt động Thứ 3 5/12/2017. HĐH – KP: - Tìm hiểu về Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của nghề: Nông dân, đặc điểm của 1. Đồ dùng của cô - Một số hình ảnh bác nông dân đang cày ruộng, làm đất Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức: (Từ 2-3 phút). - Cho trẻ hát vận động theo bài: Lớn lên cháu lái máy cày. - Trò chuyện với trẻ về công việc của bác nông dân. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:(Từ 22-24 phút). nghề Nông dân nghề, làm gì? sản phẩm của nghề 2.Kỹ năng: - So sánh tổng hợp ghi nhớ. - Diễn đạt câu. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý các cô bác công nhân nông dân,bố mẹ làm ra hạt gạo biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.ăn hết xuất không đánh đổ... trồng rau đang gặt lúa, phơi thóc.... - Tranh dụng cụ của nghề nông. 2. Đồ dung của trẻ. - Các dụng cụ nghề nông cho trẻ chơi. * Hoạt động 1: - Tìm hiểu về nghề Nông dân. - Cô bật máy chiếu hình ảnh các bác nông dân đang làm việc cho trẻ xem và hỏi trẻ + Các con vừa xem những hình ảnh gì về các bác nông dân? +Hình ảnh1:Bác nông dân đang làm đất. - Các con hãy nhìn xem muốn gieo cấy được, công việc đầu tiên của bác nông dân là làm gì? - Muốn làm được đất, các bác cần những dụng cụ gì? - Trong hình ảnh con thấy còn có con vật gì giúp bác nông dân làm việc? Đúng rồi,con trâu đã giúp bác nông dân làm rất nhiều công việc nặng nhọc như cày, bừa làm tơi đất để cấy trồng hoa mầu và lúa đấy. Cô khái quát lại: Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp để gieo cấy, muốn làm đất được, bác cần phải có những dụng cụ là cái cuốc, cái cày, cái bừa và con trâu... Hình ảnh 2: Bác nông dân đang nhổ mạ. - Các con thử đoán xem sau khi làm đất xong, bác nông dân làm những công việc gì tiếp theo? - Khi cây mạ lớn, bác nông dân lại làm gì? - Cô bật hình ảnh lên cho trẻ thảo luận và đàm thoại + Trên hình ảnh các bác nông dân đang làm gì? Cô chốt lại: Sau khi làm đất xong, bác nông dân sẽ gieo mạ, khi gieo mạ bác phải rải đều ra ruộng, như thế mạ sẽ lên đều và đẹp. Nhưng để gieo được mạ các bác phải lựa chọn những hạt thóc giống, mẩy và đều hạt, bác sẽ ngâm thóc, khi thóc nảy mầm bác nông dân sẽ gieo hạt xuống đất thành cây mạ non. Hình ảnh 3: Bác nông dân đang cấy lúa. + Từ những cây mạ non bác nông dân lại làm gì? + Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào? Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo và cẩn thận nên đòi hỏi bác nông phải cấy thật thẳng hàng và đều. Hình ảnh 4: Bác nông dân đang tát nước - Chúng mình cùng suy nghĩ mà xem, lúa đã cấy xong rồi nhưng nếu không được chăm sóc thì sẽ làm sao? - Cô bật hình ảnh lên cho trẻ quan sát và đàm thoại. + Bác nông dân đang làm gì? + Tại sao bác phải làm những công việc này? Cô giải thích: Cây lúa là loại cây cần nhiều nước, do vậy phải dùng gầu sòng hoặc gầu dây để tát nước. Ngày nay hiện đại hơn, bác nông dân dùng máy bơm nước vào ruộng đấy. Ngoài việc tát nước, bác nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh và cho bông lúa nặng hạt. - Con đã được nhìn thấy ruộng lúa chín bao giờ chưa? Hình ảnh 5: Bác nông dân đang gặt lúa. (Tương tự cô lần lượt cho trẻ xem các hình ảnh về cánh đồng lúa xanh tốt, cánh đồng lúa chín vàng, các bác nông dân thu hoạch lúa, chở lúa về nhà, xay xát lúa kết hợp giới thiệu và đàm thoại cùng trẻ). Cô củng cố: Công việc đầu tiên của các bác nông dân là làm đất tơi xốp, sau khi đất tơi xốp các bác sẽ gieo mạ, mạ lớn các bác nhổ mạ cấy thành lúa. Muốn cây lúa tốt các bác phải chăm sóc cho cây, khi lúa chín các bác sẽ gặt lúa rồi cho lên xe và chở về người. - Cho trẻ kể tác dụng của hạt gạo đối với đời sống con người và những sản phẩm được chế biến từ hạt gạo. * Hoạt động 2 : Cô khái quát và giáo dục Các con ạ! Để làm ra được những hạt thóc, hạt gạo. công việc đầu tiên của bác nông dân là phải làm đất, sau đó là gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, sau khi lúa chín vàng rồi mới thu hoạch. - Các con có yêu quý bác nông dân không? Vậy chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng biết ơn và kính trọng bác nông dân. Giáo dục trẻ biết nhớ ơn, quý trọng bác nông dân.Trân trọng những sản phẩm do bác làm ra, khi ăn phải ăn hết xuất, không lãng phí thức ăn hàng ngày. * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập + Trò chơi : Chọn dụng cụ nghề nông Các con đã biết được công việc trồng lúa của các bác nông dân, biết được những dụng cụ của nghề nông. Bây giờ chúng mình có muốn giúp các bác nông dân chọn những dụng cụ để các bác làm việc không? - Cô cháu mình cùng đến với trò chơi "Chọn dụng cụ nghề nông" nhé. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội Thóc Vàng và đội Gạo Thơm, lần lượt mỗi đội 1 bạn sẽ chạy theo đường dích dắc lên chọn đúng tranh lô tô nghề nông gắn lên bảng. + Luật chơi: Đội nào chọn đúng, nhanh và nhiều trong cùng một thời gian là thắng cuộc. - Nhận xét kết quả chơi của 2 đội và cho trẻ đếm số tranh lấy được và gắn số tương ứng. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút Củng cố- nhận xét. Lưu ý Cách tiến hành Hoạt động Thứ 4 , ngày 6/12/2017 HĐ - AN - Dạy hát: Cháu Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tác giả, tác phẩm và hiểu nội Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô: -Tranh ảnh về cô chú công 1.Ôn định tổ chức: (Từ 2-3 phút). - Trò chuyện về các nghề mà trẻ thích. - Cho trẻ xem tranh ảnh về các cô chú công nhân. - Có một bài hát rất hay nói về các cô chú công nhân cô hát chúng yêu cô chú công nhân -Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày. -Trò chơi: Ai nhanh nhất Lưu ý Chỉnh sủa hằng năm dung bài hát. - Trẻ thuộc bài hát 2.Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu, đúng nhịp. - Kỹ năng biểu diễn âm nhạc 3. Thái độ: - Hứng thú học bài, - trẻ yêu quý các cô chú công nhân, quý trọng sản phẩm các cô chú làm ra. nhân đang làm việc. - Đàn ghi âm bài hát 2.Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một sắc xô. mình cùng nghe nhé 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:(Từ 22-25 phút). Hoạt động 1: Dạy trẻ hát * Cô hát mẫu - Cô hát lần 1: giới thiệu tác phẩm, tác giả, “ Hoàng Yến”. - Cô hát lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát. - Cô hát lần 3: Đàm thoại về tác phẩm, tác giả, nội dung bài hát. - Bài hát nói về ai? Các cô chú làm công việc gì?bạn nhỏ biết ơn cô chú như thế nào?bé ước mơ mai sau làm gì? Ngay bây giờ bé phải làm gì để thực hiện ước mơ đó... *Dạy trẻ hát: Cả lớp .tổ nhóm cá nhân.Cô bao quát lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi: ai nhanh nhất - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi * Hoạt động 3. Nghe hát: Lớn lên cháu lái máy cày. - Cô giới thiệu tác phẩm, tác giả. + Cô hát lần 1: Cô giới thiệu nội dung bài hát.. + Lần 2: Vận động minh họa theo lời bài hát.Hỏi trẻ tp,tg. + Lần 3: Trẻ vận động ngẫu hứng cùng cô theo giai điệu BH 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Cô nhận xét giờ học. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Thứ 5 ngày 07/12/2017 HĐH - PTTC -Chạy liên 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động và Trẻ biết chạy nhanh,liên tục tới đích trong khoảng 10s 1.Đồ dùng của cô : - Đàn ghi âm bài hát “ Đàn gà con 2. Đồ dùng của tục theo Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức ( 2-3 phút): - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé ngoan 2.Phương pháp và hình thúc tổ chức: (22-25 phút). * Hoạt động 1: Khởi động. - Hát khởi động theo bài “Lớn lên cháu lái máy cày” phối hợp các kiểu chân ,đi ,nhanh ,chạy chậm ,rồi về vị trí 4 hàng dọc, chuyển 4 hướng thẳng 15m trong khoảng 10s ( Cs6) -Trò chơi: “Truyền bóng qua đầu”.. Lưu ý 2.kỹ năng: - Rèn sự khéo léo,khoe mạnh - Phối hợp chân, tay và các giác quan chính xác để chạy. 3. Thái độ: Trẻ có ý thức bảo vệ ,rèn luyện sức khoẻ . - Hứng thú tập luyện trẻ. - 2 lá cờ, 2 quả bóng hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động.( Trọng tâm). a, BTPTC: - Tay: Trước mặt, lên cao. ( 2l x 4n) - Bụng: Tay lên cao, cúi gập người. ( 2l x 4n). - Chân: Bước một chân đưa lên trước, khuỵu gối..( 4l x 4n). - Bật: Bật tại chỗ.(2l x 4n). b, VĐCB:Bài tập cơ bản: -Chạy liên tục theo hướng thẳng15m trong khoảng 10s. + Lần 1: Cô chính làm mẫu không giải thích + Lần 2: Cô phụ làm mẫu cô chính giải thích Khi cô vỗ 1 tiếng xắc xô,vào vị trí chuẩn bị: chân trước tay sau, chân ko dẫm vào vạch,người hơi hướng về phía trước mắt nhìn thẳng. - Khi có hiệu lệnh chạy, cô chạy thẳng hướng, không cúi đầu, chạy nhanh tới đích. Sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng * Trẻ thực hiện: - Mời 2 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ lần lượt thực hiện - Cho 2 tổ thi đua. - Khi trẻ thực hành cô chú ý bao quát trẻ, nhắc nhở ý thức trong tập luyện kỹ năng Chạy liên tục không nghỉ tới đích mới dừng lại. - Củng cố bài cô hỏi trẻ lại bài tập cơ bản. - Mời 1 trẻ khá lên tập lại cho cả lớp xem. *Hoạt động 3: Luyện tập. -Trò chơi : “ Truyền bóng qua đầu”. - Cô giới thiệu cách chơi. 2 chân đứng rộng bằng vai, cầm bóng đưa lên đầu,hơi ngả ra sau, trẻ thứ 2 đón bóng bằng 2 tay và cho trẻ tiếp theo sau cho đến trẻ cuối hàng. - luật chơi: Đội nào chuyền đúng, xong trước đội đó chiến thắng. -Cho trẻ chơi 2-3 lượt. Cô nhận xét trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cho trẻ hồi tĩnh đi nhẹ nhàng.(1-2 phút) Chỉnh sửa hằng năm Hoạt động Thứ 6 ngày 8/12/2017 HĐH-LQVT - Ôn Xác định vị trí trên, dưới Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ xác định chính xác phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của các đối tượng Chuẩn bị 1. ĐD của cô và trẻ - 3 bức tranh vẽ vị trí các vật trong tranh Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: ”. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22-24 phút) * Hoạt động 1: Ôn phía phía,phia trái của đối tượng khác. - Trò chơi khiêu vũ:Cho trẻ đứng thành từng đôi trước sau của đối tượng khác khác. 2. Kỹ năng - Suy luận, so sánh, quan sát, phân biệt - Diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học bài, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Lần 1 : hai bạn đứng đâu lưng vào nhau, nắm tay làm thành 1 đôi. Cả hai cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cô. “Bây giờ chúng mình cùng khiêu vũ nhé!” (Cô mở nhạc cho trẻ vận động) “Con hãy đi về phiá trước 4 bước” “Con hãy đi về phía sau 5 bước” “Con có nhận xét gì khi con bước về trước và bước về phiá sau không? “Tại sao vậy?”Do 2 bạn đấu lưng, bước ngược hướng nên bị té - “Có cách nào để 2 bạn cùng bước về phiá trước, phiá sau mà không bị té không?”Hai trẻ cùng đứng 1 hướng và thực hiện theo yêu cầu * Lần 2 : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau ôm eo bạn đứng trước) làm thành một đôi.Cô yêu cầu “Bước về phiá trước 5 bước”“Bước về phía sau 6 bước”Tại sao lần này các con không bị té?Khi con bước đi con thấy như thế nào?” Không bị té là do phía trước của người này cùng hướng với phía trước của người kia, hai người cùng bước đi một hướng nên không bị té và bước đi dễ dàng. * Hoạt động 2: Trò chơi 2. - Yêu cầu : Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh.Chia trẻ thành 3 nhóm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh. Sau đó về nhóm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu - Lần lượt từng nhóm lên kể tranh của mình VD : Trẻ sẽ kể : Có 1 ngôi nhà trên mặt đất, phía trên mái nhà có ống khói, có chim đang bay, phía sau nhà có vườn rau, dưới gốc cây có con mèo đang ngủ, phía trước nhà có đàn gà đi kiếm mồi… * Hoạt động 3: - Trò chơi 3: Thi xem ai nhanh. - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: cô mời từng nhóm trẻ lên chơi theo yêu cầu của cô, ai không làm đúng theo yêu cầu của cô là chưa giỏi và nhảy lò cò. + Các bạn con gái đứng phía trước cô, các bạn con trai đứng sau bên cô.(ngược lại) + Hỏi trẻ ở dưới nhận xét và hỏi trẻ phía trước ( sau)của cô có bạn nào? - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Hỏi trẻ phía trên “ dưới” có đồ vật gì 3.Kết thúc: (2-3 phút) - Cô nhận xét giờ học tuyên dương trẻ. Lưu ý Chỉnh sửa hằng năm Giáo viên Hoạt động Thứ 2, ngày 11/12/2017 HĐH - TH Tô màu tranh nghề sửa chữa soạn và thực hiện : Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết bức tranh và Cảm nhận thẩm mỹ, biết kết hợp những màu sắc KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2 ................................................... Chuẩn bị Cách tiến hành 1. Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) cô: - Hát + vận động : Em tập lái ô tô - 3 tranh nghề sửa - Về góc xem một số tranh ảnh và trò chuyện về những bức tranh chữa ô tô, 1 tranh nghề sửa chữa ô tô. tô màu, 1 tranh 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22-25 phút) ô tô. Lưu ý khỏc nhau tô màu để tạo nên bức tranh nghề sữa chữa ô tô đẹp. 2.Kỹ năng: - KÜ n¨ng cÇm bót - Trẻ biết chọn màu, tô màu không chườm ra ngoài. - Trẻ rèn kỹ năng cơ bản và ý tưởng riêng biệt của mình để tô bức tranh. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học và yêu quý sản phẩm của mình tạo ra chưa tô màu. - Đàn đài 2. Đồ dùng của trẻ: - Bút chì, bút màu, vở vẽ. * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Cô đưa bức tranh cho trẻ nhận xét. + Trong bức tranh có ai? Chú đang làm gì? Có những dụng cụ gì?... - Cô đưa từng tranh ra và cho trẻ nhận xét sự khác nhau về màu sắc giữa 3 tranh, tranh nào đẹp? vì sao?(trò chuyện về chất liệu màu,sự phối hợp màu......) + Trong bức tranh cô giáo tô màu như thế nào? + Ô tô được tô màu gì? Các dụng cụ ô tô như thế nào? + Quần áo chú sửa chữa ô tô màu gì?.... - Cho trẻ so sánh màu sắc các bức tranh. Nhận xét chất liệu, màu sắc. * Hỏi ý tưởng của trẻ. + Con sẽ tô ô tô màu gì? + Thế còn quần áo của chú sửa chữa. + Con sẽ tô như thế nào?.. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. ( Trọng tâm) - Hỏi lại trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi,... - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ yếu. Chú ý kĩ năng di màu - Gợi mở cho trẻ tô, phối hợp màu sắc cho đẹp. * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên treo sản phẩm. - Cho trẻ tự giới thiệu tranh của mình. - Trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? - Cô nhận xét, tìm ra trẻ có ý tưởng, động viên khuyến khích trẻ 3. Kết thúc ( 1 - 2 phút) - Cho trẻ hát vận động bài “ Em tập lái ô tô Chỉnh năm sửa Hoạt động Mục đích yêu cầu Thứ 3 ngày 12/12/2017 HĐH - KP Tìm hiểu về nghề lái xe, 1.Kiến thức : Trẻ biết tên gọi, công việc, nơi làm việc, ý nghĩa của nghề lái xe, lái tàu. Chuẩn bị Đồ dùng của cô và trẻ: - Một số tranh ảnh về nghề lái xe, lái tàu. Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Cho trẻ hát + vận động : Em tập lái ô tô. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Xem tranh ảnh các loại tàu xe khi đang làm việc. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 25 phút) lái tàu Lưu ý 2. Kỹ năng : Ghi nhớ, diễn đạt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ 3.Thái độ : Trẻ biết yêu quý nghề lái xe, lái tàu, không ném đất đá lên xe, không chơi trên đường xe chạy, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không nghịch ngợm, hò reo. 2. Đồ dùng của trẻ: 3 tờ A3 vẽ các loại xe, tàu.. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề lái xe, lái tàu ( trọng tâm) Cô đưa từng tranh, ảnh về nghề lái xe, lái tàu cho trẻ xem và đàm thoại về từng tranh đó ( công việc chính của nghề lái xe, lái tàu. chở gì, ý nghĩa xã hội của công việc đó) - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về công việc của nghề lái xe, đàm thoại về phương tiện, sản phẩm chở, nơi làm việc. + Chú lái xe đang làm gì? Đang lái xe gì? + Chú đang làm việc ở đâu? + Chú đang chở gì? - Cô tóm lại, nghề lái xe có rất nhiều công việc như lái ô tô khách, taxi, xe tải, xúc ủi,.... với những nơi làm việc, phương tiện và sản phẩm chở, trang phục khác nhau,.... * Quan sát tranh lái tàu cô hỏi tương tự. + Các chú lái tàu được gọi là gì? + Các chú làm việc ở đâu? + Các chú chở gì? - Cất tranh và đàm thoại lại. - Cô giáo dục trẻ ý thức khi ngồi trên tàu xe không chơi trên đường xe chạy, khi ngồi trên xe phải ngồi ngoan, không nghịch ngợm, hò reo. * Hoạt động 2: Luyện tập: + Trò chơi 1: Lái xe theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ 3 hàng ngang lái xe theo hiệu lệnh của cô: Sang trái, sang phải, nhanh, chậm,... - Trò chơi 2: Tô màu tranh mà mình thích. - Cô chia lớp thành các nhóm, trẻ chọn loại xe mình thích và tô màu. 3.Kết thúc:( Từ 1-2 phút ) - Kết thúc và nhận xét sản phẩm Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Thứ 4 ngày 13/12/2017 HĐH-VH - Thơ: Xe cần cẩu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên tác giả tác phẩm và hiểu nội dung bài thơ Xe cần cẩu.. -Trẻ thuộc bài thơ. Chuẩn bị 1.Đồ dùng của côvà trẻ: - Tranh minh họa thơ. - Đàn đài Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức: Từ 2-3 phút - Cho trẻ hát bài” Em tập lái ô tô”. TC với trẻ về nội dung bài hát, về nghề lái xe. - Cô giới thiệu bài thơ” Xe cần cẩu”. 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 25 phút) * Hoạt động 1: Cô đọc thơ mẫu: Xe cần cẩu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan