Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach soan giang tuan 4 thang 2 tài liệu mới...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach soan giang tuan 4 thang 2 tài liệu mới cập nhật

.DOC
13
11
56

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 02 NĂM 2017 Thứ 2 ngày 20 tháng 02 năm 2017 Giáo viên thực hiện: …………………………………………………………………………… Tên hoạt động KHÁM PHÁ Tìm hiểu một số loại quả (Quả cam, xoài) Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm, đặc trưng của một số loại quả quen thuộc về hình dáng, sắc, ĐGCS 17: màu hương vị (Quả cam, xoài) 2.Kĩ năng: - Trẻ có khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ so sánh được những đặc điểm Chuẩn bị Tiến hành hoạt động 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án Powerpoint, máy tính, que chỉ. - Nhạc bài hát: “Đố quả”, “Em yêu cây xanh”, “Màu hoa”. - Quả cam, quả chuối, quả xoài (Bằng vật thật). - Dao, khăn lau, đĩa to. - Một cái túi 1. Ổn định, gây hứng thú (Đội hình ngồi quanh cô). + Có một câu chuyện rất hay nói về một vườn cây ăn quả, Cô kể tóm tắt câu truyện cho trẻ nghe: (Dẫn dắt vào bài) 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. Khám phá một số loại quả: (Đội hình ngồi chữ U) - Cô đưa túi quà của bạn Thỏ ra: Đây là túi quà của bạn Thỏ tặng cho cả lớp mình đấy, chúng ta hãy cùng nhau giúp bạn thỏ khám phá xem trong túi quà có những loại quả nào nhé! a. Khám phá quả Cam - Cô đưa quả cam ra cho trẻ quan sát: + Cô có quả gì đây? (Quả cam - Cho trẻ phát âm 2-3 lần.) + Quả cam có dạng hình gì? (Dạng hình tròn) + Quả cam có màu gì? (Màu vàng) + Vỏ nó như thế nào? (Vỏ nhẵn, 2-3 trẻ lên sờ và nói) - Cô bổ quả cam ra cho trẻ quan sát + Bên trong quả cam có gì? (Múi, nhiều hạt) + Trước khi ăn cam chúng mình phải làm gì? (Bóc vỏ bỏ hạt) + Cam có vị như thế nào? (Cho cả lớp nếm thử) => Quả cam của cô có màu vàng, có dạng hình tròn, vỏ nhẵn, có nhiều múi trong múi có nhiều hạt, có vị chua chua ngọt ngọt, cung cấp cho chúng ta nhiều vitamin C và muối khoáng, giúp cho da dẻ hồng hào, khỏe mạnh, trước khi ăn chúng ta phải bóc giống và khác nhau của quả cam và quả xoài. - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn nhiều hoa quả để cung cấp cho cơ thể nhiều vitamin. đựng quả, 3 bức tranh vẽ cây cam, cây xoài . 2. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô một số loại quả đủ cho mỗi trẻ. - 3 đĩa quả (Cam, xoài) đã bổ sẵn cho trẻ nếm. vỏ, bỏ hạt, cho vào thùng rác.) c. Khám phá quả Xoài - Cô đưa quả xoài ra cho trẻ quan sát: + Cô có quả gì đây? (Quả Xoài - cho trẻ phát âm 2-3 lần). + Quả xoài có dạng hình gì? (Dạng hình tròn dài.) + Quả Xoài của cô có màu gì? (Màu Xanh) + Vỏ nó như thế nào? (Vỏ trơn, 2-3 trẻ lên sờ và nói) + Quả xoài có mấy hạt? (Cô bổ quả xoài ra cho trẻ quan sát hạt xoài) - Cho trẻ nếm thử. + Xoài có vị như thế nào? (Chua chua ngọt ngọt) => Quả xoài của cô có màu xanh, khi chín có màu vàng, dạng hình tròn dài, vỏ trơn, bên trong có 1 hạt, có vị chua chua ngọt ngọt, cung cấp nhiều vitamin.) * So sánh quả Cam và quả Xoài - Bây giờ trên bàn còn lại những quả gì nữa? (Quả Xoài quả cam) - Các con hãy quan sát xem 2 loại quả này có gì giống nhau và khác nhau? + Giống nhau: (Đều là trái cây, đều có màu vàng và cung cấp nhiều vitamin giúp da dẻ đẹp hơn, hồng hào hơn, khi ăn đều phải bỏ vỏ) + Khác nhau: (Cam có dạng hình tròn, có múi, nhiều hạt, có vị chua chua ngọt ngọt Còn Quả Xoài có dạng hình tròn dài, hơi cong, không có 1 hạt, có vị ngọt, thơm) - Cho trẻ chơi trò chơi “Hái quả” - Cho cả lớp đứng dậy và đưa 2 tay lên cao rồi nói “Hái quả”, ngồi xuống và nói“Quả rơi” (Cho trẻ thực hiện 1-2 lần) * Mở rộng: Ngoài các loại quả mà các con vừa được khám phá, còn có rất nhiều loại quả khác nữa đấy, cô mời các con hãy cùng cô đi thăm vườn quả miền quê Nam bộ nào! - Cô trình chiếu cho trẻ xem thêm một số loại quả khác (Cho trẻ quan sát và nói tên các loại quả đó) * Luyện tập nhận biết các loại quả + Trò chơi 1: “giơ nhanh đọc đúng” - Cô mở nhạc cả lớp hát bài “Em yêu cây xanh” và phát rổ cho trẻ. - Trẻ lấy rổ đồ chơi ra trước mặt. + Trong rổ có gì? (Lô tô về các loại quả) - Cô cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu của cô về tên gọi, hình dáng, màu sắc,… và giơ nhanh quả đó lên (Trẻ thực hiện 2-3 lần) * Trò chơi 2: “Quả gì biến mất” - Lớp chúng mình vừa được khám phá những loại quả gì - Bây giờ các con hãy làm các chú gà đi ngủ và sau đó hãy đoán xem quả gì đã biến mất. - Trời tối rồi gà con đi ngủ nào! (Cô cất quả xoài) - Trời sáng rồi, gà con thức dậy (Ò ó o) - Quả gì đã biến mất rồi? (Quả xoài) * Giáo dục: Trong thiên nhiên, có rất nhiều loại quả thơm ngon bổ dưỡng, tất cả những loại quả này đều cung cấp cho chúng ta nhiều vitamin cần thiết cho cơ thể, giúp cho làn da đẹp hơn, khỏe mạnh hơn, vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và chăm sóc các loại cây ăn quả này và khi ăn quả xong, các con phải biết bỏ vỏ đúng nơi quy định để bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp nhé! 3. Kết thúc - Cô và trẻ vận động nhẹ bài hát “Màu hoa” Lưu ý: ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………… Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… năm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 02 NĂM 2017 Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2017 Giáo viên thực hiện: …………………………………………………………………………… Tên hoạt Mục đích Chuẩn bị Tiến hành hoạt động động yêu cầu PT VẬN 1. Kiến thức: 1.Đồ dung 1. Ổn định tổ chức. ( Đội hình 3 hàng ngàng đối diện với cô) ĐỘNG - Cô cho trẻ vận động nhẹ với bài hát bé khỏe bé ngoan.trò chuyện về bài hát - Biết cách thức thực của cô: VĐCB: dài, - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. hiện vận động, biết -Loa Tung bóng các sử dụng hai tay để nhạc bài hát: 1. Phương pháp và hình thức tổ chức: lên cao tung bóng lên cao và Bóng *Khởi động: ( Đội hình vòng tròn) bằng hai cố gắng bắt không để nhựa loại - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi thường, đi kiễng gót, đi gót tay nhỏ vừa chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng dọc , điểm số 1 - 2, tách bóng rơi xuống. TCVĐ: - Trẻ biết tên vận tầm trẻ ( 4 hàng, giãn đều ( Trên nền nhạc bài hát: bé khỏe bé ngoan) Chung sức động cơ bản: “Tung màu bóng *Trọng động: a. BTPTC : ( Đội hình 6 hàng đọc ) bóng lên cao bằng hai khác nhau 2.Đồ dùng + Hô hấp: Gà gáy ( Hai tay để trước miệng ò ó o o o) tay” trẻ: + Tay: Đưa sang hai bên, gập tay vào vai. 5L x 4N - Tập các động tác bài của tập phát triển chung Trang phục + Bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên. 4L x 4N + Chân: Đưa chân ra phía trước - khụy gối. 4L x 4N nhịp nhàng theo lời gọn gàng. + Bật: Bật chụm tách chân. 4L x 4N bài hát “ Em yêu cây - Nhận xét tuyên dương xanh” dưới sự hướng b VĐCB : ( đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau). dẫn của cô. Cô giới thiệu tên vận động “Tung bóng lên cao bằng hai tay” - Trẻ biết tên trò chơi, - Cô đưa quả bóng và hỏi trẻ trên tay cô có gì? cách chơi, hiểu luật - Hôm trước các cô đã dạy chúng mình vận động gì? chơi của trò chơi - Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình vận động mới đó là “Tung bóng lên cao “ chung sức” bằng hai tay” 2. Kỹ năng: - Trẻ tung được bóng: khi tung bóng, biết tung theo hướng thẳng lên cao khỏi đầu và bắt được bóng bằng hai tay khi bóng rơi xuống, - Trẻ nắm vững yêu cầu chơi và cách chơi của TCVĐ - Trẻ phối hợp tay, mắt, nhanh khi tham gia vào trò chơi “ Chung sức”. - Trẻ biết cách chơi trò chơi đúng luật. - Trẻ đoàn kết với bạn khi tham gia trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú, sôi nổi, mạnh dạn, tự tin tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng các chú bộ đội, thích tập luyện thể dục thể thao - Để thực hiện được vận động này chúng mình cùng quan sát cô làm mẫu. * Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1: không phân tích - Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác TTCB: 2 Chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng khi có hiệu lệnh tung bóng lên cao, thì chúng mình bắt đầu dùng lực của hai tay tung bóng lên cao qua đầu ( không để bóng rơi xuống đất) Khi tung bóng chúng mình phải túng theo hướng thẳng đứng. Không tung sang trái hay tung sang phải) - Vừa rồi cô đã giới thiệu với chúng mình vận động gì? * Trẻ thực hiện ( cô bao quát sửa sai cho trẻ nếu có) - Lần 1: Cô cho trẻ ở hai hàng lần lượt lên thực hiện ( 2 -3 lần) - Lần 2: Trẻ thực hiện theo nhóm ( 3 - 5 trẻ) * Củng cố: + Các con vừa thực hiện vận động cơ bản gì? - Nhận xét tuyên dương c. Trò chơi vận động: “ Chung sức” ( đội hình 2 hàng dọc). - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi * Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội khi có hiệu lệnh bắt đầu 2 bạn đầu tiên sẽ lên chui qua những cái cổng và lên lấy một loại thức ăn rồi mang về rổ của đội mình, sau đó đi về cuối hàng để bạn tiếp theo lên thực hiện. * Luật chơi: Nếu đội nào lấy được nhiều thức ăn về cho đội của mình hơn, và những thức ăn đó không bị phạm luật mới được tính. Đội nào lấy nhiều thức ăn hơn đội đó sẽ thắng cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi: Với hiệu lệnh 1,2,3 trò chơi bắt đầu - Cô nhận xét kết qảu của 2 đội chơi 3. Kết thúc: * Hồi tĩnh - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp. Lưu ý: ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………… Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… năm KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 02 NĂM 2017 Thứ 4 ngày 22 tháng 03 năm 2017 Giáo viên thực hiện: …………………………………………………………………………… Tên hoạt động TOÁN Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1 - 1 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động 1.Kiến thức: -Trẻ biết cách thức thực hiện ghép đôi xếp tương ứng 1-1 từng đôi của 2 nhóm đồ vật. - Củng cố nhận biết hình vuông và hình tròn. 2. Kỹ năng: -Trẻ ghép được đôi tương ứng 1-1 tạo thành . - Rèn đếm được và nâng cao khả năng cách sắp xếp cạnh nhau trên 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử, máy chiếu, có các hình ảnh bát, thìa, đĩa chén, hình vuông, hình tròn. -Một số đồ dùng để xung quanh lớp, đồ dùng cho trẻ chơi luyện tập. 2. Đồ dùng của trẻ: -Rổ đựng đồ 1. Ổn định tổ chức : ( Đội hình tự do) - Cô cho trẻ chơi trò chơi - Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh lớp, nhận xét về đồ chơi ở các góc. - Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học: - Dạy trẻ yêu quí trường học. Bảo vệ đồ dùng đồ chơi. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. Đội hình chữ U) * Ôn luyện nhận biết hình vuông, hình tròn - Cô cho trẻ nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn qua máy tính . + Trò chơi :Nhìn nhanh nói nhanh. + Cô cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn trên máy tính. * Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng - Cô cho mỗi trẻ một rổ đồ dùng, trong rổ có bát , thìa - Đã đến giờ ăn cơm rồi các con hãy lấy bát và thìa ra để chuẩn bị ăn cơm? - Các con nhớ xếp từ trái sang phải theo hàng ngang, 1 chiếc bát ở dưới và 1 chiếc thìa ở trên. - Các con nhìn xem có chiếc bát nào chưa có thìa không? - Có chiếc thìa nào thừa ra không? - Cô cùng các con kiểm tra đếm xem có bao nhiêu chiếc bát và thìa nhé? - Vậy có mấy chiếc bát và mấy chiếc thìa? - Các con xếp thìa và bát như thế nào? cùng mặt phẳng. 3.Thái độ: -Trẻ tích cưc, có ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán. -Biết giữ gìn đồ dùng và tác dụng của từng loại sản phẩm do bố mẹ và cô chú công nhân làm ra. dùng,mỗi trẻ 3 chiếc bát con,3 chiếc thìa,3 chiếc đĩa,3 chiếc chén,mỗi trẻ 1 bảng con,trang phục gọn gàng,tranh nối,bút sáp,thuộc bài thơ “cái bát xinh xinh” - Cô khái quát lại: Khi xếp 1 chiếc bát với 1 chiếc thìa ghép thành 1 đôi tương ứng 1-1 với nhau là 1 chiếc bát cùng với 1 chiếc thìa? - Khi xếp tương ứng 1-1 con xếp như thế nào? (Gọi 2-3 trẻ) - Cùng kiểm tra lại trên máy? Cho trẻ nói - Ăn cơm xong rồi các con đem bát và thìa đi rửa lấy từ phải sang trái? 1 chiếc bát và 1 chiếc thìa. ăn cơm xong chúng mình phải làm gì? - Khi uống nước các con dùng cái gì? - Các con hãy lấy đĩa và chén ra để uống nước nhé? và nhớ là xếp 1 chiếc đĩa và 1 chiếc chén thẳng hàng ngang xếp từ trái sang phải? - Các con nhìn xem có chiếc đĩa nào chưa có chén không? - Các con cùng đếm xem có bao nhiêu chiếc đĩa và chén? - Vậy có mấy chiếc đĩa và mấy chiếc chén? - Con xếp đĩa và chén như thế nào? (Gọi 2 - 3 trẻ) - Cô khái quát lại: Khi xếp 1 chiếc đĩa với 1 chiếc chén ghép thành 1 đôi tương ứng 1-1 với nhau là 1 chiếc đĩa với 1 chiếc chén! -Vậy khi xếp tương ứng 1-1 con xếp như thế nào? (Gọi 2-3 trẻ) - Cô và trẻ cùng kiểm tra lại (Cho trẻ nói) - Uống nước xong rồi các con cất đĩa và chén đi và nhớ cất từ phải sang trái?1 chén và 1 đĩa. * Ôn luyện, củng cố + Trò chơi “tinh mắt” ( Trẻ đúng xung quanh lớp) - Các con xem mắt bạn nào tinh, nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi nào ghép thành 1 đôi tương ứng 1-1 không? Gọi 2 - 3 trẻ - Khi chơi bóng xong con cất bóng vào đâu? - Con hãy cất mỗi quả bóng vào 1 chiếc rổ giúp cô? Cho trẻ cất và kiểm tra - Các con nhìn thấy gì nữa không? - Khi chơi bán hàng con bầy quả lên đâu? - Con hãy lấy 1 quả dứa bày vào 1 chiếc đĩa và cho cả lớp kiểm tra. + Trò chơi 2: tìm bạn ( Trẻ đứng vòng tròn) Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “tìm bạn, tìm bạn” thì chúng mình tìm bạn và ghép đôi 1 bạn trai với 1 bạn gái trong lớp. Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần + Trò chơi 3: “Bé làm hoạ sĩ” ( Trẻ ngồi bàn theo nhóm) - Cô chú công nhân đã làm ra những chiếc giày để cho chúng mình đi ấm vào mùa đông này nhưng các cô công nhân chưa kịp ghép thành đôi, bây giờ các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình giúp các cô chú công nhân nối ghép các đôi giầy giống nhau để thành từng đôi tương ứng 1-1? -Trẻ ngồi cô nhắc tư thế ngồi nối và cách cầm bút? - Dừng bút…dừng bút - Cô nhận xét bài nối 3. Kết thúc. - Cô kiểm tra, nhận xét tuyên dương trẻ. Lưu ý: ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………… Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… năm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 02 NĂM 2017 Thứ 5 ngày 23 tháng 03 năm 2017 Giáo viên thực hiện: …………………………………………………………………………… Tên hoạt động TẠO HÌNH Vẽ mặt trời buổi sáng và tô màu cỏ ( đề tài) Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết vẽ ông mặt trời và tô màu cây cỏ. - Biết cách nhận xét sản phẩm của mình của bạn. 2. Kỹ năng - Trẻ vẽ được nét cong tròn khép kín tạo thành ông mắt trời. - Trẻ chọn đúng màu để tô mầu ông mặt trời. Trẻ sắp xếp được bố cục bức tranh. Chuẩn bị Tiến hành hoạt động 1. Đồ dùng của cô: Tranh mẫu: 3 tranh mẫu vẽ ông mặt trời. 2 tranh do cô vẽ. - Bảng, bút màu để vẽ mẫu. - Giá treo tranh. 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ thực hiện. 1. Ổn định tổ chức: ( Đội hình 3 hàng ngang đối diện với cco) Cho trẻ hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời Cô hỏi trẻ trong bài hát có nhắc đến ai? Ống mặt trời có ích lợi gì đối với vạn vật 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. ( Trẻ ngồi quanh cô) * Quan sát và đàm thoại tranh - Cô treo tranh gợi ý lên và hỏi trẻ: + Cô có bức tranh vẽ gì đây? + Trong tranh vẽ những gì? + Ông mặt trời có dạng hình gì? Và ông mặt trời cô tô màu gì? + Để bức tranh thêm đẹp hơn, cô còn vẽ cả những đám cỏ màu gì đây ? + Dưới mặt đất cô còn vẽ gì đây? * Quan sát tranh tiếp theo: Cô đàm thoại cùng trẻ như tranh 1 * Hỏi ý tưởng của trẻ. - Con thích vẽ gì? - Con sẽ tô màu gì cho ông mặt trời, Cây cỏ con vẽ như thế nào? - Khi con thực hiện con sẽ dùng những chất liệu gì để con vẽ và tồ màu? * Giao nhiệm vụ: Chúng mình có muốn làm những bức vẽ đẹp giống cô không? *Trẻ thực hiện ( Đội hình ngồi bàn theo nhóm ) - Cô đi quan sát trẻ thực hiện, hướng dẫn trẻ + Với trẻ khá: Cô động viên khuyến khích để trẻ vẽ có sáng tạo, tô màu đẹp 3.Thái độ - vở Trẻ hứng hình thú tham gia hoạt động . - Biết giúp cô thu dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học. tạo + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ ông mặt trời, biết chọn màu để tô phù hợp. * Trưng bày và nhận xết sản phẩm ( trẻ ngồi vòng cung) - Cho trẻ treo tranh lên giá, trẻ cùng quan sát tranh và trao đổi nhận xét sản phẩm của mình và bạn. - Câu hỏi giúp trẻ quan sát, nhận xét + Con thích bức tranh nào? + Tại sao con thích bức tranh này? Cô nhận xét 1- 2 tranh vẽ đẹp mang tính chất sáng tạo. Dạy trẻ: Các con phải biết bảo vệ và yêu quý những bức tranh của mình và bạn. Những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm cô cho trẻ hoàn thành vào giờ hoạt động góc. 3. Kết thúc - Hôm nay các con đã vẽ gì nào? Cô thấy các con vẽ rất đẹp. Một số bạn chưa hoàn thành bức tranh lần sau các con cố gắng nhé. Cho trẻ cùng nhau thu dọn đồ dùng và giới thiệu trẻ về hoạt động tiếp theo Lưu ý: ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………… Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… năm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 02 NĂM 2017 Thứ 6 ngày 24 tháng 03 năm 2017 Giáo viên thực hiện: …………………………………………………………………………… Tên hoạt động ÂM NHẠC NDTT.VTTN: Cây bắp cải NDKH NH: Bầu và bí TC: Nào chúng ta cùng nhảy Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát vận động “cây bắp cải” , tác giả: Thu Hằng - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi khi chơi trò chơi “Nào chúng ta cùng nhảy” - Trẻ hiểu cách vận động vỗ tay theo nhịp”. - Trẻ biết cách sáng tạo ra động tác vận động phù hợp vớ bài hát - Trẻ hiểu nội dung bài nghe Chuẩn bị Tiến hành hoạt động 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát: “Bầu và bí”, “ Cây bắp cải” - Trẻ ngồi ghế hình chữ u. 2. Đồ dùng của trẻ: -5 chiếc ghế, sắc xô. 1. Ổn định tổ chức ( Trẻ ngồi quanh cô) - Cô và trẻ trò chuyện về cây rau bắp cải. - Có một bài hát cũng nói về cây rau bắp cải. - Chúng mình có nhớ bài hát nào mà cô đã dậy chúng mình không? 2. Phương pháp và hình thức tổ chức ( đội hình 3 hàng ngang) * Ôn hát “ Cây bắp cải”. lời thơ Phạm Hổ phổ nhạc Thu Hằng + Lần 1: Cô và trẻ cùng hát 1 lần ( có nhạc). + Lần 2: Cô cho trẻ hát to nhỏ theo tay đánh nhịp của cô. * Dạy vận động vỗ tay theo nhịp: ( Đội hình chữ U) - Bài hát sẽ hay hơn,vui nhộn hơn khi chúng mình vừa hát vừa vận động theo nhịp theo lời bài hát. Nào các con nghĩ xem với bài hát này các con sẽ vận động như thế nào - Với bài hát này cô có 1 cách vận động đó là vỗ tay theo nhịp. - Có bạn nào còn nhớ vỗ tay theo nhịp là vỗ tay ntn? - Cô chốt lại: vỗ tay theo nhịp là phách mạnh thì vỗ vào phách nhẹ là mở ra. - Cô cho trẻ vỗ 1 lần, và hôm nay cô sẽ dạy các con vận động vỗ tay theo nhịp bài hát. * Cô vỗ mẫu: + Lần 1: Cô vỗ tay theo nhịp từ đầu đến cuối bài hát - hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả + Lần 2: Cô hát và vỗ tay theo nhịp chậm theo từng câu hát.( cô phân tích rõ cách vỗ tay theo nhịp) hát“ bầu và bí” nhạc sĩ: Phạm Tuyên sáng tác. 2. Kỹ năng : - Trẻ biết vỗ tay đúng nhịp bài hát “Cây bắp cải”, tên tác giả: phổ nhạc Thu Hằng - Trẻ biết vận động theo bài nghe hát “Bầu và Bí” -Trẻ thực hiện được một số động tác sáng tạo. - Trẻ có kỹ năng nghe, phán đoán, phản xạ nhanh nhạy, phối hợp với các bạn khi chơi trò chơi “Nào chúng ta cùng nhảy” 3. Thái độ -Trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực. + Lần 3: Cô hát và vỗ tay theo nhịp kết hợp sử dụng dụng cụ âm nhạc.( trống , xắc xô, phách tre) *Trẻ thể hiện: + Lần 1: Cô hướng dẫn cả lớp vỗ tay theo nhịp cùng cô 1-2 lần từ đầu đến hết bài hát ( cùng nhạc) (cô chú ý sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Cô cho cả lớp vỗ tay theo nhịp (2-3 lần) kết hợp nhạc đệm. + Lần 3: Cô cho từng tổ hát vỗ tay luân phiên tổ hát, vỗ tay nhóm cá nhân vận động ( kết hợp dụng cụ âm nhạc) + Cô cho nhóm, cá nhân lần lượt lên thực hiện. ( chú ý , sau mỗi lần trẻ lên vỗ đệm cô sửa sai cho trẻ) + Mời cả lớp biểu diễn theo nhịp với dụng cụ âm nhạc (1 lần) + Lần 4: Cho trẻ vận động sáng tạo *Nghe hát: “Bầu và bí”, - Cô giới thiệu tên bài hát “Bầu và bí”,, tên tác giả. nhạc sĩ: Phạm Tuyên sáng tác. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: (cùng đàn). Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2 và thể hiện động tác minh hoạ. - Lần 3: Cô hát, trẻ đúng lên nhún nhảy theo giai điệu bài hát. * Trò chơi: “Nào chúng ta cùng nhảy” ( Đội hình 3 hàng ngang) - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi + Cách chơi: Cô cho các con cùng nhảy lên với một bản nhạc hết sức sôi động. Khi Nhạc nhanh chúng mình nhảy nhanh, nhạc chậm chúng mình nhảy chậm, nhạc vừa chúng mình sẽ đưa người nhẹ nhàng, khi tắt nhạc chúng mình sẽ dừng lại.. + Luật chơi: - Khi bản nhạc dừng bạn nào không đứng yên tai chỗ thì bạn đó sẽ bị phạm luật là bị phạt nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cô hỏi trẻ đang được chơi trò chơi gì? - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, động viên trẻ chơi. 3. Kết thúc: Cô hỏi trẻ lại tên bài học. Nhận xét giờ học. Lưu ý: ….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………….……………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………… Chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… năm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đánh giá cuối tháng của Ban giám hiệu: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… T/M Ban giám hiệu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan