Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thang 10 tài liệu mới cập nhật...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach thang 10 tài liệu mới cập nhật

.DOC
47
16
129

Mô tả:

Lĩnh vực Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 3 TUỔI THÁNG 10 (Từ ngày Từ ngày 2/10 đến ngày 27/10/2017 ) Phương Thời điểm thực Chỉ số Nội dung pháp theo hiện dõi - CS (3) :Đi đúng - Trẻ bươc đều chân , tay - Quan sát trẻ -Thực hiện trong giờ tư thế (chân bươc vung nhịp nhàng vơi chân đi HĐHPTTC đều, phối hợp bươc ngày…………….. chân tay nhịp - Lưng thảng, đầu không và mọi lúc , mọi nơi nhàng, người cúi hoặc ngửa ra sau. ngay ngắn, đầu không cúi) - CS 16:So sánh - Trẻ biết cách so sánh 2 - Đàm thoại - Thực hiện trong 2 đối tượng về đối tượng khác nhau rõ nét hoi trẻ , quan gườ HĐHLQVT kích thươc và nói về 1 loại kích thươc ( To – sát trẻ ngày……………….. các từ:to hơn-nho nho, dài – ngắn, cao – - Hoi thêm và mọi lúc mọi nơi hơn,dài hơn – thâp) cha mẹ ngắn hơn,cao - Trẻ nhận ra kết quảvà nói hơn-thâp hơn. được kết quả - CS 20 : Biết - Biết lăng nghe người -Trò chuyện -Thực hiện trong giờ lăng nghe và trả khác ( nhìn vào mặt, vơi trẻ KPKH lời câu hoi của không cắt ngang khi người - Hoi thêm Ngày……….. …… người đối thoại khác nói) cha mẹ và mọi lúc , mọi nơi - Hiểu người khác nói gì - Biết trả lời câu hoi của người khác bằng ngôn ngữ của trẻ CS 26: thực hiện - Chủ động cât đồ chơi Quan sát trẻ - Thực hiện trong Phương tiện Người thực thực hiện hiện - Sân tập , mô hình đường hẹp - Một số lô tô hoặc đồ chơi , đồ dùng có kích thươc khác nhau -Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi Đồ chơi các triển tình cảm , kỹ năng xã hội một số quy định ( cât , xếp đồ chơi, đồ dùng, không tranh giành đồ chơi) Phát triển thẩm mỹ Cs 31: Xé theo dải, xé vụn và xé thành sản phẩm đơn giản khi hết giờ chơi và cât đúng nơi quy định gọn gàng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Trẻ có ý thức trực nhật cùng vơi cô. - Trẻ biết giữ trật tự trong giờ ngủ - Trẻ biết tiết kiệm khi sử dụng -Trẻ biết cầm mảnh giây bằng ngón tay cái và ngón tay tro để xé được thành dải, vụn. - Trẻ biết bôi hồ vào mặt giây và dán thành sản phẩm đơn giản chơi giờ HĐ góc , HĐ chiều. Ngày…………….. loại - Hương dẫn trẻ xé và dán Quan sát trẻ thực hiện - Thực hiện trong giờ HĐHTH Ngày…………… - Giây màu, hồ dán , vở dán hình. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10 LỨA TUỔI MGB 3 - 4 TUỔI Hoạt động ( Từ 2/10 đến 27/10/2017 ) Tuần 2 Tuần 1 ( Từ 2/10 đến 6/10/2017)) ( Từ 9/10 đến 13/10/2017 ) Tuần 3 ( Từ 16/10 đến 20/10/2017) Tuần 4 ( Từ 23/10 đến 27/10/2017 ) * Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khoe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hoi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lây cât đồ dùng đúng nơi qui định. Tập cởi, cài, cởi cúc, kéo khóa. cât Đón trẻ dép, lây dép.Cho trẻ nghe các bài hát về các bộ phận trên cơ thể, bé cần gì để mau lơn và khoe mạnh, các đồ dùng của bé. Xem tranh ảnh về co thể bé, các chât dinh dưỡng, chơi đồ chơi theo ý thích. - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Đôi và một - Chân: Ngồi khuỵu gối Thể dục - Trọng động: - Hô hâp: Thổi nơ. - Tay: Ra trươc- lên cao. - Bật: Chụm tách. sáng - Bụng: 2 tay đưa lên cao- cúi gập người xuống. - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng. *Trò chuyện vơi trẻ về ngày tết trung thu: một số hoạt động về ngày tết trung thu: Rươc kiệu, phá cỗ, rươc đèn ông sao, múa hát. Ngày tết trung thu mọi người thường làm gì? Có những đồ chơi gì trong dịp tết trung thu? * Trò chuyện vơi trẻ về bộ phận trên cơ thể,. Trên cơ tể chúng mình có những bộ phận nào? Cần làm gì để giữ gìn Trò vệ sinh cơ thể? Con có những đồ dùng gì? chuyện * Trò chuyện vơi trẻ về ngày 20-10 - Trẻ biết ngày 20-10 là ngày của các bà các mẹ, các cô * Trò chuyện về một số đồ dùng cá nhân của trẻ? * Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lơp Hoạt T2 Dán tóc cho bạn Thơ : Đôi mắt của em Nặn quả Truyện : Chiếc âm ( CS 31 ) động Tạo hình (Mỹ Phương) sành nở hoa học +Văn học T3 Khám phá Trò chuyện về ngày Tìm hiểu một số bộ Trò chuyện về ngày Trò chuyện về một số trung thu phận trên cơ thể 20 - 10 đồ dùng của bé ( CS 20 ) T4 Âm nhạc DH : Tay thơm tay ngoan ( Bùi Đình Thảo) NH: Chào hoi ( Trần Hồng Tiến) VĐ: Đôi và một (nhạc nươc ngoài) TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật NH: Bàn tay mẹ (Bùi NH: Cô giáo( Đô Mạnh Thường – thơ : Hữu Thưởng) TC: Cặp đôi hoàn hảo VĐ: Nào chúng ta DH: Quả bóng (Huy Trâm) TC: Ai nhanh nhât NH: Chiếc khăn tay ( Văn Tân) T5 Toán T6 PTVĐ TC: Tai ai tinh Ôn ghép đôi tương ứng 1-1 Bò thâp chui qua cổng TC: Ném bóng vào rổ Đình Thảo) So sánh chiều dài của 2 đối tượng ( CS 16 ) Tung bóng bắt bóng TC: Ếch ộp cùng tập thể dục So sánh chiều cao của 2 đối tượng Đi thay đổi hương theo đường dích dắc TC: Bóng tròn to So sánh chiều rộng của 2 đối tượng Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát Tc:Chuyền bóng qua đầu. (CS 3 ) * Quan sát vườn rau, bầu trời, cây; Quan sát cây rau ngót. Thăm quan nhà bếp, Quan sát vườn chuối, Quan sát vườn rau lang - Đếm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh trường HĐNT * TCVĐ: Cáo và tho, chó sói xâu tính, thi xem ai nhanh nhât, Trời nắng trời mưa, thả đỉa ba ba, nhảy lò cò, chơi đồ chơi ngoài trời. * Chơi theo ý thích, chơi vơi đồ chơi mang theo, nhặt lá làm đồ chơi. * Giao lưu các trò chơi vận động cùng lơp trong khối * Góc trọng tâm: Trang trí túi sách(T1); Xây nhà (T2)Hát các bài hát về cơ thể bé (T3), Món ăn bé thích(T4) - Góc phân vai: Bán hàng, đầu bếp tài ba Hoạt - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây động - Góc khám phá: Vật chìm vật nổi chơi góc - Góc học tập: Phân biệt to hơn- nho hơn, tạo nhóm đồ chơi theo 1 dâu hiệu( hình dạng) - Góc sách: Xem sách, truyện có nội dung về cơ thể bé, đồ chơi, làm đồ chơi tự tạo. - Góc kỹ năng: Cắt theo đường thẳng CS 26: Thực hiện 1 số quy định( Cất, xếp đồ chơi, đồ dùng, không tranh giành đồ chơi) - Tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. HĐ ăn, - Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn uống ngủ, VS - Nói tên món ăn hàng ngày. Nhận biết một số thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối vơi sức khoe. - Nghe kể chuyện, đọc thơ: Món qùa của cô giáo, cô dạy HĐ * HD trò chơi: Ghép hình, Làm bài tập toán, Hương dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay; lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá chiều cây, lau bàn ghế. Xem video, trò chuyện, thảo luận về các tình huống xảy ra trong lơp và tìm cách giải quyết. thơ: Bập bênh Hát: Tay thơm tay ngoan, tóm được rồi, đôi và một, thật đáng chê, nghe hát “Chiếc khăn tay, bàn tay mẹ” chơi vơi các hình. * Rèn thói quen vệ sinh; Rèn trẻ nhận kí hiệu; rèn nếp cât lây đồ dùng đúng nơi quy định. * Chơi theo ý thích - Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương - bé ngoan Chủ đề, SK các nội dung có liên quan Trung Thu Nội dung đánh giá Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Đánh giá kết quả thực hiện Tổ chức hoạt động học Tổ chức hoạt động góc Tổ chức hoạt động ngoài chời Nhưỡng vấn đề khác Tôi là ai Đạt Không đạt Mừng ngày hội của bà của mẹ (20-10) Lý do Cơ thể tôi Lưu ý KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 1 Giáo viên soạn : Trần Thị Thanh Huyền GV thực hiện : Trần Thị Thanh Huyền Thứ 2 ngày 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng của 02/10/2017 - Trẻ biết xé giây cô: HĐ - TH thành dải và dán tóc Giây màu nâu, Dán tóc cho cho bạn. Biết bạn trai màu đen để xé bạn tóc ngắn xé dải ngắn, tóc ( CS 31 ) bạn gái tóc dài xé dải - Tranh vẽ bạn dài. trai bạn gái 2.Kỹ năng: chưa có tóc - Phân biệt được bạn - Đồ dùng của trai tóc ngắn xé dải trẻ: ngắn, bạn gái tóc dài - Các loại giây xé dải dài. màu hồ dán vở 3. Thái độ: thủ công khăn - Trẻ hứng thú học và lau tay. yêu quý sản phẩm của mình tạo ra 1. Ổn định tổ chức: (1-3p) - Cô gọi 1 bạn trai 1 bạn gái cho trẻ quan sát tóc + Tóc bạn trai ntn? + Tóc bạn gái ntn? 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) * Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại : - Cho trẻ quan sát tranh 1 bạn trai 1 bạn gái cho trẻ nhận xét: + Đây là ai? + Các bạn còn thiếu những bộ phận gì? + mái tóc của bạn ntn? + Tóc bạn trai và bạn gái có gì khác nhau? * Cô xé và dán mẫu cho trẻ xem: Cô cầm giây bằng ngón tay tro và ngón cái cô xé giây thành dải dài để dán tóc bạn gái, xé vụn để xé tóc bạn trai - Cô hương dẫn trẻ cách xé giây thành dải, cách châm hồ và dán trang trí thành mái tóc cho bạn. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. (Trọng tâm) - Cô bao quát hương dẫn trẻ xé và dán, sửa tư thế ngồi cho trẻ. + Vơi trẻ yếu: Cô hương dẫn lại cách xé, cách dán + Vơi trẻ khá: Khuyến khích trẻ sau khi xé dán tóc xong có thể trang trí áo bạn cho đẹp * Hoạt động 3: Trẻ trưng bày sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên giá. * Nhận xét sản phẩm: Cô treo bài của trẻ lên giá và cùng trẻ nhận xét: Cô khen những bài khá, nhắc nhở những trẻ yếu cố gắng hơn .- Giáo dục trẻ biết yêu thích và giữ gìn sản phẩm làm ra. 3.Kết thúc: (1-2p) - Cho trẻ vận động bài: “ Chơi ngoắc tay”. Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu Chuẩn bị cầu Thứ 3 1. Kiến thức: ngày - Trẻ biết 03/10/201 được tết trung 7 thu là ngày tết HĐH - KP của thiếu nhi, Tìm hiểu ý nghĩa của về ngày tết ngày tết trung trung thu. thu được đi rươc đèn, xem múa sư tử. 2.kỹ năng: - So sánh ghi nhơ tổng hợp. - Diễn đạt thành câu rừ ràng, mạch lạc 3. Thái độ: - tích cực tham gia các hoạt động Cách tiến hành Đồ dùng của cô và trẻ: - Tranh các hđ trong dịp trung thu. ( bánh nương, đèn lồng, đèn kéo quân, múa sư tử, quà bánh)... trẻ. 1. Ổn định tổ chức: (1- 3 phút) - Cho trẻ nghe giai điệu bài hát Chiếc đèn ông sao + Các con vừa hát bài hát gì? + Vào ngày nào các con được rươc đèn ông sao và phá cỗ? - Ngày rằm tháng 8 là tết trung thu tết của các em thiếu nhi trên cả nươc. Hôm nay chúng mình sẽ cùng phám phá tết trung thu có gì vui nhé. 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) * Hoạt động 1: Khám phá ngày tết trung thu ( trọng tâm) - Cô cho trẻ xem video về các hoạt động trong ngày tết trung thu ( cô gọi một số trẻ trả lời) + Con có nhận xét gì về quang cảnh ngày tết trung thu? (ánh trăng, mọi người rươc kiệu, nhiều đèn lồng-đèn kéo quân, vơi nhiều trò chơi: múa lân, nhiều bánh kẹo, hoa quả, nhiều người đi lại…) * Cô cho trẻ xem hình ảnh ngày tết lên và đàm thoại: *Khám phá chiếc đèn ông sao. + Đây là hình ảnh gì? Màu sắc thế nào? + Chiếc đèn ông sao được làm bằng chât liệu gì? + Đèn ông sao là đồ chơi được dùng vào ngày lễ gì trong năm? + Đèn được trang trí những gì? Bên ngoài được bao quanh bởi hình gì? - Cô khái quát: Đây là chiếc đèn ông sao, bên ngoài có viền hình tròn, được chia làm 5 cánh, có cán cầm. Đèn được trang trí vơi nhiều màu nổi bật, được làm từ gỗ và tre. Là đồ chơi được dùng phổ biến trong dịp tết trung thu cho trẻ em. * Khám phá bánh nướng: - Cô đố trẻ về chiếc bánh nương. Cho trẻ gọi tên và đàm thoại: + Đây là cái gì? + Chiếc bánh nương này có hình dạng như thế nào? + Chiếc bánh nương có màu gì? + Bánh nương được dùng vào ngày lễ nào trong năm? - Cô khái quát: Đây là chiếc bánh nương có hình khối chữ nhật, có màu vàng sẫm, bên ngoài có trang trí hoa văn là những cánh hoa rât đẹp, được làn từ: Thịt, gạo nếp, hạt sen, đường…dùng để ăn và trang trí mâm cỗ trong ngày tết trung thu. - Mở rộng ngoài bánh nương ra tết trung thu còn có bánh dẻo, hoa quả, Các con được đi phá cỗ, được xem múa lân, xem rươc kiệu (Cô đưa tranh cho trẻ xem). - Tết trung thu là ngày tết của thiếu niên nhi đồng. Các con được ăn uống vui chơi thoa thích nhưng các con nhơ phải biêt ăn uống giữ vệ sinh và đoàn kết giúp đỡ bạn thì ngày tết trung thu mơi trở lên vui vẻ và ý nghĩa. HĐ2. Củng cố: - Hát các bh trung thu, Chơi rươc đèn, phá cỗ. - Nhận xét, tuyên dương trẻ chơi. 3. Kết thúc ( 1 – 2): - Cô động viên khen ngợi trẻ . Lưu ý Chỉnh sửa năm Hoạt động Thứ4 ngày 04/10/201 7 HĐH - AN - DH : Tay thơm tay ngoan ( Bùi Đình Thảo) NH: Chào hoi ( Trần Hồng Tiến) TC: Tai ai tinh Lưu ý Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát Tay thơm tay ngoan ( Bùi Đình Thảo) và hiểu ND bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi Tai ai tinh - Biết tên bài Chào hoi ST Trần Hồng tiến. 2.Kỹ năng: - Hát đúng nhịp, đúng giai điệu. - Luyện tai nghe nhạc. - Biểu diễn theo cô. - Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức khi học bài. - Trẻ yêu quý , biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn ghi âm bài hát Tay thơm tay ngoan : Chào hoi Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức: (1-3p) - Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) Hoạt động 1: Dạy hát: Tay thơm tay ngoan ST Bùi Đình Thảo - Cô giơi thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1 không nhạc kết hợp đàm thoại: + Các con vừa nghe cô hát bài gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 kết hợp vơi nhạc và giơi thiệu nội dung bài hát: Bàn tay sạch - Một số sẽ là những bàn tay xinh xắn.Chúng mình phải luôn giữ cho tay sạch sẽ. dụng cụ âm - Cô hát lần 3 cho trẻ hát cùng (3 – 4 lần) cô chú ý sửa sai cho trẻ. nhạc, mũ * Cô dạy trẻ hát: Trẻ được hát dươi nhiều hình thức cả lơp, tổ, nhóm, cá chóp nhân. Cô chú ý nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ. Hoạt động 2: Trò chơi “Tai ai tinh “ - Cô giơi thiệu cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp và nghe xem bạn ở dươi gõ nhạc cụ âm nhạc hoặc đoán tên bạn nào hát, hát bài hát gì. Sau đó, trẻ bo mũ chóp kín ra và đoán xem đã nghe thây tiếng nhạc cụ gì hoặc bạn nào hát, bài hát gì. Sau mỗi lần chơi tăng dần số nhạc cụ lên 2 hoặc 3 loại. - Cho 3-5 trẻ chơi, các bạn khác nhận xét bạn chơi. Hoạt động 3. Nghe hát Chào hỏi ( Trần Hồng Tiến) - Cô hát lần 1: Giơi thiệu tên bài hát, tác giả. - Lần 2: Tóm tắt nội dung bài hát: Bh nói về bạn nho lễ phép chào ông bà bố mẹ khi về nhà và chào cô chào bạn khi đến lơp. Lần 3: Cho trẻ vận động cùng cô. 3. Kết thúc : (1-2p) - Cho nhận xét tiết học Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 5 5/10/2017 2016 HĐHLQVT: Ôn ghép đôi tương ứng 1-1 Lưu ý Chỉnh sửa năm 1. Kiến thức - Trẻ gọi được tên các đồ dùng và hiểu được ghép 1 đối tượng này vơi 1 đối tượng khác được gọi là ghép đôi tương ứng 1-1 2. Kỹ năng - Trẻ có kỹ năng ghép đôi 1 đối tượng này vơi 1 đối tượng khác - Kỹ năng quan sát, nhận xét. 3. Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động 1. Đd của cô - Lô tô 4 người lái xe, 4 mũ bảo hiểm, 4 xe máy 2. Đồ dùng của trẻ 1. Ôn định tổ chức: Từ 1-2 phút - trò chuyện về PTGT gia đình bé có 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: Từ 18-20 phút Hoạt động 1: Dạy trẻ kỹ năng ghép đôi tương ứng 1-1 - Cho trẻ lây đồ dùng - Trẻ lây lô tô xe máy xếp thành hàng ngang từ trái qua phải - Xếp tương ứng mỗi xe máy 1 người - Kiểm tra xem có xe máy nào chưa có người điều khiển không? - Giơi thiệu cách xếp mỗi xe máy 1 người là cách xếp tương ứng 1-1 - Tương tự cô cho trẻ xếp mỗi người 1 mũ bảo hiểm - Kiểm tra xem có người nào không có mũ bảo hiểm không và ngược lại - Cách xếp mỗi người 1 mũ bảo hiểm như trên cũng được gọi là cách xếp tương ứng 1-1 Hoạt động 3: Luyện tập TC1 : Đội nào giỏi nhất Cách chơi : Lơp chia làm 2 nhóm gắn tương ứng mỗi xe 1 người. TC2 : Tìm người lái xe : Mỗi bạn nam tìm 1 bạn nữ. 3.Kết thúc: Từ 1-2 phút : Nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động Thứ 6 ngày 6/10/2017 HĐH PTVĐ Bò thâp chui qua cổng TC: ném bóng vào rổ Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò không chạm cổng. Khi bò trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng - Trẻ biết cách chơi trò chơi - Trẻ chơi được trò chơi ném bóng vào rổ.. 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ kỹ năng bò chui qua cổng chính xác. - Phát triển tố chât vận động,sức mạnh cơ bắp, tính nhanh nhẹn,khéo léo, khả năng giữ thăng bằng cơ thể. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật. - Có tinh thần thi đua. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - 2 cổng chui, 30 quả bóng Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức( 2 - 3 phút) - Trò chuyện về sở thích của bé 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) HĐ1* Khởi động:Cho trẻ khởi động theo bài hát: Hãy xoay nào Trẻ đi thành vòng tròn vơi các kiểu chân và về đội hình 4 hàng dọc HĐ2*Trọng động: ( Trọng tâm) * BTPTC: Tay 3 :(6 lần x 4 nhịp ) - Chân 2 : (6 lần x4 nhịp ) Bụng 3 : (4lần x4 nhịp) - Bật 1 ;(4 lần x 4 nhịp) *VĐCB: Bò chui qua cổng - Cô giơi thiệu bài tập và làm mẫu + Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Phân tích kỹ năng. + Chuẩn bị: Quỳ 2 đầu gối, cẳng chân và bàn chân sát sàn, 2 tay chống xuống sàn trươc vạch xuât phát, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò kết hợp tay nọ chân kia bò về phía trươc. Khi bò qua cổng chú ý thâp đầu và lưng xuống để không chạm vào cổng sau đó đi về cuối hàng. - Gọi 2 trẻ gioi lên tập thử cho cả lơp cùng quan sát và cho trẻ nhận xét. - Trẻ lần lượt thực hành ( Cô sửa sai cho trẻ.) . ( Cô sửa sai cho trẻ nếu có.) - Cô hoi lại trẻ tên bài tập cơ bản, 1 trẻ lên tập lại . *Trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cách chơi: Các bé đứng chân rộng bằng vai, 2 tay cầm quả bóng khi có hiệu lệnh nếm cầm bóng từ dươi đưa lên cao và ném vào rổ - Luật chơi: Đội nào ném được nhiều bóng vào hơn đội đó dành chiến thắng. 3. Kết thúc (1 – 2 phút) - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc. Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH NGÀY TUẦN 2 Giáo viên soạn: Ng Thị Hường GV thực hiện: Thứ 2 ngày 09/10/2017 HĐ LQVH Thơ : Đôi mắt của em (Mỹ Phương) Thơ : Đôi mắt của em (Mỹ Phương) Lưu ý 1. Kiến thức: -Trẻ biết TP,TG và hiểu nội dung bài thơ Đôi mắt của em (Mỹ Phương) - Trẻ thuộc bài thơ. 2.Kỹ năng: - Trẻ trả lời được các câu hoi của cô . - Trẻ đọc thơ diễn cảm, đọc thơ đều cùng bạn. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú học bài. - Trẻ biết Vệ sinh mắt sạch sẽ. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ 1. Ổn định tổ chức ( 2 – 3 phút) - Cô cho trẻ xem tranh có hành động vệ sinh đôi mắt và tranh hành động không bảo vệ mắt. + Hoi xem hành động nào là đúng, hành động nào sai? 2. Phương pháp, hình thức (18 20 phút) HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô giơi thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 1: Hoi tên TP, TG. - Cô đọc lần 2:(có tranh) Cô Tóm tắt ND: Bài thơ nói về đôi mắt giúp chúng mình nhìn thây mọi vật xung quanh và khuyên chúng mình phải biết giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn. * Đàm thoại ND bài thơ. - Trong bài thơ nói về bộ phận gì? - Đôi mắt trông ntn? - Đôi mắt giúp chúng mình điều gì? - Các con phải làm gì để bảo vệ mắt? * Giáo dục:Vệ sinh mắt sạch sẽ. - Cô đọc trích dẫn làm rõ ý. - Cô đọc lần 3:( điệu bộ) * HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ ( Trọng tâm - Trẻ đọc thơ cùng cô 2 – 3 lần. Cô sửa sai. - Dạy trẻ đọc thơ dươi nhiều hình thức: Tổ., nhóm, cá nhân,... - Cô nhận xét, sửa sai. 3. Kết thúc ( 1 – 2 phút) -Hát “ Chơi ngoắc tay”. Chỉnh sửa năm Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 3 ngày 10/10/201 7 HĐH – KP Tìm hiểu một số bộ phận trên cơ thể ( CS 20 ) Lưu ý Chỉnh sửa năm 1. Kiến thức 1. §å dïng cña - Trẻ biết một số đặc điểm, chức năng, câu tạo ngoài, cách giữ gìn một số bộ phận trên cơ thể. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời các câu hoi của cô. - RÌn kü n¨ng quan s¸t, chó ý 3. Thái độ -Trẻ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ c«: - Tranh ảnh về 1 số bộ phận của cơ thể. - §µn nh¹c bµi “Tay th¬m tay ngoan”. 2. §å dung cña trÎ: - Tìm hiểu về bộ phận của cơ thể mình -Chuẩn bị mỗi nhãm trẻ 1 tranh vÏ các bộ phận trên cơ thể mình. 1.ổn định tổ chức( 2-3 p) Cô và cả lơp hát bài hát “Tay thơm tay ngoan’’ Trò chuyện về néi dung bµi h¸t. 2. Phương pháp, hình thức ( 18 – 20 p ) *H§ 1: Cô cho trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể của bạn ( M¾t, miÖng,tay ) vµ ®µm tho¹i vÒ tªn gäi, chøc n¨ng, sè lîng(1 hay 2 c¸i ) + Đây là bộ phận gì? + Chúng mình có mây mắt? + Cho trẻ nhắm mắt và hoi điều gì sẽ xảy ra nếu không có mắt? - Tương tự cho trẻ trò chuyện về các bộ phận khác trên cơ thể. * H§ 2: Më réng: Xem tranh ảnh về các bộ phận của cơ thể, trÎ gäi tªn, c« nãi chøc n¨ng c¸c bé phËn ®ã (mòi, tai, c»m, m¸, ch©n, bông). * Giáo dục :Trªn cë thÓ cña bÐ cã nhiÒu bé phËn, mçi bé phËn cã c«ng viÖc riªng vµ gióp Ých cho bÐ ®Êy, bÐ ph¶i biÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¬ thÓ lu«n s¹ch sÏ, biết làm các việc nho,giúp ông bà bố mẹ tự phục vụ bản thân như:đánh răng,mặc quần áo nhÐ! H§ 3: LuyÖn tËp: - TrÎ h¸t V§ bµi “ Tay th¬m tay ngoan”. - TC: t« mµu c¸c bộ phận trên cơ thể. 3. Kết thúc ( 1-2 P) -C« khen ngîi trÎ, dÆn trÎ gi÷ g×n VS c¬ thÓ vµ kết thúc tiết học. Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Thứ4 ngày 11/10/201 6 HĐH - AN VĐ: Đôi và một (nhạc nươc ngoài) Tc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật NH: Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo) 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên hình thức vận động vỗ tay tiet tâu chậm bài Đôi và một (nhạc nươc ngoài) - Trẻ biết tên bài nghe hát Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo) - Trẻ biết tên và hiểu cách chơi trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 2.Kỹ năng: - Trẻ vỗ tay theo phách bài hát Đôi và một (nhạc nươc ngoài) - Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát, nghe chọn vẹn cả bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi, rộn ràng của bài nghe hát Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo)và hưởng ứng theo cô. 1. Đồ dùng của cô và trẻ: - Đàn - Mỗi trẻ một nhạc cụ âm nhạc: Sắc xô, lục lạc, mõ….để vào 3 bàn cho từng tổ đi lây. 1 mũ chóp 1. Ổn định tổ chức: (1-2p) - Cô giơi thiệu chương trình Bé yêu âm nhạc 2. Phương pháp, hình thức: ( 18 – 20 phút) * HĐ1: Dạy vỗ tay theo nhịp bài hát VĐ: Đôi và một (nhạc nươc ngoài) - Cô đánh đàn một đoạn nhạc trong bài hát VĐ: Đôi và một (nhạc nươc ngoài) - Cô cho trẻ đoán tên bài hát và bắt nhịp cho trẻ hát lại 1-2 lần.(sửa sai nếu có). - Để bài hát hay hơn, bạn nào có cách thể hiện nào không? - Các con có rât nhiều ý tưởng hay, Trong chương trnhacjBes yêu âm nhạc ngày hôm nay chúng mình sẽ cùng vỗ tay theo TT chậm bài Đôi và một * Cô vỗ mẫu: - Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo TT chậm + Cô vừa thể hiện bài hát bằng cách nào? - Lần 2: Cô hát, vỗ tay theo TT chậm ( kết hợp vơi nhạc) - Để vỗ tay theo TT chậm bài hát này các bé bắt đầu vỗ tay vào tiếng thứ nhât của bài hát đó là tiếng “ một” * Trẻ thực hiện: - Cả lơp vỗ tay theo TT chậm cùng cô ( cô vỗ chậm ,to, rõ ràng) 2-3 lần ( nếu trẻ vỗ thành thạo cô cho trẻ vỗ tay kết hợp vơi nhạc tốc độ vừa phải). Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Cô cho trẻ tập vỗ tay đan xen các hình thức: Cho trẻ đi lây dụng cụ âm nhạc về tổ. - Thi đua hai đội - Mời cá nhân trẻ thể hiện. ( Kết hợp vơi nhạc và dụng cụ) - Ngoài cách vỗ theo TT chậm, bạn nào có thể vận động theo TT chậm bằng cách khác. Ai gioi lên thể hiện nào! + Cô cho cả lơp vỗ tay theo TT chậm kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc. Cô động viên khen ngợi trẻ. - Hoi trẻ nhắc lại hình thức vận động bài Đôi và một HĐ2: Nghe hát Bàn tay mẹ (Bùi Đình Thảo) - Đến vơi chương trình Tài năng nhí hôm nay cô cũng muốn góp vui vơi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan