Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach giang day thang 10 lop 45 tuoi tài liệ...

Tài liệu Giáo án mần non lớp mần nhà trẻ ke hoach giang day thang 10 lop 45 tuoi tài liệu mới cập nhật

.DOCX
33
25
94

Mô tả:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: Tôi cần gì để lớn và khỏe mạnh Từ ngày 03/10 – 07/10/2016 Giáo viên dạy: ………………………………….. Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư 03/10 04/10 05/10 - Đón trẻ, nhắc nhở thói quen chào hỏi ba mẹ và cô khi đến lớp Đón trẻ - Trẻ tự điểm danh,cất cặp đúng nơi quy định Thể dục - Trò chuyện về ngày nghỉ của bé, sáng -Trao đổi với PH về đặc điểm tâm lý của trẻ - Thể dục sáng bài:tay, chân, bụng, bật, hô hấp VĐ HĐTH HĐKP Hoạt Nă ̣n bánh hinh dài Các chất dinh dưỡng động Ném trúng đích cho cơ thể bé học Thứ năm 06/10 Thứ sáu 07/10 LQVH Thơ: bác bầu, bác bí LQVT Nhận biết hinh vuông hinh chữ nhật Chuẩn bị: Hoạt - Xây khu phố em (xếp nối tiếp, xếp xen kẽ, xếp chồng nhiều khối) động - Ráp đồ chơi xây thêm công trinh phụ từ lắp ráp que và hinh nút tròn chơi ở - Góc phân vai: Trẻ thỏa thuận trước khi chơi,nồi,chén dụng cụ để trẻ thực hiện. lớp - Tạo hinh: Nặn,vẽ,tô màu,giấy,bút ,màu nước,bút chi sáp.. - Âm nhạc: Bài hát,dụng cụ bé phụ họa cho bài hát Hoạt Quan sát: vườn cây, công việc của chú làm vườn... động TCVĐ: chạy tiếp sức, tung và bắt bóng, mèo đuổi chuột,nhảy bao bố .. ngoài Chơi tự do: nhặt lá cây, tưới cây, vẽ phấn, cà kheo, thảy vòng, chơi với các đồ chơi có sẵn ở sân trường... trời Vệ sinh Nhận biết các ký hiệu tên trên đồ dùng cá nhân ăn trưa- Rèn thao tác rửa tay, lau mặt Tập cho cháu tự sắp,bàn ăn,xếp giường và trật tự khi đi ngủ. ngủ Hoạt động chiều Thơ:Cái lưỡi Trò chuyện: kể lại -Tập cho cháu xếp quần những gi cháu áo gọn gàng sau khi thay quan sát buổi sáng Hát:”Cái mũi” Trò chơi: Nu na nu nống, chú bé tí hon Ôn bài thơ: “Miệng xinh”. Giáo dục thói quen chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn -Rèn kỹ năng chơi góc phân vai Đóng chủ đề: nghe chuyện sáng tạo Mở chủ đề: Bé thích ăn gi? Tên HĐ Mục đích – Yêu cầu VẬN ĐỘNG: - Phát triển Ném trúng khả năng đích thể lực trẻ, quan sát có chủ định - Trẻ biết ném trúng đích .- Rèn tố chất mạnh dạn tự tin cho trẻ. - Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. Lưu ý Chỉnh sửa năm Chuẩn bị + CB của cô: Sân tập bằng phẳng, vạch chuẩn cho 2 đội. + CB của trẻ: Trang phục gọn gàng, bỏ giầy dép. Thứ 2 ngày 03 tháng 10 năm 2016 Cách tiến hành *Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tầu kết hợp các kiểu đi sau đó xếp thành hai hàng ngang. * Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Hai tay đưa lên cao rồi hạ xuống. - Động tác bụng: Chân đứng rộng bằng vai hai tay chống hông, quay người sang phải, sang trái. - Động tác chân: Cho trẻ dậm chân tại chỗ theo nhịp. - Động tác bật: Bật chân trước chân sau. b. Vận động cơ bản: ném trúng đích - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh. - Cô gọi một trẻ khá lên tập mẫu. - Cô cho lần lượt cả lớp lên tập 1 lần. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cho 2 tổ thi đua nhau. - Củng cố: Cô cho một trẻ tập lại - Cô vừa cho các con học bài thể dục gi? * Trò chơi : “mèo đuổi chuột” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2,3 lần. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng quanh sân Tên hoạt động học TẠO HÌNH: Nặn bánh hinh dài Lưu ý Chỉnh sửa năm Mục đích – Yêu cầu Phát triển tư duy trí tưởng tượng cho trẻ khi thể hiện sản phẩm - Củng cố kỹ năng nhận biết về màu sắc, kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng lăn dọc,kỹ năng uốn cong. - Biết nặn cái bánh hinh dài theo sự hướng dẫn của cô. - Rèn luyê ̣n sự tinh khéo cho đôi bàn tay, kỹ năng làm mềm đất, kỹ năng nặn cho trẻ II. Chuẩn bị Thứ 3 ngày 04 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị * Chuẩn bị của cô: Mẫu nặn của cô, đất nặn, bảng to trưng bày sản phẩm. * Chuẩn bị của trẻ: Mỗi trẻ có đủ đất nặn, bảng đen. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài 2.Phương pháp hình thức tổ chức * Trò chuyện : Chủ điểm nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe của trẻ. - Buổi sáng các con được ăn gi trước khi đến lớp? - Cô giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cơ thể, ăn ndủ chất dinh dưỡng. - Cô giới thiệu tên bài: Nặn bánh hinh dài. * Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát vật mẫu cùng đàm thoại * Cô vẽ mẫu: - Cô vừa nặn mẫu vừa nói cách nặn cho trẻ quan sát. - Cô cho trẻ làm đô ̣ng tác nặn trên không. * Trẻ thực hiện: - Trẻ thuộc - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiê ̣n, động viên khuyến khích để trẻ bài hát " Rửa nặn đẹp giống mẫu. mặt như * Củng cố- nhận xét mèo" - Cô cho trẻ lên nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét chung, nêu gương, đô ̣ng viên khuyến khích trẻ kịp thời. TH: Rửa mặt như mèo. 3.Củng cố- giáo dục và kết luận * Kết thúc: Cô cho trẻ ra chơi HĐ HĐKP: Các chất dinh dưỡng cho cơ thể bé Lưu ý Chỉnh sửa năm M/đ – Y/cầu 1/Kiến thức: -Trẻ biết nói được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. 2/Kỹ năng: -Biết phân loại các nhóm thự phẩm. 3/Thái độ -Trẻ có ý thức học bài tốt - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng Thứ 4 ngày 05 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành -Mỗi trẻ có lo tô: rau, thịt, 1. Ổn định tổ chức cá, tôm, hoa quả… - Giới thiệu bài - Của cô giống của trẻ 2.Phương pháp, hình thức tổ chức nhưng kích thước phù hợp - Cho trẻ quan sát lần lượt các tranh về thực phẩm. - Lô tô cho trẻ phân loại - Đàm thoại với trẻ về các tranh và công dụng. nhóm thực phẩm. Nhóm - Cho trẻ so sánh hai nhóm thực phẩm với nhau. chứa vitamin A, nhóm -Trò chơi ôn luyện: chứa chất đạm.. +Trò chơi “Nhanh tay, tinh mắt” Yêu cầu trẻ tim đồ dùng theo yêu cầu của cô + Trò chơi “Kết bạn” những trẻ có lô tô dinh dưỡng giống nhau thi về cùng nhau. + Trò chơi “Tình bạn” cho hai đội lên chia nhóm thực phẩm cùng loại. 3.Củng cố- giáo dục và kết luận - Củng cố; Yêu cầu trẻ nhắc lại nội dung bài học - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gin một số đồ dùng cá nhân - Kết thúc: Cô và trẻ hát bài: “Bé khỏe bé ngoan” Tên hoạt động Mục đích – Yêu học cầu VĂN HỌC: thơ bác bầu bác bí Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, xúc cảm tinh cảm của trẻ qua lời thơ. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc thuộc bài thơ. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn - Trẻ biết yêu quý cây xanh,biết ăn đầy đủ các chất. Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 5 ngày 06 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị + CB của cô: Tranh minh họa bài thơ, que chỉ + CB của trẻ: Trẻ thuộc bài hát: “Bầu và bí ” Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức *Trò chuyện : Về chủ đề nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể của trẻ. - Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ gọn gàng, ăn đầy đủ chất. 2. Phương pháp hình thức tổ chức Cô giới thiệu bài hát thơ : Bác bầu, bác bí.Tác giả Lê Thị Mỹ Phương - Cô đọc lần 1: (Giảng nội dung) - Cô đọc lần 2 theo tranh: - Cô vừa đọc bài thơ gi? Tác giả? - Cô đọc trích dẫn qua tranh. - Giảng từ khó: “ Lúc lỉu” có nghĩa là giàn bầu, giàn bí rất sai quả. - Cô cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần. - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.( Sửa sai) * Đàm thoại: - Các con đọc bài thơ gi? tác giả của ai? - Bài thơ nói về 2 loại quả gi? - 2 loại quả trong bài thơ nấu với 2 loài vật gi thi có bát canh vừa bổ vừa ngon? - Thông qua bài thơ này các con thấy 2 loại quả mang đến cho chúng ta lợi ích gi? * Giáo dục: Ăn đầy đủ chất , ăn hết xuất. * TH: Bài hát “ bầu và bí” 3.Củng cố- giáo dục và kết luận - Cô cho cả lớp đọc bài thơ lại 1 lần. * Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng về góc tô vẽ quả bầu. Tên hoạt động học LQVT: Nhận biết hinh vuông , hinh chữ nhật Mục đích – Yêu cầu Thứ 6 ngày 07 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị + Chuẩn bị của trẻ:- Một hộp trong đó có đựng 1 hinh vuông, chữ nhật bằng bia cứng màu trắng để trẻ có thể tô màu lên được . Cách tiến hành 1.Ôn định tổ chức - Phát triển sự * Cô trò chuyện cùng trẻ về nhu cầu cầu chất dinh dưỡng đối với cơ chú ý tư duy thể trẻ. ngôn ngữ của trẻ GD: Trẻ thích thú học bài, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. - Trẻ nhận biết * Ôn bài cũ : So sánh cao – thấp phân biệt được 2.Phương pháp, hình thức tô chức hinh vuông, hinh -Cô giới thiệu tên bài : Nhận biết hinh vuông, hinh chữ nhật. chữ nhật. - Hôm nay cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một chiếc túi kỳ lạ.Các con - Trẻ liên tưởng hãy về chỗ ngồi và khám phá xem trong túi có gi nhé.Các con đừng các hinh dạng : vội mở túi ra nhé. Hinh vuông, - Bút màu, đất Cô yêu cầu trẻ sờ bên ngoài túi và đoán xem trong túi có gi. hinh chữ nhật từ nặn. Các con thử đoán xem bên trong túi có hinh gi? Có bao nhiêu hinh? các đồ vật xung + Chuẩn bị của Bây giờ chúng ta cùng mở túi ra và xem đồ vật trong túi có đúng quanh lớp. cô:- Trang trí như các cháu đoán hay không nhé. - Rèn kỹ năng lớp bằng các Các cháu hãy lấy hinh có các cạnh bằng nhau và đặt ra ngoài trước. nhận biết và hinh vuông, Đây là hinh gi? phân biệt hinh chữ nhật Hinh trong túi là hinh gi? - Trẻ yêu quý ngộ nghĩnh. Con hãy lấy hinh chữ nhật đặt bên cạnh hinh vuông. môn học, giữ gin Con vừa lấy hinh gi ra trước? Hinh gi lấy sau? đồ dùng đồ chơi. - 1 rổ đựng các Cô hỏi 1 cá nhân trẻ nhắc lại câu trả lời hinh học giống - So sánh chữ nhật, hinh vuông. trong rổ đồ chơi Các con hãy quan sát hinh chữ nhật, hinh vuông. của trẻ nhưng Các con hãy đặt hinh vuông ở dưới và đặt hinh chữ nhật ở trên kích thước to Cô giải thích: Hinh hinh vuông có 4 cạnh dài bằng nhau, hinh chữ hơn. nhật các cạnh không bằng nhau có 2 cạnh dài bằng nhau 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Nhiều vuông, TH : Cô cho trẻ dùng bút tô màu vẽ và tô màu vào hinh vuông và hinh chữ nhật to hinh chữ nhật. màu xanh,đỏ, -Cho trẻ nhin xung quanh lớp xem có đồ vật nào có dạng giống với vàng. hinh vuông có dạng giống hinh chữ nhật hay không? - Cô đặt các hinh vuông và hinh chữ nhật to xuống sàn nhà. Cho trẻ chơi" Thi xem ai nhanh". Cô nói cách chơi. 3. Củng cố - giáo dục và kết luận - Cho trẻ nhận biết hinh tròn hinh vuông xem ai nhanh nhất - kết thúc cho trẻ ra chơi Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: Các giác quan trên cơ thể bé Các HĐ Đón trẻ Trò chuyện TD sáng HĐ học HĐ ngoài trời HĐ góc HĐ rèn KNVS HĐ chiều Thùc hiÖn tõ 10/10 – 14/10/2016 Gi¸o viªn d¹y: Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 10/10 11/10 12/10 13/10 14/10 Đón trẻ vào lớp,trẻ tự cất đồ dùng,chơi tự do,trao đổi nhanh với phụ huynh,điểm danh. Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé. Thể dục sáng theo nhịp hụ TD Toán Âm nhạc Hát vận HĐKP TH Nhận biết hỡnh động bài: “Khuôn Nặn người (mẫu) Bật xa kết hợp trũn, hỡnh tam mặt cười” Các giác quan trên nhảy lũ cũ giỏc cơ thể bé - Quan sát cây - Quan sát thời tiết - Quan sát thời tiết - Quan sát góc thiên xanh trong ngày mùa thu nhiên - Đọc thơ: “ Cái - Hát: “ Bạn có - Chơi: “Rồng rắn - T/c: “Cáo và thỏ” mũi” biết tên tôi?” lên mây” - Chơi tự do - Chơi vận - T/c: Tim bạn - Chơi theo ý thích động: thân “Tạo dáng” - Chơi theo ý thích - Chơi tự do - Góc phân vai: Chơi gia đinh: “ Mừng sinh nhật bé” - Góc xây dựng: Chơi lắp ghép: “ Ghép thân hinh bé” - Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái - Góc học tập: Xem tranh về các bộ phận của bé( Góc trọng tâm) Rèn trẻ có thói quen vệ sinh thân thể, đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Quan sát các bộ phận trên cơ thể - T/c: “tạo dáng” - Chơi tự do Thảo luận với trẻ về các HĐ Sinh hoạt cuối tuần.Bỡnh bộ -Ôn bài cũ - Chơi T/c: “Rồng - Luyện phát âm chữ đó học - Lao động tập thể: Lau giá đồ chơi Lưu ý trong tuần HĐ TD: Bật xa kết hợp nhảy lũ cũ Lưu ý Chỉnh sửa năm Mục đíchy/cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ bật xa và kết hợp nhảy lũ cũ 2/ Kỹ năng: - Trẻ bật nhẹ nhàng bằng cả 2 chân và chạm đất bằng 2 mũi bàn chân - Tập đúng các động tác bài tập PTC 3/ Thái độ: - Trẻ có tinh thần đoàn kết,tính tập thể trong tập luyện. rắn lên mây” -Hát,đọc thơ Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Sân tập bằng phẳng,sạch sẽ. ngoan 1.Ổn tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Cái mũi” 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức * Khởi động: - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc và đi vòng tròn kết hợp đi kiễng chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm. *Trọng động: - BTPTC: + Động tác tay + Động tác chân + Động tác bụng + Động tác bật => Thực hiện 2 * 8 nhịp - Vận động cơ bản: Bật xa kết hợp nhảy lũ cũ (chuyển đội hinh thành 2 hàng ngang đối diện) + Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn,không giải thích + Làm mẫu lần 2 => giải thích rõ ràng + Cho 3 trẻ lên làm mẫu + Lần lượt cho 3 trẻ lên thực hiện (2-3 lần) + Cô luôn sửa sai cho trẻ + Cho các trẻ yếu thực hiện lại + Cô thực hiện lại 1 lần * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân 3:Củng cố,giáo dục và kết thúc. Tên hoạt động học LQVT: nhận biết hinh tròn hinh tam giác Mục đích – Yêu cầu Phát triển sự chú ý tư duy ngôn ngữ của trẻ - Trẻ nhận biết phân biệt được hinh tròn, hinh vuông. - Trẻ liên tưởng các hinh dạng : Tam giác, hinh tròn từ các đồ vật xung qanh lớp. - Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt - Trẻ yêu quý môn học, giữ gin đồ dùng đồ chơi. Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Chuẩn bị của trẻ:- Một hộp trong đó có đựng 1 hinh tròn, hinh tam giác bằng bia cứng màu trắng để trẻ có thể tô màu lên được . Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức -Cho trẻ hát bài “Qủa bóng” 2. Phương pháp hình thức tổ chức - Cô giới thiệu tên bài : Nhận biết hinh tròn, hinh tam giác - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài " Qủa bóng", nhạc và lời Huy Trân. - Sau đó, cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và cho trẻ chơi: Qủa bóng. - Cô nói cách chơi - Hôm nay cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một chiếc túi kỳ lạ.Các con hãy về chỗ ngồi và khám phá xem trong túi có gi nhé.Các con đừng vội mở túi ra nhé. - Bút màu, đất Cô yêu cầu trẻ sờ bên ngoài túi và đoán xem trong túi có gi. nặn. Các con thử đoán xem bên trong túi có hinh gi? Có bao nhiêu hinh? + Chuẩn bị của Bây giờ chúng ta cùng mở túi ra và xem đồ vật trong túi có đúng cô:- Trang trí như các cháu đoán hay không nhé. lớp bằng các Các cháu hãy lấy hinh có góc nhọn và đặt ra ngoài trước. hinh tròn, hinh Đây là hinh gi? tam giác ngộ Hinh trong túi là hinh gi? nghĩnh. Con hãy lấy hinh tròn đặt bên cạnh hinh tam giác. Con vừa lấy hinh gi ra trước? Hinh gi lấy sau? - 1 rổ đựng các Cô hỏi 1 cá nhân trẻ nhắc lại câu trả lời hinh học giống - So sánh hinh tròn, hinh tam giác. trong rổ đồ chơi Các con hãy quan sát hinh tròn hinh tam giác. của trẻ nhưng Các con hãy đặt hinh tròn ở dưới và đặt hinh tam giác ở trên kích thước to Cô giải thích: Hinh tròn không cố cạnh như hinh tam giác, nên hinh hơn. tròn lăn được và hinh tam giác không lăn được. TH : Cô cho trẻ dùng bút tô màu vẽ và tô màu vào hinh tròn và hinh - Nhiều hinh tam giác tam giác, hinh 3. Củng cố - giáo dục và kết luận trong to màu Cho trẻ nhin xung quanh lớp xem có đồ vật nào có dạng giống với xanh,đỏ, vàng. Lưu ý Chỉnh sửa năm hinh tròn có dạng giống hinh tam giác hay không? * Kết thúc: Cô đặt các hinh tam giác và hinh tròn to xuống sàn nhà. Cho trẻ chơi" Thi xem ai nhanh". Cô nói cách chơi. HĐ Âm nhạc NDTT: Hát vận động bài: “Khuôn mặt cười’’ NDKH: Nghe hát bài: “Em là bông hồng nhỏ” T/C ÂN: Nghe hỏt nhận bạn Mục đích-y/cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ hiểu nội Dung bài hát 2/ Kỹ năng: - Vận động đúng nhịp bài hát - Chơi thành thạo trò chơi 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức học bài tốt - Vệ sinh thân thể sạch sẽ Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016 Chuẩn bị Cách tiến hành - Các bài hát thuộc chủ đề - Mũ chóp chơi trò chơi - Tranh về khuôn mặt cười 1/ Ổn định tổ chức -Trò chơi: 5 ngón tay 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô hát một câu hát trong bài hát: “Khuôn mặt cười” - Hỏi trẻ tên bài hát của nhạc sĩ nào? - Cô và trẻ cùng hát lại 2 lần - Giảng giải nội dung bài hát - Cô hát và vận động mẫu - Cho trẻ hát và vận động 3-4 lần - Từng tổ,nhóm,cá nhân hát và vận động * Nghe hát - Cô hát cho trẻ nghe bài: “Em là bông hồng nhỏ” *Trò chơi âm nhạc - Cho trẻ chơi trò chơi: “Nghe hát nhận bạn” Cho 1 trẻ đội mũ chóp mời 1 trẻ hát yêu cầu trẻ nghe tiếng hát của bạn rồi đoán tên bạn, nếu không đoán đúng phải hát 1 bài 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Cô và trẻ cùng hát bài: “Khuôn mặt cười” Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016 HĐ PTNT Các giác quan trên cơ thể của bé M/đ – Y/cầu 1/Kiến thức: -Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận và các giác quan 2/Kỹ năng: Trẻ biết gọi tên các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát. - Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ. - Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác… 3/Thái độ -- Trẻ biết cách giữ gin cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan. Chuẩn bị Cách tiến hành - Mô ̣t số đồ vâ ̣t, 1. Ổn định tổ chức thực phẩm cho trẻ khám - Giới thiệu bài phá bằng các giác quan: 2.Phương pháp, hình thức tổ chức nhin, nghe, ngửi, nếm * Hoạt động 1: Bé xem phim theo nhóm - Trẻ chơi trò chơi “ Mắt- miệng- tai”. - Cho trẻ xem phim về câu chuyê ̣n “ Mỗi người mô ̣t viê ̣c + Trong đoạn phim vừa xem các con thấy mắt, mũi, tay, chân, miê ̣ng. Bô ̣ phâ ̣n nào là quan trọng nhất? + Để biết bô ̣ phâ ̣n nào quan trọng nhất. Các con hãy về các nhóm để khám phá nhá. - Chia trẻ thành 5 nhóm, mỗi nhóm về các góc tự khám phá. * Nhóm 1 : Mắt để nhìn 6 trẻđ + Cho trẻ quan sát nhin các đồ vật như: đèn giao thông, rau củ, viết, tập, hoa, sách truyện. *Nhóm 2: Tay để sờ 5 trẻđ - Cho trẻ dùng tay sờ vào bên trong các hô ̣p và vâ ̣t trong hô ̣p như: Chi màu, chai nước, quả cam, chùm nho, khăn mặt * Nhóm 1 : Mũi để ngửi 5 trẻđ - Cô chuẩn bị các hộp đã đục lỗ ở nắp một loại đồ vật có mùi như: sầu riêng, cà phê, mít, hành, hoa lys. - Nhóm 4: Lưỡi để nếm 5 trẻđ - Cô cho trẻ nếm các thức ăn thông dụng như: bánh bông lan, bánh mặn snack, chanh, cà phê, kẹo the. - Nhóm 5: Tai để nghe 5 trẻđ - Cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau như: Tiếng kèn, tiếng rót nước, trống, điện thoại đồ chơi, đàn đồ 3.Củng cố- giáo dục và kết luận - Cho trẻ hát bài cái mũi Lưu ý Chỉnh sửa năm Thứ 6 ngày 07 tháng 10 năm 2016 HĐ Tạo hình: Nặn người mẫuđ Mục đíchy/cầu 1/ Kiến thức: - Trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể người 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xoay tròn,lăn dài, ấn dẹt 3/ Thài độ: - Giáo dục trẻ có ý thức hoàn thành sản phẩm của minh Chuẩn bị 4-5 mẫu nặn của cô: người cao,người thấp,người to,người bé - Đất nặn, bảng con,rẻ lau tay,bàn ghế ngay ngắn Cách tiến hành 1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài: “Khuôn mặt cười” 2. Phương pháp, hình thức tổ chức - Cho trẻ quan sát mẫu của cô và đàm về từng mẫu người cô nặn *Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện cô luôn quan sát trẻ nặn,động viên khuyến khích tre nặn hoàn thành sản phẩm * Trưng bày và nhận xét sản phẩm - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng và nhận xét sản phẩm 3.Củng cố,giáo dục và kết thúc - Cô và trẻ cùng hát bài: “Đường và chân” Lưu ý Chỉnh sửa năm KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề : Ngày hội của bà , mẹ và cô giáo Thời gian thực hiện : 1 tuần ( Từ ngày 17/10 đến 21/10 năm 2016) Thứ ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Nội dung 17/10 18/10 19/10 20/10 21/10 Đón trẻ - trò - Cô niềm nở đón trẻ nhẹ nhàng vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định chuyện - Gợi ý trẻ quan sát góc nổi bật về ngày hội của bà , mẹ và cô giáo - Cô trao đổi với phụ huynh về tinh hinh sức khoẻ của trẻ - Trò chưyện với trẻ về ý nghĩa ngày 8/3 * Khởi động: Cho trẻ nối đuôi nhau ra sân đi thành vòng tròn , hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi các kiểu chân , chạy nhanh , chạy chậm sau chuyển về 3 hàng ngang dãn đều * Trọng động : Trẻ tập theo hiệu lệnh cùng cô các động tác sau; Thể dục sáng - Hô hấp : Làm máy bay bay ù ù ………….. - Tay 2: Đưa hai tay ra phía trước và vỗ vào nhau - Chân 1 : Đứng đua một chân lên trước , khuỵ gối - Bụng 3 : Đứng cúi người về phía trước - Bật : bật tách chân , khép chân ( Mỗi động tác tập 4l x 4n) * Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ làm chim mẹ chim con bay đi kiếm mồi Vận động LQVT: Tạo hình KPKH-XH: Âm nhạc Bò thấp về nhà Nhận biết tay phải, Vẽ đốm mầu trang Trò chuyện về ngày Hát và vận động: Hoạt động có tay trái 20-10 rửa mặt như mèo trí váy chủ đích Chơi tập góc HĐ vệ sinh ăn ngủ Góc trọng tâm: - Góc phân vai : Mẹ con, cô giáo. - Góc xây dựng : Xếp hàng rào, vườn cây trong nhà. - Góc nghệ thuật : Hát mô ̣t số bài hát theo chủ đề., tô màu tranh - Góc thư viện : Xem tranh về thực phẩm. - Góc khám phá khoa học: Tim hiểu về màu vẽ và cách pha màu Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách - Thực hiện hoạt động ăn theo quy chế. + Tổ chức cho trẻ thực hiện vệ sinh + Tổ chức mời cô, mời bạn + Giáo dục trẻ ăn hết suất, giữ gin vệ sinh trong khi ăn - Giáo viên tổ chức cho trẻ đi ngủ, quan tâm chăm sóc trẻ khó ngủ, trẻ mệt… - Vận động theo bài “Ồ sao bé không lắc” “Đi xe đạp” “Đố bạn” Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016 Tên hoạt HĐ HĐPTVĐ: Bò thấp về nhà Lưu ý M/ đích – Y/ cầu - Phát triển khả năng đi chạy, quan sát có chủ định - Trẻ biết bò, phối hợp chân tay nhẹ nhàng bò tự nhiên thoả mãi. - Củng cố các vận động tay chân bụng bật. - Rèn kỹ năng đi chạy khéo léo - Trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. Chuẩn bị + CB của cô: Sân tập bằng phẳng, hai đường thẳng dài 3m, rộng 3m. + CB của trẻ: Trang phục gọn gàng, bỏ giầy dép Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức Cô cho trẻ hát bài “ đi học về” 2.Phương pháp hình thức tổ chức - Vận động cơ bản: Bò thấp về nhà - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 3: Hoàn chỉnh. - Cô gọi một trẻ khá lên tập mẫu. - Cô cho lần lượt cả lớp lên tập 1 lần. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Cho 2 tổ thi đua nhau. - Củng cố: Cô cho một trẻ tập lại - Cô vừa cho các con học bài thể dục gi? * Trò chơi : “Cáo và thỏ” 3. Củng cố giáo dục và kết luận Cô cho trẻ hát bài “ đi học về” Chỉnh sửa năm Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích – Yêu học cầu LQVT: - Phát triển Phân biệt tay ngôn ngữ, tư duy phải, tay trái ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Củng cố khả năng nhận biết , phân biệt - Trẻ phân biệt được tay phải, tay trái , phía trước, sau ,trên dưới so với bản thân Chuẩn bị Cách tiến hành + Của cô: - Một con búp bê to,1 quả bóng, 1 bông hoa que chỉ, bàn, ghế. + Của trẻ: - Mỗi trẻ một búp bê 1 quả bóng, 1 bông hoa nhỏ hơn. Tranh vẽ tay phải tay trái chưa tô màu , sáp màu , trẻ thuộc bài hát : Tay thơm tay ngoan 1.Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ Tay thơm tay ngoan” 2. Phương pháp hình thức tổ chức -Cô cùng trẻ Trò chuyện về chủ đề :Bản thân-Cơ thể tôi - Trẻ gọi tên và nhận biết các bộ phận trên cơ thể và biết tác dụng của các bộ phận đó. - Giáo dục trẻ giữ gin vệ sinh cơ thể gọn gàng sạch sẽ * Ôn bài cũ: Dài - ngắn - Cô cho trẻ nhận biết dài ngắn giữa 2 băng giấy. - Cô cho 2 trẻ lên xác định xem băng giấy nào dài hơn băng giấy nào ngắn hơn.( Cô kiểm tra kết quả) * Bài mới: Phân biệt tay phải -tay trái. - Hôm nay cô sẽ dạy các con phân biệt tay phải tay trái nhé. - Hôm nay búp bê đến thăm lớp minh đấy.Cô tặng bạn búp bê quả bóng cô đặt quả bóng ở bên tay phải búp bê,và bông hoa này cô đặt ở bên tay trái búp bê đấy.( Cô nhắc lại 2-3 cho trẻ hiểu) - Sau đó cô hỏi lại trẻ tay bên tay phải của búp bê có cái gi?tay trái búp bê có cái gi? -Cô kiểm tra và cho trẻ đọc 2,3 lần củng cố khắc sâu - Cô hỏi trẻ hàng ngày các con sử dụng tay như thế nào cho hợp lý: Khi ăn cơm, đánh răng, cầm bút.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan