Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 10 tài liệu mới cập nh...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 10 tài liệu mới cập nhật

.DOC
54
15
118

Mô tả:

Bảng công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ 4 tuổi Lĩnh vực Chỉ số Tháng 10.Thời gian thực hiện : 4 tuần (từ 2/10- 27/10 2017) Minh chứng Phương pháp Thời gian, địa theo dõi trẻ điểm, phương tiện thực hiện - CS 10: Nói được tên một số món ăn hang ngày ( rau luộc, thịt kho, cá rán, canh, cơm). - CS 12: Không ăn các thức ăn có mùi ôi thiu, không uống nước lã. - Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. Phát triển nhận thức - CS 22: Biết vị chí so với bản thân - Nói được vị trí phía phải, trái. Trước ,sau. Trên, dưới của bản thân. -Yêu cầu trẻ thực hiện Quan sát trẻ . Phát triển tình cảm xã hội - CS 32: Thực hiện một số quy định( Cất đồ chơi, trật nhật, giờ ngủ không làm ồn, bỏ rác đúng nơi quy định, không để tràn nước khi rửa tay) - Chủ động cất đồ chơi khi hết giờ chơi và cất đúng nơi quy định gọn gàng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ có ý thức trực nhật cùng với cô. - Trẻ biết giữ trật tự trong giờ - Quan sát trẻ trong - HĐ vui chơi, HĐ các hoạt động vệ sinh. Giờ ăn, giờ ngủ. - Trò chuyện cùng trẻ. Ngày: ...................... - Hỏi thêm phụ .... huynh Phát triển thể chất - Quan sát trẻ thực hiện - Quan sát trẻ - Đưa ra các tình - Kể được các thức ăn, nước huống và đặt câu uống có hại: có mùi hôi, chua, hỏi cho trẻ có màu lạ. - Trong giờ HĐ ăn. - Ngày:................... - Trong giờ HĐ ăn. - Ngày:................... - HĐH LQVT: - Ngày ……………. Giáo viên thực hiện ngủ - Trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng nước. - PT: Các loại đồ dùng đồ chơi KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện Hoạt động học Tên GV : Phùng Thị Thu Trang Đỗ Thị Thảo Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa.Cho trẻ nghe các bài hát về trường mầm non, về trung thu. Xem tranh ảnh về trường mầm non, về tết trung thu; chơi đồ chơi theo ý thích. * Thể dục sáng - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Chúc mừng sinh nhật - Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ. - Bụng: 2 tay đưa lên cao- cúi xuống - Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Chụm tách. - Chân: Kiễng châ n tay đưa lên cao-Ngồi khuỵu gối. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng *Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu: một số hoạt động về ngày tết trung thu: Rước kiệu, phá cỗ, rước đèn ông sao, múa hát... *Trò chuyện với trẻ về họ tên,tuổi, giới tính của trẻ, về một số sở thích,thói quen,năng khiếu của trẻ - Trẻ biết ngày 20/10 là ngày của các bà các mẹ các cô,… , Trẻ có ý thức mang điều vui vẻ đến cho mọi người: Ngoan ngoãn,vâng lời ông bà cha mẹ cô giáo và làm quà để tặng bà,mẹ,cô giáo. * Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp Thứ 2 Tạo hình Vẽ đồ chơi trung thu bé thích (Vở bé tập vẽ-T2) Thứ 3 Khám phá Tạo hình Tạo hình Vẽ chân dung bạn Vẽ và tô những chiếc vòng trai hoặc bạn gái màu ( Vở bé tập vẽ- tr4 ( Vở bé tập vẽ-tr3) Khám phá Khám phá Tạo hình Gấp và dán áo (Vở thủ công-t3) Khám phá Tìm hiểu về ngày tết Trò chuyện về tên trung thu tuổi, ngày, tháng, năm sinh của bé. Ngày của bà, của mẹ 20/10 Âm nhạc - DH: Rước đèn dưới trăng - NH: Chiếc đèn ông sao - TC: Ai nhanh nhất Văn học Thơ:Bé ơi Âm nhạc DH: Cô và mẹ NH: Bàn tay mẹ TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Truyện "Gấu con Bị sâu răng” Thứ 5 Thể chất Bật chụm tách chân qua 5 ô TC: Trèo thuyền Thể chất Ném xa bằng 2 tay TC: Nhảy lò cò Thể chất Trèo lên xuống ghế TC: Truyền bóng sang phải sang trái Thể chất Đi thăng bằng trên ghế thể dục TC:Chuyền bóng qua đầu Thứ 6 Toán Nhận biết phía trước phía sau,bên phảibên trái của bản thân (Cs 22) Toán So sánh nhận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của 3 đối tượng Toán Xác định phía trước- sau, trên- dưới của bạn khác Toán Phân biệt hình tròn và hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật Thứ 4 Hoạt động ngoài Hoạt động có mục đích - Trò chuyện và giới thiệu về bản thân: về họ tên,giới tính,sở thích của trẻ. trời - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé Tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể . Văn học Hoạt động góc - Ôn phía trước,phía sau,phía phải,phía trái cảu bản thân. - Ôn về chiều cao của 2-3 đối tượng - Cho trẻ đọc bài thơ: Trăng ơi - Vẽ phấn chân dung bạn trai bạn gái ra sân trường - Đàm thoại 1 số ký hiệu thông thường cần thiết - Đọc đồng dao "Rềnh rềnh ràng ràng" - In màu bàn tay bàn chân - Nhặt lá rụng vườn trường -Trò chuyện về ngày 20/10 là ngày lễ của các bà,các mẹ của cô và của các bạn gái. - Quan sát vườn rau của nhà trường. - Quan sát góc thiên nhiên của lớp 4tuổi B4. - Đếm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh trường có số lượng trong phạm vi 4-5 - Giao lưu các lớp trong khối TCVĐ -TCVĐ: Trời nắng, trời mưa, thả đỉa, nhảy lò cò, kéo co, Trốn tìm, Cáo ơi , Cướp cờ, Lộn cầu vồng,Oăn tù tì, Bịt mắt bắt dê,mèo đuổi chuột, thi xem ai nhanh nhất, ,chơi đồ chơi ngoài trời... - Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo, nhặt lá làm đồ chơi. * Góc trọng tâm: - Góc phân vai: Trang phục của bé , Bé làm nội trợ (T1, T2) - Góc nghệ thuật : Những món quà tặng bà tặng mẹ (T 3) - Góc XD: Xây ngôi nhà của bé (T4) Chuẩn bị : - Góc bán hàng : Các trang phục theo các mùa phù hợp với bé ; túi xách ; phụ kiện ; giày dép; một số hộp thuốc, lọ thuốc (cũ) - Góc nấu ăn: một số món ăn làm từ vài dạ, xốp màu, các nguyên liệu cho bé làm món ăn như giấy vụn , vải dạ vụn , giáy màu... - Góc nghệ thuật:+ Tạo hình: Tô màu tranh chân dung bạn trai bạn gái, vẽ và làm món ăn mà bé yêu thích bằng các nguyên vât liệu khác nhau, vẽ trang trí quà tặng bà tặng mẹ, xâu vòng,in màu bàn tay ngón tay , để trang trí khung ảnh,bưu thiếp… + Âm nhạc: Hát và vận động các bài hát về cơ thể bé , về những thói quen ăn uống tốt,hát vè bà về mẹ v cô giáo, …Sử dụng các dụng cụ âm nhạc trong khi biểu diễn - Góc học tập:+Văn học: Xem tranh ảnh về cơ thể của bé, các hoạt động của bé,các món ăn hàng ngày của bé, một số thói quen ăn uống tốt, tranh ảnh về ngày 20/10. + Toán: Nhận biết phía phải phía trái trước sau của bản thân, phân biệt hình tròn hình vuông, so sánh và nhận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của 2,3 nhóm đối tượng - Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, gia đình - Góc xây dựng: Làm quen, ghi nhớ, nhận biết vị trí bày góc (T1)-Góc XD: Xây ngôi nhà của bé (T3+ T4) - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá cây. Chơi với cát, nước, sỏi - Góc rèn kỹ năng:Cài, cởi cúc áo, Xúc hột hạt,xâu hạt Hoạt động ăn ngủ vệ sinh - Rèn trẻ rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Trẻ nói được một số món ăn hàng ngày( Rau luộc,Thịt kho,cá rán,canh ,cơm,..) ( Cs 10) - Giáo dục trẻ không ăn các đồ ăn có mùi ôi thiu không uống nước lã ( Cs 12) - Thực hiện 1 số quy định( Cất đồ chơi,trực nhật,giờ ngủ không làm ồn,bỏ rác đúng nơi quy định,không để tràn nước khi rửa tay) ( Cs 32) Hoạt động chiều * Hoạt động trò chơi: Bảng chun học toán, Làm bài tập toán; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các tình huống xảy ra trong lớp và tìm cách giải quyết. thơ: Trăng ơi từ đâu đến. - Nghe kể chuyện: Cái mồm,đôi dép,một bó hoa tươi thắm * Rèn thói quen vệ sinh; rèn kỹ năng rửa tay rửa mặt đúng thao tác:trẻ tự rửa tay bằng xà phòng,tự cầm khăn rửa mặt đúng thao tác; Rèn nếp cất lấy đồ dùng đúng nơi quy định. * Chơi theo ý thích - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan Chủ đề, SK các nội dung có liên Tết trung thu quan Đánh giá kết quả Nội dung đánh giá thực hiện Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động học Đạt Tôi là ai Ngày 20/10 Cơ thể tôi Không đạt Lý do Lưu ý Tổ chức hoạt động góc Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác KẾ HOẠCH NGÀY – TUẦN 1 Hoạt động Mục đích yêu cầu Thứ2,ngày 1. Kiến thức: (Từ ngày 2/10 đến ngày 6/10/2017) Giáo viên thực hiện ………………………………. Cách tiến hành Chuẩn bị 1. Đồ dùng của 1. Vào bài: (2-3p) 2/10/2017 HĐH - TH -Vẽ đồ chơi trung thu bé thích. - Trẻ hiểu một số đồ chơi đặc trưng trong ngày tết trung thu của bé như chiếc đèn ông sao có 5 Cánh với nhiều màu sắc khác nhau, đèn lồng,mặt lạ nhiều hình dạng khác nhau. - Trẻ biết tạo ra nhiều đồ chơi bằng sáp màu 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ nét thẳng, nét ngang, nét cong để tạo thành nhiều hình khác nhau sao cho hoàn chỉnh theo hướng dẫn, tô sản phẩm theo ý thích. + Trẻ biết ngồi đúng tư thế và cầm bút đúng cách. 3. Thái độ: - Trẻ hứng khi học và giữ gìn sản phẩm cô: -Đàn đĩa nhạc, bảng ghim. - Giá trưng bày sản phẩm. - Đồ dùng của trẻ: - Sáp màu, phấn màu,màu nước. giấy A4 - Bàn ghế trẻ. - Cho trẻ vận động bài “ Chiếc đèn ông sao ”. - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về ngày tết trung thu. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Cho trẻ quan sát các tranh mẫu gợi ý và trò chuyện về bức tranh. * Quan sát tranh:Đèn ông sao - Bạn nào nhận xét gì về bức tranh? + Đèn ông sao có mấy cánh? + Cánh đèn ông sao có những màu gì? Trên các cánh ông sao có trang trí cái gì? + Xung quanh các cánh được bao bởi hình gì? + Phía dưới chiếc đèn có gì để giúp tay ta cầm được? Có màu gì? + Bức tranh này được vẽ từ chất liệu gì? * Quan sát tranh:Đèn lồng + Cô có bứ tranh vẽ gì đây? + Đèn lồng được vẽ bởi hình gì? + Bạn nào có nhận xét về màu sắc của chiếc đèn lồng? + Bức tranh này được vẽ từ chất liệu gì? * Quan sát tranh:Mặt nạ + Cô có bức tranh gì đây? + Bạn nào có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh? + Bức tranh được vẽ từ chất liệu gì? - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: Con thích vẽ gì? Con vẽ bức tranh như thế nào...? * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. (Trọng tâm) - Cô cho trẻ hát bài hát: “Rước đèn dưới trăng ” và đi về chỗ ngồi. Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút vẽ, cầm bút bằng tay phải. - Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát gợi ý giúp đỡ trẻ để trẻ vẽ tốt hơn. Cô nhắc trẻ không vẽ trờm ra ngoài. của mình tạo ra. * Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá. - Các con có nhận xét gì về tác phẩm của các bạn? Cô gợi ý để trẻ nhận xét cách vẽ, cách tô màu của bức tranh) + Con thích tác phẩm nào nhất? Vì sao các con thích? - Cô nhận xét bức tranh đẹp, gợi ý tưởng tiếp theo cho những tác phẩm chưa đẹp, chưa hoàn chỉnh. * nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo tranh về góc nghệ thuật. - Cho trẻ chọn tranh đẹp, trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình. - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Cô giáo dục trẻ yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3.Kết thúc: (2-3p) - Cô cho trẻ xem video “ ngày hội trăng rằm” ở các làng quê. Lưu ý Chỉnh sửa năm... Giáo viên thực hiện............................. Hoạt động Thứ3, ngày 3/10/2017 Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tết Chuẩn bị Đồ dùng của cô và trẻ: Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3phút) - Cho trẻ hát bài: “Rước đèn dưới trăng” HĐH - KP - Tìm hiểu về tết trung thu. trung thu là ngày tết của thiếu nhi, ý nghĩa của ngày tết trung thu được đi rước đèn, xem múa sư tử. 2.kỹ năng: - So sánh ghi nhớ tổng hợp. - Diễn đạt thành câu rừ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: - Trẻ hân hoan phấn khởi đón ngày tết trung thu, đoàn kết vơi bạn bè. - Một số tranh về ngày tết trung thu ( bỏnh lướng, đèn lồng, đèn kéo quân, múa sư tử, quà bỏnh)... - lụ tụ bỏnh trưng, đề ông sao cho mỗi trẻ. + Các con vừa hát bài hát gì? + Vào ngày nào các con được rước đèn dưới ánh trăng? - Ngày rằm tháng 8 là tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng khắp mọi miền đất nước. - Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về tết trung thu. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Khám phá ngày tết trung thu ( trọng tâm) - Cô cho trẻ xem video về các hoạt động trong ngày tết trung thu ( cô gọi một số trẻ trả lời) + Không khí trong những ngày tết trung thu như thế nào? Có vui vẻ, náo nhiệt không? + Con có nhận xét gì về không khí ngày tết trung thu? (ánh trăng, nhiều đèn lồng-đèn kéo quân, với nhiều trò chơi: múa lân, nhiều bánh kẹo, hoa quả, nhiều người đi lại…) * Cô treo từng tranh cảnh ngày tết lên và đàm thoại: +Khám phá chiếc đèn ông sao. - Cô gợi ý, dẫn dắt để trẻ tìm hiểu tên gọi. đặc điểm, công dụng của chiếc đèn ông sao + Trên tay cô cầm cái gì đây? Màu sắc thế nào? + Chiếc đèn ông sao được làm bằng chất liệu gì? + Đèn ông sao là đồ chơi được dùng vào ngày lễ gì trong năm? + Đèn được trang trí những gì? Bên ngoài được bao quanh bởi hình gì? - Cô khái quát: Đây là chiếc đèn ông sao, bên ngoài có viền hình tròn, được chia làm 5 cánh, có cán cầm. Đèn được trang trí với nhiều màu nổi bật, được làm từ gỗ và tre. Là đồ chơi được dùng phổ biến trong dịp tết trung thu cho trẻ em. + Khám phá bánh nướng: - Cô đố trẻ về chiếc bánh nướng. Cho trẻ gọi tên và đàm thoại về bánh nướng. + Đây là cái gì? + Chiếc bánh nướng này có hình dạng như thế nào? + Chiếc bánh nướng có màu gì? + Chiếc bánh nướng này được làm từ những nguyên liệu gì? Dùng để làm gì? + Bánh nướng được dùng vào ngày lễ nào trong năm? - Cô khái quát: Đây là chiếc bánh nướng có hình khối chữ nhật, có màu vàng sẫm, bên ngoài có trang trí hoa văn là những cánh hoa rất đẹp, được làn từ: Thịt, gạo nếp, hạt sen, đường…dùng để ăn và trang trí mân cỗ trong ngày tết trung thu. -Cô mở rộng ngoài bánh nướng ra tết trung thu còn có bánh dẻo, hoa quả, Các con được đi phá cỗ, được xem múa lân (Cô dưa tranh cho trẻ xem). - Các con có so sánh gì về chiếc đèn ông sao và bánh nướng có điểm gì giống và khác nhau? (về đặc điểm, hình dạng. nguyên liệu, công dung….) - Tết trung thu là ngày tết của thiếu niên nhi đồng. Các con được ăn uống vui chơi thỏa thích nhưng các con nhớ phải biêt ăn uống giữ vệ sinh và đoàn kết giúp đỡ bạn thì ngày tết trung thu mới trở lên vui vẻ và ý nghĩa. * HĐ2. Trò chơi: Trò chơi 1. Cái gì biến mất - Cách chơi:Cô nói:“Trời tối” (cô cất dần đền ông sao và bành lướng đi) + Cô nói: “Trời sáng. Cái gì biến mất? Trên bàn còn lại cái gì?” (Cho trẻ chơi 2-3 lần) * Trò chơi 2: Đội nào nhanh nhất - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Một đội lây lô tô đèn ông sao, một đội lấy lô tô hình bánh lướng. Trong thời gian 3 phút các đội xếp thành 2 hàng dọc, lên lấy lô tô đi qua con đường hẹp 1m.Thành viên thứ nhất lấy lô tô xong quay về đập tay vào thành viên thứ hai mới dược lên, Cứ như vậy cho tới hết thời gian, độ nào lấy được nhiêu lô tô và đúng đội đó là đội chiến thắng. - Luật chơi: Thành viên nào dẫm lên vạch khi đi qua con đường hẹp, sẽ không được tính lô tô mà thành viên đó lấy được. - Nhận xét, tuyên dương các đội 3. Kết thúc :( 2-3 phút) - Cô cho trẻ hát bài: Chiếc đèn ông sao . Lưu ý Chỉnh sửa năm... Hoạt động Thứ 4, ngày 4/10/2017 HĐH - AN Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của - Trẻ thuộc bài hát, cô và trẻ: biết tên bài hát - Đàn ghi âm bài Giáo viên thực hiện ……………………………… Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (2-3p) - Cô giới thiệu chương trình “ Đêm hội trăng rằm” - T/C về ngày tết trung thu. -Dạy hát Bài: “Rước đèn dưới ánh trăng” *Trò chơi: tai ai tinh .-Nghe hát : ‘‘Chiếc đèn ông sao’’ Lưu ý “Rước đèn dưới ánh trăng”, nhạc sĩ Mộng Lân. và hiểu ND bài hát, - Trẻ biết chơi trò chơi, biết tên bài hát, tác giả bài nghe hát. 2.Kỹ năng: - Hát đúng nhịp, đúng giai điệu. - Luyện tai nghe nhạc. - Biểu diễn theo cô. - Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi học bài. - Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi hát “Rước đèn dưới ánh trăng”, “Chiếc đèn ông sao”. - Một số đồ chơi rước đèn, dụng cụ âm nhạc. - Tác giả Mộng Lân đã sáng tác bài hát nói về đêm rằm trung thu các bé nghe cô hát. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) * Hoạt động 1: Dạy hát: Rước đèn dưới ánh trăng - Cô giới thiệu tên bài hát: Rước đèn rưới ánh trăng, sáng tác: Mộng Lân - Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc và giới thiệu nội dung bài hát: Em bé hân hoan phấn khởi rước đèn ông sao dưới ánh trăng rằm và liên tưởng tới ánh sao Bác Hồ tỏa sáng khắp mọi nơi. - Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dưới nhiều hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân... Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 2: Trò chơi “Tai ai thinh “ - Cô giới thiệu cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp và nghe xem bạn ở dưới gõ nhạc cụ âm nhạc hoặc đoán tên bạn nào hát, hát bài hát gì. Sau đó, trẻ bỏ mũ chóp kín ra và đoán xem đã nghe thấy tiếng nhạc cụ gì hoặc bạn nào hát, bài hát gì. Sau mỗi lần chơi tăng dần số nhạc cụ lên 2 hoặc 3 loại. - cho 3-5 trẻ chơi, các bạn khác nhận xét bạn chơi. * Hoạt động 3. Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao”. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. - Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát. Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cô. 3. Kết thúc : (1-2p) - Cho nhận xét tiết học Chỉnh năm... sửa Hoạt động Thứ5,ngày 5/10/2017 Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật chụm Giáo viên thực hiện …………………………………. Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Đồ dùng 1.Ôn định tổ chức: ( 2-3) phút của cô và trẻ: - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé ngoan HĐH - PTTC Bật chụm tách chân qua 5 ô. -TC: trèo thuyền chân, tách chân. - Biết tên TC, cách chơi, luật chơi. - Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản. 2.Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo, bật chụm chận, tách chân. chân không chạm vạch. - Phát triển các tố chất thể lực: nhanh nhẹn, khéo léo. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. - Đàn ghi bài : “Bạn có biết tên tôi” -Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. vẽ các ô để tập. - Xắc xô 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22-25) phút * HĐ1:Khởi động: - Cô cho trẻ đi vòng tròn và kết hợp đi các kiểu chân về đội hình 4 hàng dọc tập bài tập PTC. * HĐ2:Trọng động: + BTPTC: Tay:(2 lần x 4 nhịp ), Chân: (4 lần x4 nhịp ), Bụng: (2lần x4 nhịp) , Bật: (4 lần x 4 nhịp) +VĐCB: Bật ( nhảy) chụm tách chân qua 5 ô - Trẻ về đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau. * Cô làm mẫu. + Lần 1: không phân tích + Lần 2: phân tích kỹ năng bật. TTCB: Đứng khép chân, 2 tay chống hông. Bật: Khi có hiệu lệnh ‘’ bật’’thì bật chụm 2 chân vào ô thứ nhất, bật tách 2 chân vào 2 ô thứ 2, nhảy chụm 2 chân vào ô thứ 3.... tiếp tục cho đến hết rồi đi về chỗ. Thực hiện các bước bật liên tục và chân không dẫm vào vạch. - Cô mời 2 trẻ khá lên tập trước cho cả lớp cùng quan sát và cô nhận xét.- Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.) - Cô cho 2 tổ thi đua và nhận xét , động viên, khen trẻ. - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ khá lên tập lại . + Trò chơi: “trèo thuyền” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội . các thành viên trong các đội sẽ ngồi nối tiếp nhau,bạn sau sẽ vắt chân lên bạn đằng trước sao cho giống 1 con thuyền ,2 tay dang sang hai bên làm mái chèo.khi có hiệu lệnh thì cả 2 đội phải trèo thật nhanh Thuyền đội nào đến bờ trước thì đội đó giành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô nhận xét trẻ chơi. * HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp . 3.Kết thúc: ( 1-2) phút Lưu ý Chỉnh năm... sửa Hoạt động Thứ 6,ngày 6/10/2017 Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết phía Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô và trẻ Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức: ( 2-3) phút - Cho trẻ hát bài: “Cái mũi” HĐH - LQVT - Nhận biết phía trước- sau, bên phải- bên trái của bản thân. (CS 22) Biết vị trí so với bản thân trước-sau,bên trái-bên phải của bản thân. 2.Kỹ năng: - Nhận biết , so sánh ; phân biệt - Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Khả năng diễn tả mạch lạc chính xác các phía của bản thân. .3. Thái độ: - Hứng thú học bài. - Trẻ giữ gìn đồ dùng, cất lấy gọn gàng đúng nơi quy định. - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong có 1xắc xô, 1 áo ,1 bánh sinh nhật,1 thìa - Trò chuyện về nội dung bài hát 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22-25 )phút *HĐ1: Ôn nhận biết phía trước, phía sau, bên phải- bên trái của bản thân. - Cho trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể ở phía trước, phía sau, bên phải- bên trái của bản thân. * HĐ2: Dạy trẻ xác định phía trước - phía sau,bên phải- bên trái của bản thân trẻ. + Để sinh nhật bạn búp bê có nhiều bất ngờ chúng mình cùng tổ chức một cách tặng quà thật vui nhé ! Bạn búp bê thì rất thích quà tặng? Cô đã chuẩn bị sẵn những món quà rồi chúng mình cùng lấy những món quà ra nào ! Quà của sinh nhật của búp bê là gì ? Những chiếc áo thật đẹp. “Giấu quà, giấu quà” “Quà đâu, quà đâu” Khi giấu quà thì chúng mình có nhìn thấy áo không ? Vì sao chúng mình lại không thấy chiếc áo? Cô gợi ý để trẻ nói được : Chúng mình không nhìn thấy áo vì nó ở phía sau chúng ta đấy. Vậy còn khi đưa áo ra thì có nhìn thấy không ? Vì sao chúng mình lại nhìn thấy chiếc áo? Khi đưa chiếc áo ra thì chúng mình nhìn thấy vì nó ở phía trước. + Khi các con ăn bánh sinh nhật của bạn búp bê thì bên tay nào con cầm bánh, tay nào con cầm thìa. À! Khi các con ăn bánh thì tay phía bên phải sẽ cầm thìa và tay phía bên trái các con sẽ cầm bánh Các con cùng làm theo cô nào. * HĐ3 . Luyện tập : Cô cho trẻ làm bài trong vở ‘’Trò chơi học tập’’ 3.Kết thúc: ( 1-2) phút Cô nhận xét giờ học. Lưu ý Chỉnh năm... sửa KẾ HOẠCH NGÀY – TUẦN 2 Hoạt động Mục đích yêu cầu (Từ ngày 9/10 đến ngày 13/10/2017) Giáo viên thực hiện ............................................. Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2, ngày 9/10/2017 HĐH - TH - Vẽ chân dung bạn trai hoặc bạn gái(VTH) Tiết mẫu Lưu ý 1. Kiến thức: - Trẻ phân biệt được các đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái. -Vẽ được bạn trai,bạn gái 2.Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng vẽ các nét đơn giản, phối hợp các nét và tô màu không chờm ra ngoài. 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm làm ra. - Trẻ có nếp ngồi học, cầm bút. 1. Đồ dùng của cô: - Tranh mẫu của cô vẽ bạn trai,bạn gái. - Tờ giấy A3, bút màu. 2. Đồ dùng của trẻ: - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ. - Bàn ghế trẻ. 1.Ổn định tổ chức: Từ 1-2 phút - Cho trẻ hát bài”Bạn có biết tên tôi”. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề.(tên,tuổi,là bạn trai hay bạn gái,đặc điểm khác nhau giữa bạn trai và bạn gái) 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22-25) phút *HĐ1 : Quan sát và làm mẫu - Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu của cô, cô vẽ như thế nào ? + bức tranh bạn trai hay bạn gái, + tóc của bạn ntn ? + quần áo ntn ? ..... *Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. Cô vừa vẽ vừa giải thích thao tác vẽ. - Cô vẽ bạn trai, vẽ đầu hình tròn, vẽ cổ sau đó vẽ thân hình chữ nhật, vẽ tay, vẽ tóc, mắt mũi và tô màu. - Vẽ bạn gái tương tự bạn trai , vẽ tóc bạn gái dài hơn…. *HĐ2: Trẻ thực hiện bài tập: Cho trẻ về chỗ thực hành bức tranh theo mẫu. - Giáo dục trẻ nếp ngồi, cầm bút……. - Cô quan sát để trẻ hoàn thành sản phẩm. *HĐ3. Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo tranh về góc nghệ thuật. - Cho trẻ chọn tranh đẹp và tự giới thiệu sản phẩm. - Cô động viên khuyến khích trẻ. - Cô giáo dục trẻ yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Cho trẻ hát bài: “mừng sinh nhật”.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan