Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 1 tài liệu mới cập nhậ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thuc hien thang 1 tài liệu mới cập nhật

.DOCX
59
9
123

Mô tả:

Bảng công cụ đánh giá sự phát triển của trẻ em 4 tuổi Tháng 1: Thời gian thực hiện :5 tuần (từ 01/1/2018->02/2/ 2018) Lĩnh vực Chỉ số Phát triển - CS 4: Tung - bắt thể chất bóng với người đối diện khoảng cách 3m. - - (CS 7): - Cắt được theo đường thẳng Minh chứng - Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng. - Bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngực. - Cắt được hình không bị rách. - Cắt đường cắt sát theo nét vẽ. Phương pháp theo dừi - Quan sát trẻ thực hiện. Thời gian, địa điểm, GV thực phương tiện thực hiện hiện - Trong hoạt động học PTTC. - Ngày -Quan sát trẻ trong giờ - HĐH tạo hình - Ngày………….. - Kéo, giấy màu Phát triển - CS 21: Nhận biết - Trẻ biết được đặc điểm, màu nhận thức được 1 số đặc sắc nổi bật, lợi ích của con vật, điểm nổi bật và cây, hoa, quả gần gũi ích lợi của con vật, cây, hoa, quả gần gũi. .- Trẻ nhận ra đặc điểm chung - CS 18: Phân loại của 1 số đối tượng. đối tượng theo 1-2 - Xếp những đối tượng đó vào dấu hiệu. 1 nhóm và gọi tên nhóm theo dấu hiệu - Quan sát trẻ thực hiện. - Quan sát trẻ thực hiện - Trong hoạt động học LQVT - Ngày: - Trong hoạt động học Ngày:................... Phát triển - CS 35: Biết sử - Sử dụng nhiều loại vật liệu để - Quan sát trẻ thẩm mỹ dụng các nguyên làm ra sản phẩm. thực hiện. vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm ( vẽ, năn, xé dán). Hoạt động - Trong hoạt động học TH. - Ngày: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1 /2018 LỨA TUỔI MGN 4-5 TUỔI Tên giáo viên: Phùng Thị Thu Trang-Đỗ Thị Thảo Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Đón trẻ Thể dục sáng Trò truyện Hoạt động học (Từ ngày 01/1đến (Từ ngày 8/1 đến (Từ ngày 15/1đến (Từ ngày 22/1 đến (Từ ngày 29/1 đến ngày 5/1/2018) ngày 12/1/2018) ngày19/1/2018) ngày 26/1/2018) ngày 02/1/2018) Cô đón trẻ : Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ ở lớp. Quan tâm đến sức khỏe của trẻ.Quan sát, nhắc trẻ cất mũ dép, balo đúng nơi quy định.Nhắc trẻ chào cô chào ông bà , bố mẹ.Cho trẻ nghe các bài hát về các loại động vật. Xem tranh ảnh về các loại động vật; chơi đồ chơi theo ý thích. - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát:.Thương con mèo, Cá vang bơi. - Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Tay: Ra trước- lên cao. - Bật: Bật tại chỗ. - Chân: Đứng khuỵ gối - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng. * Trò chuyện với trẻ về nghề bác sĩ, các loại động vật sống trong gia đình, động vật sống dưới nước, động vật sống trong rừng gần gũi với trẻ và một số loại rau. Cho trẻ xem tranh ảnh các loại con vật và kể các con vật mà trẻ biết, một số loại rau. T 2 T 3 Tạo hình Vẽ nghề bé thích Khám phá Tìm hiểu về bác sĩ Tạo hình Vẽ các con vật nuôi trong gia đình Tạo hình Vẽ con cá - CS 35: Biết sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản Khám phá Khám phá Một số con vật Một số con vật nuôi trong gia đình sống dưới nước -CS 21: Nhận biết được 1 số đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả gần gũi Tạo hình Vẽ con vật sống trong rừng Khám phá Một số con vật sống trong rừng Tạo hình HĐH-TH Vẽ vườn rau (ĐT) Khám phá Một số loại rau T 4 T 5 T 6 HĐNT Hoạt động chơi góc Âm nhạc LQVH Thể dục - CS 4: Tung - bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m. Thể dục - Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn Âm nhạc LQVH Thể dục Thể dục Trườn theo hướng Bật liên tục qua các thẳng vạch kẻ Âm nhạc Thể dục Ném trúng đích thẳng đứng Toán Toán Toán Toán Toán Tạo nhóm đồ vật Số 4< tiết 1> Số 4 < tiết 3> So sánh chiều cao So sánh, phân biệt hình theo dấu hiệu hình của 3 đối tượng vuông, hình chữ nhật. dạng , màu sắc - CS 18: Phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu * Quan sát: thời tiết, cây cối;vườn rau, nhặt lá rụng quanh gốc cây.Quan sát con gà, con mèo. Vẽ phấn các con vật mà trẻ biết,vẽ theo ý thích. Dạo quanh sân trường, trò chuyện , kể tên các con vật ở nhà bé.Hát + vđ Thương con mèo, cá vàng bơi. Thơ:Quạt cho bà ngủ. * TCVĐ: Chơi bịt mắt bắt dê, rồng dắn lên mây,chơi chi chi chành chành,nhảy lò cò, kéo co, thả đỉa ba ba,tạo dáng,trời nắng trời mưa,chim bay,đuổi bóng, chơi đồ chơi ngoài trời. * Chơi theo ý thích, chơi với đồ chơi mang theo. * Góc trọng tâm: (T1); Xây trạm y tế; (T2 Xây trang trại chăn nuôi), (T3)Xây ao cá; , (T4); Xây vườn bách thú, (T4) Xây vườn rau. - Góc phân vai: bác sĩ, bán hàng, nội trợ. - Góc khám phá: Thử nghiệm vật chìm vật nổi - Góc văn học: Xem tranh ảnh về các loài động vật,đọc các câu chuyện kể về các loài động vật. - Góc nghệ thuật: Vẽ các loài động vật mà bé biết.Tô màu tranh ảnh các loài động vật. + Âm nhạc: Hát và vận động các bài hát thương con mèo, cá vàng bơi,vì sao con chim hay hót,gà trống,mèo con và cun con. Sử dụng các dụng cụ âm nhạc trong khi biểu diễn - Góc học tập: Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng, màu sắc,so sánh chiều cao của 3 đối tượng, nhận biết số 4. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau có ở góc -Góc kỹ năng: rèn cầm kéo theo đường thẳng - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. HĐ ăn, ngủ, - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống VS - Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. - Nghe kể chuyện: Vì sao hươu có sừng. * HĐ trò chơi: Tung cao hơn nữa, * HĐ trò chơi: Làm sách về các loài động vật. Trò chơi dọn nhà; làm bài tập toán. Trò chuyện về các loài động vật nuôi mà trẻ biết, vật nuôi mà nhà bé có.Lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây, lau bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các loài động vật.Ôn các bài đã học trong tháng. HĐ chiều * Rèn thói quen vệ sinh: Rèn kỹ năng chải đầu , buộc tóc. * Chơi theo ý thích - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan - (CS 7):Cắt được theo đường thẳng. Chủ đề, SK Một số động vật Một số động vật Một số động vật Một số loại rau Công việc của bác các nội nuôi trong gia đình sống dưới nước sống trong rừng sĩ dung có liên quan Nội dung đánh giá Đánh giá kết quả thực hiện Mục tiêu giáo dục Đạt Không đạt Lý do Lưu ý Nội dung giáo dục Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động góc Đánh giá kết quả thực hiện Tổ chức hoạt động ngoài trời Những vấn đề khác KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 1 Giáo viên thực hiện………………………………….. Hoạt động Mục đích yêu Chuẩn bị Cách tiến hành cầu Thứ 2 ngày 1. Kiến thức: 01/1/2017 -Trẻ biết sử dụng HĐH-TH : các nét vẽ cơ bản Vẽ về nghề trẻ để tạo thành bức thích tranh về nghề mà (Đề tài) mình thích. 1. Đồ dùng của cô: - 3 Tranh vẽ các nghề và dụng cụ nghề.( Bác sĩ, giáo viên, bộ đội...) - Biết gọi tên nghề và dụng cụ 2. Đồ dùng của trẻ: đó. - Biết bố cục bức - Bút chì, bút màu, vở vẽ. tranh và tô màu đẹp 2.Kỹ năng: - Kĩ năng cầm bút - Trẻ biết chọn màu, tô màu không chườm ra ngoài. - Trẻ rèn kỹ năng cơ bản và ý tưởng riêng biệt của mình để tạo thành bức tranh. 3. Thái độ: - Hứng thú vẽ. - Yêu quý sản phẩm làm ra 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút) - Hát + vận động: Bé thích làm bác sĩ, trò chuyện về nghề bé thích. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức (22- 24 phút) * Hoạt động1: Quan sát và đàm thoại : - Về góc xem một số tranh ảnh các nghề và dụng cụ nghề. ( Cho trẻ quan sát tranh và trao đổi thảo luận cùng nhau về nội dung tranh, các hình đó vẽ và gọi tên từng dụng cụ). Ai có nhận xét về tranh vừa được quan sát? Tranh vẽ những gì? Những đồ dùng này là dụng cụ làm việc của nghề nào? Ai gọi tên được các dụng cụ này? Tranh này thuộc thể loại tranh vẽ hay xé dán? Để vẽ được tranh này cần phải chuẩn bị những gì? Hãy chia sẻ ý tưởng của mình cho các bạn biết? ( Cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ, con định vẽ gì, đồ đó của nghề gì? cách vẽ như nào?... *Hoạt động 2:- Trẻ thực hiện cô bao quát khuyến khích trẻ yếu, khơi sự sáng tạo cho trẻ. * Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ treo tranh về góc nghệ thuật. - Cho trẻ quan sát và tự giới thiệu, nhận xét chọn sản phẩm mà trẻ thích. - Cô tóm tắt động viên trẻ.nhắc nhở trẻ . - Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Cho trẻ hát bài: bé thích làm bác sĩ Lưu ý Chỉnh năm Hoạt động sửa Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ngày 2/1/2017. HĐKP: Tìm hiểu về nghề y 1. Kiến thức: - Trẻ biết một số đặc điểm đặc trưng của nghề bác sĩ dụng cụ làm việc, nơi làm việc,ý nghĩa của công việc. 2.Kỹ năng: - Ghi nhớ Diễn đạt so sánh - Phát triển ngôn ngữ 3. Thái độ: - Trẻ biết yêu quý biết ơn người bác sĩ. - Có ý thức khi đi vào bệnh viện thăm người ốm. - Ước mơ mai sau làm bác sĩ. 1.Đồ dùng của cô: - Một số tranh ảnh về nghề bác sĩ. -Đồ dùng dụng cụ của bác sĩ. - Đàn đài 2. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô đồ dùng dụng cụ nghề bác sĩ, và một số nghề khác. 1. Ổn định tổ chức (2 – 3 phút) - Cho trẻ hát bài: Bé thích làm bác sĩ - Trò chuyện về nghề bác sĩ, trong nhà bé có ai làm nghề bác sĩ, làm ở đâu? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (22 – 24 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề y - Xem tranh về công việc của bác sĩ, đàm thoại về nội dung các bức tranh. - Hỏi trẻ nhà mình có ai làm nghề bác sĩ, làm ở đâu, bé được đến đó chơi chưa? - Các con có biết khi mọi người bị bệnh, bị ốm thì người ta phải đi đến đâu để khám và điều trị? - Ai sẽ là người khám bệnh cho bệnh nhân? - Xem đây là ảnh của nghề gì? - Trong tranh có ai? Bác sĩ thường làm những gì? - Các con thấy bác sĩ mặc trang phục màu gì? - Để khám chữa bệnh thì bác sĩ cần có những dụng cụ gì? (Xem tranh ảnh đồ dùng dụng cụ của bác sĩ) - Các con thấy nghề bác sĩ có cần thiết không? Vì sao lại cần thiết? - Ngoài bác sĩ ra còn ai làm nghề y nữa? Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Vì sao con lại thích làm nghề đó?...Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào? Khái quát: Những ai làm nghề y phải là những người giỏi, để còn nhớ tên thuốc và nhớ cách điều trị cho bệnh nhân, khi bị bệnh bệnh nhân rất sợ và buồn, vì vậy các bác sỹ, y tá phải luôn nhẹ nhàng, động viên cho bệnh nhân yên tâm điều trị...Niềm vui và hạnh phúc của những người làm nghề y là bệnh nhân mau khỏi bệnh, mọi người trong mọi gia đình đều mạnh khỏe... Vì vậy, các con phải yêu mến và biết ơn các bác sĩ, y tá đó đã chữa khỏi bệnh cho mọi người. - Vận động bài: Bé thích làm bác sĩ Hoạt động 2. Luyện tập: - Trò chơi: Chọn đồ dùng dụng cụ của nghề bác sĩ. - Chia lớp thành 2 tổ thi đua chọn đúng đồ dùng dụng cụ của bác sĩ, đi theo đường hẹp mang lên gắn vào bảng của đội mình. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Hát bài: Bé thích làm bác sĩ, Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt Mục đích yêu Chuẩn bị Cách tiến hành động Thứ 4 ngày 3/1/2017 HĐLQV H Thơ: Làm bác sĩ. -TG : Lê Ngân Lưu ý cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên tác giả tác phẩm và hiểu nội dung bài thơ Làm bác sĩ. -Trẻ thuộc bài thơ. 2.Kỹ năng: - kỹ năng đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ đúng câu. - Phát triển ngôn ngữ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. - Yêu quý biết ơn bác sĩ. - Có ước mơ mai sau làm bác sĩ. 1. Đồ dùng của cô : - Tranh minh họa thơ, các hình ảnh rời về nội dung bài thơ, 2 bộ 2. Đồ dùng của trẻ: - các hình ảnh nội dung bài thơ 1. Ổn định tổ chức: (2-3 phút) - Cho trẻ hát bài: Bé thích làm bác sĩ, trò chuyện về nghề bác sĩ. - Cô có một bài thơ rất hay biết về một bạn nhỏ có ước mơ trở thành bác sĩ chữa bệnh cho mọi người. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22– 24 phút) *Hoạt động 1: Cô đọc mẫu - Cô đọc thơ lần 1: … giới thiệu tác phẩm tác giả “Lê Ngân”. - Cô đọc thơ lần 2: Tóm tắt nội dung bài thơ:Bài thơ nói về bạn nhỏ tập làm bác sĩ và khám cho mẹ của mình. - Cô đọc thơ lần 3: Đàm thoại nội dung bài thơ. + Bạn nào nhắc lại tên bài thơ cô vừa đọc? của tác giả nào? + Trong bài thơ bạn nhỏ đóng vai làm nghề gì? + Bạn đóng vai bác sĩ để khám bệnh cho ai? + Bạn bảo bệnh của mẹ là bệnh gì? Muốn khỏi bệnh thì phải làm gì? + Có bạn nào thích làm nghề bác sĩ không? Vì sao? - Giáo dục trẻ: Nghề bác sĩ là một nghề dịch vụ chữa bệnh cho mọi người, giúp mọi người có sức khỏe tốt đó là một nghề cao quý trong xã hội. Những người làm nghề bác sĩ cũng được kính trọng và yêu quý. Hoạt động 2- Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức, cô bao quát và sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3. Luyện tập: - Trò chơi: Gắn tranh - Chia lớp thành 2 tổ, cô đọc đến câu thơ nào trẻ tìm hình ảnh tương ứng mang lên gắn vào bảng của đội mình. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút - Cả lớp đọc thơ theo tranh vừa gắn. Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 4/1/2017 HĐH PTTC -Tung bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m. (CS 4) -Trò chơi: Ô tô và chim sẻ. 1. 1. Kiến thức - Trẻ biết tên BTVĐ. - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật 2. Kỹ năng -Trẻ biết phối hợp tay, mắt nhịp nhàng để tung bóng sang phía bạn đối diện và bắt đc bóng khi bạn tung cho. - Phát triển các tố chất thể lực: khéo léo,nhanh nhẹn. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú học bài. -ChơiTC đoàn kết. 1.Đồ dùng của cô : - Xắc xô. - Đàn nhạc. - Sân bãi 2. Đồ dùng của trẻ: -Vòng 1.Ổn định tổ chức ( 2 - 3 phút). - Giới thiệu hội thi: Bé khỏe bé khéo 2. Phương pháp và hình thức tổ chức ( 22 – 24 phút) . HĐ1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài “bắp cải xanh”, kết hợp đi các kiểu chân, rồi về vị trí 3 hàng dọc. ( Theo hiệu lệnh xắc xô) Chuyển đội hình 6 hàng ngang. HĐ2: Trọng động: ( Trọng tâm) a. Tập BTPTC: + Tay : Hai tay đưa lên cao, sang ngang. ( 6 lần 4 nhịp) + Bụng: Đứng cúi người về phía trước. .(4 lần4 nhịp) + Chân: Hai tay đưa sang ngang, về phía trước, khuỵu gối.( 4lần x4nhịp). + Bật : Bật chụm, tách chân. ( 4 lần 4 nhịp) b. BTVĐ: Tung bắt bóng với người đối diện khoảng cách 3m. - Trẻ về đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau. * Cô làm mẫu. + Lần 1: không phân tích + Lần 2: phân tích kỹ năng. TTCB: 1 tiếng xx: Chân đứng rộng bằng vai , 2 tay cầm bóng để phía trước. Tung: Khi có hiệu lệnh 2 tiếng xắc xô dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng về phía cho bạn đối diện bạn đối diện đỡ bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng và tung ngược lại.. Chú ý tung bóng phải xa tới bạn đứng ở vị trí bên kia. không tung bóng lên cao hoặc ra sau. * Cho trẻ thực hiện bài tập. - Mời 2 trẻ lên tập trước, cô và cả lớp nhận xét. - Cho lần lượt 2 trẻ của 2 tổ lên thực hành. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Hai tổ thi đua. Cô nhận xét. - Hỏi lại trẻ tên BTVĐ, mời 2 trẻ khá lên tập lại bài tập . c. Trò chơi : Ô tô và chim sẻ. ( TC trẻ đã biết) - Cô nhắc lại cách chơi luật chơi . - Cho trẻ chơi 2 -3 lần . Cô nhận xét trẻ chơi . 3. Kết thúc ( 2-3 phút). - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Lưu ý Chỉnh sửa hằng năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ6 5/1/2017 HĐHLQVT: - Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng màu sắc. CS 18: Phân loại đối tượng theo 1-2 dấu hiệu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tạo nhóm các đồ vật theo dấu hiệu, hình dạng, màu sắc. 2.Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng tạo nhóm. - Trẻ biết chơi các trò chơi ôn luyện tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng màu sắc - Ghi nhớ,So sánh, phân biệt, diễn đạt kết quả. 1. Đồ dùng của cô: -Một số đồ vật: áo cộc, váy, mũ, kính, hoa quả, kem, sữa. Các dạng giống hình tròn, hình CN, hình vuông, hình tam giác. và các màu khác nhau. - Mỗi trẻ một rổ đựng: Lô tô các đồ vật: 5 mũ tròn, 5 hộp sữa hình chữ nhật. 3. Thái độ: 2.Đồ dùng của - Hăng hái hoạt trẻ: động tích cực. -3 vũng. -Rổ đựng lôtô. 1. Ổn định tổ chức: (2 -3 phút) - Hát khởi động bài: Mùa hè đến. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức:( 22-24 phút). *HĐ1: Ôn luyện các hình dạng, màu sắc khác nhau. - Về góc học tập quan sát các đồ vật có các hình dạng, màu sắc khác nhau. *HĐ2: - Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng màu sắc.( Trọng tâm) - Trẻ lấ y rổ về chỗ ngồi. - Cô yêu cầu trẻ lấy lôtô các đồ vật ra chia làm 2 nhóm. Nhóm đồ vật có dạng hình tròn xếp bên tay phải. - Nhóm đồ vật có dạng hình chữ nhật xếp bên tay trái ( đếm số lượng ở mỗi nhóm). - Cho trẻ diễn đạt kết quả: Cô nói bên phải,trẻ nói hình tròn. - Cô nói bên trái, trẻ nói hình chữ nhật và ngược lại. * Yêu cầu trẻ gộp 2 nhóm lại rồi chia làm 2 nhóm. - Nhóm đồ vật màu đỏ - Xếp bên tay phải - Màu xanh- Xếp bên tay trái. - Cho trẻ đếm số lượng ở mỗi nhóm và diễn đạt kết quả như phần trên. *HĐ3: Luyện tập - Chia lớp làm 2 đội thi nhảy bật qua 3 vòng, chọn lôtô các đồ vật theo yêu cầu. - đội 1 chọn lô tô có dạng hình tròn. Đội 2 chọn lôtô có dạng hình chữ nhật. - Cho trẻ chơi. Tổ trưởng 2 đội kiểm tra kết quả, cô nhận xét và khen cả 2 đội. 3.Kết thúc :2-3 phút. - Vận động bài “Mùa hè đến” Lưu ý Chỉnh sửa hằng năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Th ứ 2 ngày 08/01/ 2017 HĐ TH Vẽ một số con vật nuôi trong gia đình. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết một số con vật sống trong gia đình. - Trẻ biết dùng bút vẽ các đường nét cơ bản để tạo thành các con vật nuôi trong gia đình. 2.Kỹ năng: - chọn màu, tô màu không chườm ra ngoài. - Trẻ rèn kỹ năng cơ bản và ý tưởng riêng biệt của mình để tạo thành bức tranh. 3. Thái độ: - Yêu quý và bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi. 1.Đồ dùng của cô - 4 bức tranh vẽ các con vật nuôi. - Đàn nhạc. 2.Đồ dùng của trẻ - Giấy vẽ, bút sáp. - Giá treo sản phẩm. 1. Ổn định tổ chức: (1-3 phút) - Hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. Trò chuyện về bài hát và các con vật trong gia đình 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) *HĐ1: Quan sát và đàm thoại: - Cho trẻ quan sát và đàm thoại từng bức tranh. * Quan sát bức tranh con mèo. - Chia lớp 4 tổ, cho mỗi tổ thảo luận một bức tranh cô đã chuẩn bị. Cho từng tổ nêu ý kiến của mình khi quan sát tranh! + Con có nhận xét về bức tranh? Con mèo vẽ NTN? được tô màu gì? .... cô cho trẻ bổ xung ý kiến về bức tranh con mèo. - Trẻ NX về màu sắc, đặc điểm cấu tạo của con mèo. - Tương tự cho trẻ NX các bức tranh con vật nuôi khác của các tổ. - Cô tóm tắt, bổ sung. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình,.... * Hỏi ý tưởng của trẻ. + Con định vẽ con gì? + Con vẽ như thế nào? + Con sử dụng màu gì để tô? - Cô gợi mở thêm ý tưởng cho trẻ. HĐ2: Trẻ thực hiện. ( Trọng tâm) - Hỏi lại trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi,... - Trẻ vẽ, cô bao quát, gợi mở thêm ý tưởng cho trẻ giúp đỡ trẻ yếu. HĐ3: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên treo sản phẩm. - Cho trẻ tự giới thiệu tranh của mình.- Trẻ nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? - Cô NX, động viên khuyến khích trẻ. 3. Kết thúc: ( 1 – 3 phút) - Hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ3/9/1/2017 HĐH- KP: Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (1-3 phút) - Trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”, trò chuyện về bài hát. Khám phá một số - Trẻ biết con vật nuôi tên gọi, đặc trong gia đình điểm, sinh sản, thức ăn, lợi ích, hình dáng, môi trường sống của các con vật nuôi trong gia đình. 2.Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh các dấu hiệu của các con vật nuôi trong gia đình. - Biết diến đạt ý của mình cho người khác hiểu, trả lời các câu hỏi của cô rõ - Một số tranh ảnh về những con vật nuôi trong gia đình như: Gà, vịt, chó , mèo. - Đàn nhạc. 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi đội một rổ các con vật nuôi trong gia đình và 2 rổ trống để trẻ lên phân loại con vật vào rổ. - Nhà con nuôi những con vật gì? 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: ( 22 – 24 phút) *HĐ1: Cho trẻ quan sát, nhận biết tên gọi, đặc điểm về cấu tạo, môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình. ( Trọng tâm) - Cho trẻ quan sát từng tranh (4 con vật: Chó, mèo, gà, vịt) và đàm thoại về các đặc điểm của chúng: tên gọi, màu lông, tiếng kêu, thức ăn, số chân, cánh, sinh sản,.... * KP con mèo. + Đây là con gì? + Ai có nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo của con mèo? + Con mèo có mấy chân? + Là động vật đẻ con hay đẻ trứng?.... ( Các con vật khác đàm thoại tương tự) - Cô tóm tắt, bổ sung. - Phân loại các con vật thành 2 nhóm: Gia xúc, gia cầm. - Trẻ kể những con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết. - Con thường làm gì để giúp bố mẹ chăm sóc các con vật đó? - Giáo dục trẻ biết giúp bố mẹ chăm sóc các con vật nuôi trong nhà mình,..... HĐ2: So sánh - Cho trẻ so sánh 2 cặp: Con chó và con mèo; Con gà và con chó. * So sánh con chó và con mèo. + Con có nhận xét gì điểm giống nhau giữa con chó và con mèo? Giống: Đều là con vật nuôi trong gia đình, có 4 chân và đẻ con, thuộc nhóm gia súc. + Thế còn điểm khác nhau giữa 2 con vật thì sao? Khác: Khác nhau ở tên gọi, tiếng kêu, thức ăn, tai, miệng chó to hơn,... ( Cặp con chó và con gà so sánh tương tự) ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. - Giữ vệ sinh sau khi tiếp xúc với các con vật. - Cô tóm tắt, bổ sung. HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của các con vật. - Cho trẻ kể ích lợi của các con vật nuôi trong gia đình: Mèo bắt chuột, chó canh nhà,…. - Trẻ kể những món ăn từ các con vật nuôi trong gia đình. HĐ4: Củng cố, ôn luyện. * TC1: Bắt trước tiếng kêu con vật. - Cô giới thiệu cách chơi. Cô nói tên con vật nào trẻ bắt trước tiếng kêu con vật đó. * TC2: Phân loại con vật. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cho 2 tổ thi đua phân loại con vật nuôi theo 2 nhóm gia xúc và gia cầm. Mỗi trẻ cầm 1 con vật lên để vào rổ sao cho đúng, chơi theo luật tiếp sức. - Cô nhận xét. 3. Kết thúc ( 1 – 3 phút) - Cô nhận xét giờ học. - Hát bài: Một con vịt. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Chuẩn bị 1.Đồ dùng Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (1-3 phút)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan